Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Giáo án Hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn:17.10.06 Tiết 15: § Bài SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử nguyên tố hoá học - Mối liên quan cấu hình electron nguyên tử nguyên tố với vị trí chúng BTH Từ đó, dự đốn tính chất hố học ngun tố II CHUẨN BỊ : Giáo viên: BTH nguyên tố hố học, bảng câm, bảng 5/T.38/sgk Học sinh: Ơn BTH ng.tố hoá học III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, tư logic IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 15 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 1) Nhóm gì? Hãy xếp ngun tố có Z=8,11,14,17 vào nhóm thích hợp BTH 2) Xác định vị trí nguyên tố có Z=16,20 BTH Lớp ngồi chúng có electron? Là nguyên tố KL hay PK? Bài : Vào bài: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, cấu hình electron ng.tử nguyên tố biến đổi sao, có tuân theo qui luật không? Tiết học hôm giải đáp cho em điều HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG I Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ng.tử ng.tố Hoạt động 1: - Gv vào bảng hỏi: nhận xét cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố chu kì? - Hs: trả lời - Gv bổ sung, hướng dẫn hs lập bảng - Gv bổ sung, sửa sai Nhóm IA CK C/h e LNC ns1 IIA ns2 IIIA IVA VA VIA VIIA ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 I Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử nguyên tố: - (vẽ bảng) - Chu kì: biến đổi từ ns1 đến ns2np6 lặp lại chu kì khác cách tuần hoàn biến đổi tuần hoàn VIIIA tính chất nguyên tố ns np HS quan sát bảng nhận xét GV bổ sung, kết luận II Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A : II Cấu hình electron Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nguyên tử nguyên tố nhóm A : nhóm A Giáo viên soạn: Bựi Xuõn ụng Trng THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 - Ban Hot ng 2: - Gv: Nhn xột số electron lớp nguyên tố nhóm A? - Hs: trả lời - Gv: rút kết luận - Gv: liên quan STT nhóm A, số e lớp ngồi cùng, số e hoá trị nguyên tử nguyên tố nhóm? - Hs: trả lời - Gv: rút kết luận - Gv: nguyên tố s thuộc nhóm nào? Nguyên tố p thuộc nhóm nào? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A - Nhóm A: cấu hình electron lớp ngồi tương tự nhau: số e LNC=STT nhóm=số e hố trị ngun tố nhóm có tính chất tương tự - Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA (trừ heli) Một số nhóm A tiêu Một số nhóm A tiêu biểu: biểu Hoạt động 3: nhóm VIIIA nhóm khí a)Nhóm VIIIA nhóm - Gv: gthiệu nhóm VIIIA khí - Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp cùng? - cấu hình electron LNC: - Hs:trả lời ns np6 (trừ He: - Gv: bổ sung, kết luận 1s ) bền vững - Hầu hết khí khơng tham gia phản ứng hố học (trừ số trường hợp đặc biệt) Ở đk bình thường, khí b)Nhóm IA nhóm kim trạng thái khí phân tử gồm nguyên tử loại kiềm: Hoạt động 4: nhóm IA nhóm kim loại kiềm - Cấu hình electron LNC: - Gv: gthiệu nhóm IA ns khuynh hướng - Gv hỏi: Nhận xét số electron lớp ngồi cùng? nhường 1e hố trị Khuynh hướng nhường hay nhận electron? kim loại điển hình - Hs:trả lời c)Nhóm VIIA nhóm - Gv: bổ sung, kết luận - Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, phản ứng thường gặp halogen: - Cấu hình electron LNC: Hoạt động 5: nhóm VIIA nhóm halogen ns np5 khuynh hướng - Hs: tìm đọc tên ngun tố nhóm VIIA nhận 1e hoá trị phi - Gv: Nhận xét số electron lớp ngồi cùng? kim điển hình Khuynh hướng nhường hay nhận electron? