Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 1) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Câu 1 : Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lí vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng? a. 2p > 2s b.2p < 3s c. 3s < 4s d. 4s > 3d Câu 2 : Cấu trình electron của S 16 (Z=16) l: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 6 Câu 3 : Nguyên tử 27 X có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có : a. 13 prôton và 13 electron b. 13 nơtron c. 14 nơtron d. 13 prôton và 14 electron Câu 4 : Nguyên tử Y có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là 3d 5 . Nguyên tử Y có sốlớp electron là : a. 3 b. 4 c. 5 d.2 Câu 5 : Công thức nào sau đây chỉ ra rằng lớp thứ 3 của một nguyên tử có chứa 6 electron : a.3p 6 b. 3s 6 c. 3s 2 3p 6 d. 3s 2 3p 4 Câu 6 : Nguyên tử sắt có kí hiệu 56 26 Fe có chứa : a.26 electron , 26 proton , 56 nơtron b. 56 electron , 26 proton , 26 nơtron c.26 electron , 26 proton , 30 nơtron d. 26 electron , 30 proton , 26 nơtron Câu 7 : Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương vì nó được cấu tạo bởi : a. Các hạt proton . b. Các hạt electron và nơtron . c. Các hạt proton và nơtron. d. Các hạt proton, nơtron và electron . Câu 8 : Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo 17. Trong nguyên Clo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là : a. 4 b. 5 c. 6 d. tất cả đều sai Cu 9 : Cho 3 nguyn tử cĩ kí hiệu như sau: X 40 20 ; Y 40 18 ; Z 42 20 . Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau: a. X , Y b. Y, Z. c. X , Z d. X , Y , Z. Cu 10: Nguyn tử gồm cc loại hạt: a. electron v notron. b. electron v proton. c. proton v notron d. proton, electron v notron Cu 11: Có các đồng vị sau: H 1 1 ; H 2 1 ; H 3 1 . Cl 35 17 ; Cl 37 17 Số phn tử Hiđrô, Clorua có thành phần đồng vị khác nhau có thể tạo ra từ các đồng vị trên là: a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 Cu 12 : Cho biết: Khối lượng của 1 nguyn tử Hiđrô là 1,6738.10 -27 Kg. Khối lượng của 1 u l 1,6605.10 -27 Kg Vậy khối lượng của một nguyn tử của Hiđrô theo u l : a. 1 b. 1,08 c.1,008 d. kết qủa khc B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1 (2đ) : Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt mang điện bằng 65,52% tổng số hạt. Tìm số khối của nguyên tố Y. Viết cấu hình electron nguyên tử. Cho biết Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 2 (2đ) : Viết cấu hình electron , tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tố và cho biết nguyên tử của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm trong các trường hợp sau : a. Nguyên tử của nguyên tố A có 20 electron ở lớp vỏ. b. Nguyên tử của nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 15. c. Nguyên tử của nguyên tố C có electron ở phân lớp 3d gấp đôi ở phân lớp 4s. d Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lơp elec trron với 7e ở lớp ngoài cùng. Câu 3 (2đ) :a . Cho 15,6 g kim loại kiềm X tác dụng với nước thì thu được 22,4 gam hiđroxit. Tính khối lương nguyên tử X. b. Một nguyên tố R có tổng số hạt (p , e , n,) là 52. Xác định số hiệu nguyên tử , viết cấu hình electron của R. Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 1) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Câu 1 : Cấu trình electron của Ar (Z=18) l: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . d 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 6 . Cu 2 : Đồng có 2 đồng vị: Cu 65 29 (27%); Cu 63 29 (63%). Nguyn tử khối trung bình của Đồng là : a. 64 b. 63,54 c. 64,53 d. 63,4 Câu 3: Lớp K bảo hịa cĩ số electron l : a. 1 b. 2 c. 3 d. 8 Câu 4 : Chọn pht biểu sai: a. Nguyn tố hĩa học l những nguyn tử cĩ cng số hiệu nguyn tử. b Nguyn tố hĩa học l những nguyn tử cĩ cng số electron. c. Nguyn tố hĩa học l những nguyn tử cĩ cng số proton. d. Nguyn tố hĩa học l những nguyn tử cĩ cng số nơtron. Câu 5 : Hãy chọn phân lớp electron bão hoà trong các câu sau: a. s 2 , p 6 , d 7 , f 14 b. