- GV y/c HS dựa vào bth các nguyên tố hóa học cho biết vị trí của nguyên tố S, từ đó viết cấu hình electron của nguyên tử S.. Bước 3: - GV biểu diễn TN ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính ch[r]
(1)Ngày soạn: 14/03/2010 Ngày giảng: 15/03/2010 TIẾT 51: LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng nguyên tử lưu huỳnh - Tính chất vật lí: dạng thù hình phổ biến (tà phương và đơn tà) S, quá trình nóng chảy đặc biệt S, ứng dụng HS hiểu: - Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hidro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, với các chất oxi hóa mạnh) Kĩ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học lưu huỳnh - Quan sát các TN hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hóa học S - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học S - Tính khối lượng S, hợp chất S tham gia và tạo thành phản ứng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + HC: Bột Fe, S, bình O2 + DC: Kẹp sắt, giá thí nghiệm, thìa sắt, đèn cồn, giá ống nghiệm… - HS: III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, nêu vấn đề IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC Khởi động * Mục tiêu: Tái kiến thức, tạo hứng thú học bài * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: - Y/c HS nêu tính chất hóa học oxi, viết các pthh minh họa Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và tính chất vật lí oxi * Mục tiêu: HS nắm vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí oxi * Thời gian: 13p * Cách tiến hành: Bước 1: - Từ nội dung phần khởi động, GV ĐVĐ vào bài - GV y/c HS dựa vào bth các nguyên tố hóa học cho biết vị trí nguyên tố S, từ đó viết cấu hình electron nguyên tử S - HS thực Bước 2: - GV y/c HS nghiên cứu SGK và phân biệt dạng thù hình S: Sα và Sβ cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí dạng thù hình này - HS thực Bước 3: - GV biểu diễn TN ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí S: Trạng thái và màu sắc thay đổi theo nhiệt độ Y/c HS dựa vào SGK giải thích biến đổi đó - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức cho HS: Lop10.com (2) * Vị trí và cấu tạo: S thuộc nhóm VIA, chu kì 3, ô 16 * Cấu tạo: - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 → có 6e lớp ngoài cùng * Tính chất vật lí: - S có dạng thù hình: Sα và Sβ + Khối lượng riêng Sα lớn Sβ + Nhiệt độ nóng chảy Sα nhỏ Sβ + Sβ bến nhiệt Sα + Sα và Sβ có cấu tạo từ vòng S8 - Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử <1130C Rắn Vàng Vòng S8, tinh thể Sα Sβ 1190C Lỏng Vàng Vòng S8 linh động 1870C Quánh nhớt Nâu đỏ Vòng S8 → chuỗi S8 → Chuỗi Sn 445 C Sn → S6; S4 Hơi Da cam 1400 C S2 17000C S - Chú ý: Để đơn giản, phản ứng hóa học dùng kí hiệu S mà không dùng S8 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học lưu huỳnh * Mục tiêu: HS nắm S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử * Thời gian: 15p * ĐDDH: Bột Fe, S, bình oxi điều chế sẵn, đèn cồn… * Cách tiến hành: Bước 1: - GV ĐVĐ: Từ cấu hình electron và độ âm điện S, em hãy nhận xét số electron lớp ngoài cùng và cho biết khí nào S thể tính oxi hóa, nào thể tính khử? - HS thực Bước 2: - GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng Fe và O2 với S Y/c HS quan sát nhận xét, viết PTHH và xác định vai trò S phản ứng và kết luận chung tính chất hóa học S - HS thực Kết luận: - GV nhận xét, bổ sung và chôt kiến thức cho HS * Khi phản ứng với kim loại và hidro, S thể tính oxi hóa, số oxi hóa giảm từ → -2 - Tác dụng kim loại: Fe + S0 → FeS-2 H2 + S0 → H2S-2 => Slà chất oxi hóa (số oxi hóa giảm từ → -2) - Tác dụng với phi kim → oxit axit: 4 t S O2 S+ O 6 S + F2 → S F6 =>S là chất khử (số oxi hóa tăng từ → +4 +6) => Khi tham gia phản ứng, S thể tính oxi hóa tính khử, số oxi hóa giảm tăng Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất S * Mục tiêu: HS biết số ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế S * Thời gian: 7p * Cách tiến hành: Bước 1: - Y/c HS n/c SGK tìm hiểu ứng dụng S - HS thực Lop10.com (3) Bước 2: - GV y/c HS nghiên cứu SGK cho biết trạng thái S và sản xuất S - HS tực Kết luận - GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức * Ứng dụng: - 90% S khai thác dùng để sản xuất H2SO4 - 10% S còn lại dùng để lưu hóa cao su, sản xuất diêm, chất tẩy, thuốc trừ sâu… * Trạng thái tự nhiên: - Đơn chất: Trong các mỏ S - Hợp chất: Trong các muối sunfua, sunfat… * Sản xuất: - Nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S làm nóng chảy và đẩy lên mặt đất Sau đó S tách khỏi tạp chất Tổng kết và hướng dẫn HS học bài - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học + Cấu tạo nguyên tử S + Tính oxi hóa và tính khử S - HD HS làm bài tập 4, SGK - BTVN: 1, 2, 3, 4, SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài thực hành số 4: Tính chất oxi, lưu huỳnh + Tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh + S có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ Lop10.com (4)