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận - Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, phản ứng thường gặp Củng cố: HS làm tập Bài : Mnh no sau õy Khụng ỳng? Giáo viên soạn: Bùi Xn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Gi¸o án Hoá học lớp 10 - Ban A Nguyên tử ng.tố nhóm có số e LNC B STT nhóm số e LNC nguyên tố nhóm C Các ng.tố nhóm có tchh tương tự D Trong nhóm, ng.tử nguyên tố thuộc chu kì liên tiếp lớp e E Tchh nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Bài : Một ng.tố chu kì 4, nhóm IIA BTH Hỏi: A Ngun tử nguyên tố có electron LNC? B Ng.tử nguyên tố có lớp electron? C Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố chu kì, thuộc nhóm liên tiếp (trước sau) Dặn dò: - BTVN: -> 7/41 SGK - Xem "Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố hoá học Định luật tuần hon" V RT KINH NGHIM: Giáo viên soạn: Bựi Xuõn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Ho¸ học lớp 10 - Ban Ngy:22/10/2006 Tit 16 § Bài SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số ngun tố chu kì, nhóm A - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính ngun tử) - Rèn kĩ suy đốn biến thiên tính chất chu kì, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 bảng 6/trang 45 Học sinh: học thuộc cũ III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư logic, đàm thoại, hoạt động nhóm IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 16 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hs 1: làm bt 1,6/trang41 Hs 2: làm bt 2,7/trang41 Bài : Vào bài: để nghiên cứu kĩ quy luật biến đổi tuần hoàn bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hố học, hơm biết thêm biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học bảng hệ thống tuần hồn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Tính kim loại, tính phi kim Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim : - Gv giải thích tính kim loại, tính phi kim - Hs đọc SGk củng cố hai khái niệm - Gv giới thiệu ranh giới nguyên tố kim loại,phi kim bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học:phân cách đường chéo kẻ từ bo đến atatin NỘI DUNG GHI BẢNG I Tính kim loại, tính phi kim 1.Sự biến đổi tính chất chu kì Hoạt động 2: Thảo luận biến đổi bán kính ngun tử - Dựa vào hình 2.1, nhóm thảo luận: + Trong chu kì, nhóm A bán kính ngun tử biến đổi nào? + Giải thích biến đổi đó? - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận Sự biến đổi tính chất chu kì a Bán kính nguyên tử Tính kim loại: M = Mn+ + n.e Tính phi kim : X + m.e = Xm- - Trong chu kì, bán kính ngun tử giảm từ trái sang phải - Trong nhóm A, bỏn kớnh nguyờn t tng t trờn Giáo viên so¹n: Bùi Xn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Giáo án Hoá học lớp 10 - Ban Hoạt động 3: Thảo luận biến đổi tính kim loại, phi kim - Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào biến đổi bán kính ngun tử, nhóm thảo luận: + Trong chu kì, tính kim loại, phi kim biến đổi nào? + Giải thích biến đổi đó? - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận 2.Sự biến đổi tính chất nhóm A Hoạt động 4: Thảo luận biến đổi tính kim loại, phi kim nhóm A - Hs đọc thí dụ SGK, dựa vào biến đổi bán kính ngun tử, nhóm thảo luận: + Trong nhóm A, tính kim loại, phi kim biến đổi nào? + Giải thích biến đổi đó? - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận Độ âm điện Hoạt động 5: Độ âm điện - Hs đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần - Gv: dưa vào định nghĩa cho biết độ âm điện liên quan đến tính kim loại, tính phi kim? -Chú ý: có độ âm điện có liên kết hố học - Gv giới thiệu bảng 6: độ âm điện flo lớn lấy để xác định độ âm điện tương đối nguyên tố khác - Gv: Dựa vào bảng 6/trang 45 nêu biến đổi độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A? - Hs nêu quy luật, gv nhận xét bổ sung -Gv: Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp với biến đổi tính kim loại, phi kim không? - Hs tự rút nhận xét: phù hợp Hoạt động 6: Gv kết luận, củng cố Tính kim loại, phi kim nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Củng cố: Dặn dị: xuống duới - Giải thích: SGK b Tính kim loại, phi kim - Trong chu kì, tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần từ trái sang phải - Giải thích: SGK 2.Sự biến đổi tính chất nhóm A - Trong