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 c. s 2 , p 4 , d 8 , f 14 d. s 1 , p 6 , d 10 , f 14 Câu 6 : Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là 3d 6 . Nguyên tử X có tổng số electron là : a. 24 b. 25 c. 26 d. 27 Câu 7 : Hai nguyên tử khác nhau , muốn có cùng kí hiệu nguyên tố phải có những tính chất nào sau đây: a. Có cùng số điện tử trong nhân. b. Cùng số nơ tron c. Có cùng sốproton trong nhân d. Cùng số khối Câu 8 : Nguyên tố X có tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. Nguyên tố X có đặc điểm: a. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1 :1 b. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1 : 2. c. Hạt nhân chứa Z < N d. Hạt nhân chứa Z > N Câu 9 : Trong 5 nguyên tử : 35 17 X ; 35 16 Y ; 16 8 Z ; 17 9 T ; 17 8 E . Cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau : a. Z và E b. X và Y c. Z và T d. Y và Z Câu 10 : Trật tự mức năng lượng của lớp vỏ nguyên tử được sắp xếp theo dãy nào sau đây : a. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 4d b. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d . c. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d d. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d Câu 11 : Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đã cho dưới đây .Cho biết nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố d: a. 1s 2 2s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 d. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 12 : Cấu hình electron của nguyên tử X (Z= 21) là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 3 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 3 B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2đ) : Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Tìm số khối của nguyên tố Y. Viết cấu hình electron nguyên tử. Cho biết Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 2 (2đ) : Viết cấu hình electron , tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tố và cho biết nguyên tử của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm trong các trường hợp sau : a. Nguyên tử của nguyên tố A có 18 electron ở lớp vỏ. b. Nguyên tử của nguyên tố B có số prôtôn là 13. c. Nguyên tử của nguyên tố C có tổng số hạt mang điện là 40 d Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp elec trron với 8e ở lớp ngoài cùng Câu 3 (2đ): a. Hoà tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hoá trị III vào dd HCl dư thu được 10,08 (l) H 2 ở đktc. Tìm tên kim loại A. b. Có 16 ml dd HCl xM (ddA). Thêm nước vào dd A cho dến khi dược 200 ml dd mới có nồng độ 0,1M. Tìm giá trị của x Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 1) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Câu 1: Cho các nguyên tố X ,Y , Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 , 17, 35. Các nguyên tố đó là : a. Kim loại b. Phi kim c. Khí hiếm d. Vừa kim loại, vừa phi kim Câu 2 : Cho nguyên tố X biế là phi kim , cấu hình electron của X là : a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 b . 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Câu 3 : Nguyn tử của nguyn tố X cĩ 17 electron v 18 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X ? a. X 18 17 b. X 17 18 c . X 17 35 d. X 35 17 Câu 4 : Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp P (n= 6 ) là : a. 75 b. 60 c. 50 d. 72 Câu 5 : Số electron tối đa trong chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là : a. 2, 8, 18, 32 b. 2, 4, 6, 8 c. 2, 6, 10, 14 d.2, 8, 14,2 Câu 6 : Số electron tối đa trong lớp n có thể được tính theo công thức nào sau đây : a. 2n 2 b. 2n c. n 2 / 2 d. n 2 Câu 7 : Cấu hình electron nào sau đây không đúng ? a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 b. 1s 2 2s 2 2p 8 c. 1s 2 2s 2 2p 1 d. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 8 : Các mệnh đề sau đây , mệnh đề nào không đúng : a. Thông thường các nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là khí hiếm. b. Các nguyên tố có 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là kim loại c. Các nguyên tố có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim . d. Tất cả các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại Câu 9 : Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử lưu huỳnh là 16 . Trong nguyên tử lưu huỳnh , số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là : a. 5 b. 4 c. 6 d. 7 Câu 10 : Lớp electron ngồi cng chứa nhiều