nhóm A, tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần từ xuống - Giải thích: SGK Độ âm điện a Khái niệm: SGK - Độ âm điện lớn tính phi kim lớn ngược lại b Bảng độ âm điện: theo Pau-linh - Độ âm điện flo lớn nhất: 3,98 - Quy luật: (SGK) - Kết luận: (SGK) HS làm tập: 1,2,4/trang 47 - BTVN: 5,7,8,9,10,11/SGK /trang 48 - Xem phần lại ca bi VI RT KINH NGHIM: Giáo viên soạn: Bựi Xn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Hoá học lớp 10 - Ban Ngy:25/10/2006 Tit 17 § Bài SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì - Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A - Hiểu nội dung định luật tuần hoàn - Rèn kĩ suy đốn biến thiên tính chất chu kì, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Tính kim loại, phi kim + Hoá trị cao nguyên tố với oxi với hiđro + Cơng thức hố học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng II CHUẨN BỊ : Giáo viên: bảng 7, bảng 8/ trang 46 Học sinh: học cũ, làm tập nhà III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, tư logic, đàm thoại, hoạt động nhóm IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 17 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hs 1: BT 1,8,/SGK/trang 47 Có giải thích Hs 2: BT 2,9/ SGK/ trang 48 Bài : Vào bài: Hôm nay, tiếp tục nghiên cứu biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hoá học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH II Hoá trị nguyên tố `` Hoạt động 1: Sự biến đổi hoá trị - Gv: dùng bảng 7, nghiên cứu trả lời câu hỏi:sự biến đổi hoá trị cao nguyên tố hợp chất với oxi?Hoá trị hợp chất với hiđro? - Hs: nghiên cứu, trả lời - Gv: bổ sung đưa kết luận lưu ý hs NỘI DUNG GHI BẢNG II Hoá trị nguyên tố: - Trong chu kì, từ trái sang phải, hố trị cao nguyên tố hợp chất với oxi tăng từ đến 7, hoá trị phi kim hợp chất với hiđro giảm từ đến Lưu ý: Hoá trị cao với oxi = STT nhóm Hố trị hợp chất với H = - hoá trị cao nht Giáo viên soạn: Bựi Xuõn ụng Trng THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 - Ban III Oxit v hiroxit ca cỏc nguyờn tố nhóm A Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit-bazơ - Gv: dùng bảng nghiên cứu, trả lời câu hỏi: biến đổi tính axit-bazơ oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A chu kì theo chiều Z tăng dần - Hs: trả lời - Gv bổ sung: tính chất lặp lại chu kì sau - Gv: hướng dẫn hs cách viết CT oxit, CT hiđroxit IV Định luật tuần hoàn Hoạt động 3: - Gv tổng kết: dựa khảo sát biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử, bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim ngun tố hố học, thành phần tính chất hợp chất chúng, ta thấy tính chất nguyên tố hoá học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, khơng liên tục mà tuần hoàn -Hs: đọc định luật tuần hoàn -Gv: yêu cầu hs học thuộc định luật tuần hoàn phút Kiểm tra, cho điểm cộng Củng cố: III Oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A - Quy luật: SGK * Chú ý: n = STT nhóm A - CT oxit: M2On (n: lẻ) MOn/2 (n: chẵn) - CT hidroxit: M(OH)n Ví dụ: Na nhóm IA: Na2O, NaOH S nhóm VIA: SO3, S(OH)6 H2SO4.2H2O H2SO4 II Sự biến đổi hoá trị nguyên tố : Định luật tuần hoàn: SGK HS làm tập: Cho nguyên tố X có Z= 16: a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí X (ơ, nhóm, chu kì) b) Nêu tính chất X: + Kim loại hay phi kim + Hoá trị cao với oxi, hố trị với hiđro + Cơng thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro + Cơng thức hiđroxit + Tính axit-bazơ oxit, hiđroxit Dặn dò: - BTVN: 3,6,12/ trang 47,48/ SGK 2.32, 2.33/trang 17/SBT VI RT KINH NGHIM: Giáo viên soạn: Bựi Xuõn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Ho¸ học lớp 10 - Ban Ngy:28/10/2006 Tit: 18 § Bài 10 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại - Rèn kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố + Cấu hình electron ngun tử + Tính chất hố học ngun tố + So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận II CHUẨN BỊ : Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, tập cho tiết luyên tập Học sinh: học cũ, tổ trưởng kiểm tra tình hình làm tập tổ báo cáo cho gv III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs tự giải vấn đề hướng dẫn gv IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 18 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hs 1: Dùng bảng tuần hồn ngun tố hố học viết cơng thức oxit cao nguyên tố thuộc chu kì Oxit có tính bazơ mạnh nhất, yếu nhất? Hs 2: Câu hỏi tương tự với chu kì 3 Bài : Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử Hoạt động 1: Cho biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử - Gv đặt vấn đề: Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử không? - Hs thảo luận nêu phương hướng giải quyết: + STT nguyên tố = tổng số e = tổng số p = Z + STT chu kì = số lớp electron + STT nhóm A = số electron lớp = số electron hoá trị NỘI DUNG GHI BẢNG I Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử Thí dụ 1: dựa vào vị trí nguyên tố K bảng tuần hoàn xác định cấu tạo nguyên tử nó? Giải: - Nguyên tố K 19, chu kì 4, nhóm IA - Ơ 19 Z=19 19e 19p - Chu kì 4 lớp electron - Nhóm IA có electron lp ngoi cựng Giáo viên soạn: Bựi Xuõn ụng Trường THPT Tân Lâm Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 10 - Ban - Gv: da vo ú làm thí dụ 1? - Hs: tự làm - Gv: làm tương tự với tập loại Hoạt động 2: Cho biết cấu tạo nguyên tử suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn - Gv đặt vấn đề: Biết cấu tạo nguyên tử suy vị trí nguyên tố bảng tuần hồn khơng? - Hs thảo luận nêu phương hướng giải quyết: + tổng số e STT nguyên tố + số lớp e STT chu kì + nguyên tố s p thuộc nhóm A + số e ngồi STT nhóm - Gv: dựa vào làm thí dụ 2? - Hs: tự làm - Gv: làm tương tự với tập loại Hoạt động 3:Gv củng cố - Gv dùng sơ đồ để củng cố: Thí dụ 2: Cho cấu hình electron nguyên tố là: 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn? Giải: - Có 16e Z=16 16 - Có lớp electron chu kì - Có 6e lớp ngồi cùng, ngun tố p nhóm VIA - Đó nguyên tố lưu huỳnh II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố Hoạt động 4: - Gv đặt vấn đề: biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, suy tính chất hố học khơng? - Hs: trình bày cách giải quyết: từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy ra: + nguyên tố kim loại (ở nhóm IA, IIA, IIIA) hay phi kim(ở nhóm VA, VIA VIIA)? + hoá trị cao với oxi, hoá trị với hiđro + CT oxit cao nhất, CT hợp chất khí II Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố Thí dụ 3: Dựa vào bảng tuần hồn, nêu tính chất hố học S? Giải: - S nhóm VIA, chu kì 3, phi kim - Hoá trị cao hợp chất với oxi 6, CT oxit cao SO3 - Hoá trị hợp chất với hiđro 2, CT hợp chất với hiđro là:H2S - SO3 oxit axit H2SO4 axit mạnh Vị trí ntố bảng tuần hoàn - STT nguyên tố - STT chu kì - STT nhóm Cấu tạo nguyên tử - Số p, số e - S lp e -S e lp ngoi cựng Giáo viên so¹n: Bùi Xn Đơng – Trường THPT Tân Lâm Giáo án Hoá học lớp 10 - Ban với hiđro (nếu có) + CT hiđroxit (nếu có) tính axit hay bazơ chúng - Hs: tự giải tập thí dụ III So sánh tính chất hố học nguyên tố với nguyên tố lân cận Hoạt động - Gv đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn, ta so sánh tính chất hố học ngun tố với nguyên tố lân cận không? - Gv: nêu lại quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, tính axit, bazơ chu kì, nhóm A? - Hs: tự giải tập thí dụ - Gv yêu cầu hs tự giải BT tương tự theo cách Hoạt động 6: củng cố toàn - Quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử - Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố - So sánh tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố lân cận III So sánh tính chất hố học nguyên tố với nguyên tố lân cận Thí dụ 4: So sánh tính chất hố học P(Z=15)với Si(Z=14) S(Z=16); với N(Z=14) As(Z=33) Giải: Tính phi kim: Si