nhất l: a. 2e b. 4e c. 8e d. 10e Câu 11 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 là cấu hình electron của nguyên tử : a. Ne b. P c. Cl d. S Câu 12 : Biết nguyên tố oxi có 3 đồng vị : 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O . Cacbon có 2 đồng vị : 12 6 C ; 13 6 C . Có thể có bao nhiêu loại phân tử CO 2 khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố trên : a. 13 b 12 c. 11 d. 14 B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2đ) : Ba nguyên tử X ,Y , Z có số hiệu lần lượt là ba số nguyên liên tiếp .Tổng số eletron của 3 nguyên tử là 48. Tìm số hiệu nguyên tử. Viết cấu hình electron. Cho biết X,Y ,Z là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 2 (2đ) : Viết cấu hình electron , tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tố và cho biết nguyên tử của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm trong các trường hợp sau : a. Nguyên tử của nguyên tố A có 15 electron ở lớp vỏ. b. Nguyên tử của nguyên tố B có 11 prôtôn ở trong nhân. c. Nguyên tử của nguyên tố C có số electron ở phân lớp 3d gấp 3 phân lớp 4s d Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp elec trron với 4e ở lớp ngoài cùng Câu 3 (2đ): a. Cho 1,2 gam kim loại B hoá trị II tác dụng với nước tạo ra 0,672 lít khí ở đktc. Xác định tên kim loại. b. X ,Y là hai đồng vị của nguyên tố M (có số thứ tự là 17) có tổng số khối là 72. Hiệu số nơtron của X và Y bằng 1/8 số hạt mang điện dươngcủa Y(có số thứ tự là 16). Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là 32,75 : 98,25. Tìm khối lương mol trung bình của M. Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 1) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Cu 1: Số electron trong nguyên tử Hiđrô là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2 :Chọn câu phát biểu sai : 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng điện tích hạt nhân . 2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối . 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Số proton bằng điện tích hạt nhân. 5. Đồng vị là các nguyên tố co cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. a. 2 , 3 , 5 b. 2 , 3 c. 3 , 4 d. 2 , 3 , 4 Câu 3 : Cấu hình electron nào sau đây đúng ? a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 b. 1s 1 2s 2 2p 8 c. 1s 2 2s 2 2p 1 d. 1s 2 2s 2 2p 7 Câu 4 : Cấu hình electron của nguyên tử phốt pho (Z = 15 ) là : a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 4 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 2 Cu 5 : Lớp K bảo hịa cĩ số electron l : a. 1 b.2 c. 3 d. 8 Câu 6 : Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ ba có 3 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là : a. 13 b. 11 c. 12 d. 10 Cu 7 : Cho nguyên tố X biết là khí hiếm, cấu hình electron của X là : a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 8 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị . Biết 79 Z R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là : a. 80 b. 81 c. 82 d. 85 Câu 9 : Cho các nguyên tố X ,Y , Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 2 , 10, 18. Các nguyên tố đó là : a. Kim loại b. phi kim c. Khí hiếm d. Vừa kim loại, vừa phi kim Câu 10 : Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đã cho dưới đây .Cho biết nguyên tử nào là nguyên tử của một nguyên tố p: a. 1s 2 2s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 3 .Tổng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Xlà : a. 15 b. 16 c. 17 d. 18 Câu 12 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? a. Số nơtron trong hạt nhân bằng A - Z . b. A là tổng số proton và số nơtron trong hạt nhân . c. Z là số proton trong hạt nhân. d. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một nguyên tử B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2đ) : Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt là 115. Trong đó số hạt mang điện chiếm 60,87% tổng số hạt. Tìm số khối của nguyên tố Y. Viết cấu hình electron nguyên tử. Cho biết Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 2 (2đ) : Viết cấu hình electron , tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tố và cho biết nguyên tử của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm trong các trường hợp sau : a. Nguyên tử của nguyên tố A có 14 electron ở lớp vỏ. b. Nguyên tử của nguyên tố B có số prôtôn là 21. c. Nguyên tử của nguyên tố C có tổng số hạt mang điện là 22 d Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp elec trron với 8e ở lớp ngoài cùng Câu 3 (2đ): a. Hoà tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hoá trị III vào dd HCl dư thu được 10,08 (l) H 2 ở đktc. Tìm tên kim loại A. b. Một nguyên tố R có tổng số hạt (p , e , n) là 28. Xác định số hiệu nguyên tử , viết cấu hình electron của R. Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Cu 1. Nhóm A gồm các nguyên tố : a. Nguyên tố s và nguyên tố d b. Nguyên tố p và nguyên tố d c. Nguyên tố s và nguyên tố f d. Nguyên tố s và nguyên tố p Câu 2. Một nguyên tố R có cấu hình electron của nguyên tử : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .Vậy vị trí của R trong BTH là. a. Chu kỳ 4, nhóm IV A b. Chu kỳ 3, nhóm VII A c. Chu kỳ 3, nhóm VI A d. Chu kỳ 3, nhóm IV A Cu 3. Nguyên tố M ở chu kỳ 4 nhóm IA. Vậy M có cấu hình electron của nguyên tử là: a. 1s 2 2s 2 3s 2 2p 6 4s 1 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 4s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 6 4s 1 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Cu 4. Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, hoá trị cao nhất đối với Oxy : a. Tăng từ 1 đến 8 b. Không đổi c. Tăng từ 1 đến 7 d. Bằng sốlớp e Cu 5. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Hóa trị cao nhất với Oxi, hóa trị với Hiđrô là: a. 7 va 1 b. 6 và 2 c. 5 và 3 d. 4 và 4 Cu 6. Nguyên tố hóahọc nào sau đây có tính chất hóahọc tương tự Na: a. Cl b. K c. Si d. O Cu 7. Tính chất Bazơ của dãy các hiđrôxít NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào sau đây?. a. Tăng b. Giảm c.Vừa tăng vừa giảm d. Không thay đổi Cu 8. Cặp nguyên tố hóahọc nào sau đây có tính chất hóahọc giống nhau nhất : a. N, O b. P, S c. Na, Cl d. Cl, Br Cu 9. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử như sau: a. Li > C > N > O > Na b. Na > Li > C > N > O c. C > N > O > Na > Li d. Na > Li > O > N > C Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 10 e. A là: a. Kim loại b. Phi kim c. Khí hiếm d. Có thể là kim loại hoặc phi kim Câu 11. Có các tính chất sau: 1/ Điện tích hạt nhân ; 2/ Khối lượng nguyên tử ; 3/ Số e lớp ngoài cùng ; 4/ Số e trong nguyên tử Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: a. 1 và 2 b. 2 và 3 c. 3 d. 1, 2, 3 và 4 Câu 12. Số thứ tự của nhóm A bằng: a. Số e ở phân lớp ngoài cùng b. Số e ở lớp ngoài cùng. c. Sốlớp e d. Số thứ tự của nguyên tố B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (3 đ) Nguyên tố M ở chu kỳ 3 nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn , hãy cho biết : a. Cấu hình e của M b. Nguyên tử M có mấy lớp e vàbao nhiêu e ở lớp ngoài cùng. c.Trong oxit cao nhất của M thì M chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử M Câu 2 : (3 đ) 1. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân là 23. a. Xác định vị trí của A và B trong BTH. Cho biết tính chất của A và B. b. Viết công thức oxit và công thức hiđrôxit tương ứng của A và B. So sánh tính chất của chúng. 2. Hoà tan một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa ¨ đủ dd H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dich muối có nồng độ 11,8%. Xác đinh tên nguyên tố ------------ HẾT -------------- Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Cu 1. Số thứ tự của chu kì bằng: a. Số e ở phân lớp ngoài cùng b. Số e ở lớp ngoài cùng. c. Sốlớp e d. Số thứ tự của nguyên tố Câu 2. Một nguyên tố R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 4 .Vậy vị trí của R trong BTH là. a. Chu kỳ 4, nhóm IV A b. Chu kỳ 3, nhóm VII A c. Chu kỳ 3, nhóm VI A d. Chu kỳ 3, nhóm IV A Câu 3. Có các tính chất sau: 1/ Hoá trị cao nhất đối với Oxy ; 2/ Khối lượng nguyên tử ; 3/ Số e lớp ngoài cùng ; 4/ Sốlớp e Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: a. 1 và 2 b. 2 và 3 c. 1 và 3 d. 1, 2, 3 và 4 Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e ở các phân lớp s là 5. Tên của A là: a. Natri b. Kali c. Liti d. Magiê Câu 5. Một nguyên tố R có cấu hình electron của nguyên tử : 1s 2 2s 2 2p 3 .Vậy công thức hợp chất với hiđrô và công thức oxit cao nhất là: a. RH 2 ,RO b. RH 4 , RO 2 c.RH 3 ,R 2 O 3 d. RH 3 ,R 2 O 5 Câu 6. Tính chất Axít của dãy các hiđrô xít: H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 , biến đổi theo chiều nào sau đây? a.Tăng b. Giảm c. Vừa tăng vừa giảm d. Không thay đổi Cu 7.Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần như sau: a. K < Na < Cl < F b. F > Cl > Na > K b. Na < Cl < K < Na d. F > Cl > K >Na Câu 8.Trong Bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với Oxi bằng 1. a. Nhóm VII A b. Nhóm I A c. Nhóm III A d. Nhóm IV A Câu 9. Cho các nguyên tố: Cl, I, Br, F . Chiều tãng tính phi kim là: a. F > Cl > Br >I b. F < Cl < Br < I c. I < Br < Cl < F d. I < Cl< Br < F Câu 10. Trong 1 nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, hoá trị cao nhất đối với Oxy : a. Bằng số e lớp ngoài cùng b. Không đổi c. Tăng từ 1 đến 7 d.Giảm từ 4 đến 1 Câu 11. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm có những kim loại điển hình là nhóm: a. IA b.IIA c. IIIA d. VIIA Câu 12. Trong các nguyên tố sau đây,nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính nguyên tử lớn nhất : a. Na b. P c. S d.K B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (3 đ) Nguyên tố R ở chu kỳ 3 nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn , hãy cho biết : a. Cấu hình e củaR b. Nguyên tử R có mấy lớp e va bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng. c.Trong hợp chất của R với hiđrô thì R chiếm 94,12% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R Câu 2 : (3 đ) 1. Hai nguyên tố A đứng trước B kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân la 33. a. Xác định vị trí của A và B trong BTH. Cho biết tính chất của A và B. b. Viết công thức oxit và công thức hiđrôxit tương ứng của A và B. So sánh tính chất của chúng. 2. Hoà tan một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa ¨ đủ dd H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dich muối có nồng độ 11,8%. Xác đinh tên nguyên tố ------------ HẾT -------------- Họ và tên : …………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2) Lớp : ………………………… MÔN : HOÁ10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) : Chọn câu trả lời đúng tô vào bảng trả lời dưới đây: ĐIỂM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d Cu 1. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần : a. Hóa trị cao nhất với Oxi b. Sốlớp electron c. Số electron lớp ngoài cùng d. Tính axít tính bazơ của oxít và hiđrôixít tương ứng Cu 2. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 2 . Hóa trị cao nhất với Oxi, hóa trị với Hiđrô là: a. 7 và1b. 6 và 2 c. 5 và 3 d. 4 và 4 Câu 3. Nguyên tố hóahọc nào sau đây có tính chất hóahọc tương tư F: a. Cl b. K c. Si d. O Câu 4. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm có những phi kim điển hình là nhóm: a. IVA b.VA c. VIA d. VIIA Câu 5. Trong các nguyên tố sau đây,nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điệnlớn nhất : a. B b.N c.O d. Mg Câu 6. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác :Trong một chu kì, đi từ trái sang phải. a. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần b. Độ âm điện tăng đần c. Các nguyên tố đều có cùng sốlớp e d. Bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 7. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. X là nguyên tố : a. Phi kim b. Kim loại c. Khí hiếm Câu 8. Cho các nguyên tố: Cl, I, Br, F . Chiều giảm tính phi kim là: a. F > Cl > Br >I b. F < Cl < Br < I c. I < Br < Cl < F d. I < Cl< Br < F Câu 9. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có sốlớp electron trong nguyên tử là: a. 1 b. 2 c. 5 d. 7 Câu 10. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện tăng dần như sau: a. K < Na< Cl < F c. F < Cl <Na < K c. Na < Cl < K < Na d. F < Cl < K < Na Câu 11. Nguyên to B ở chu kỳ 4 nhóm IIA. Vậy B có cấu hình electron của nguyên tử là: a. 1s 2 2s 2 3s 2 2p 6 4s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 4s 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 6 4s 2 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Câu 12. Số nguyên tố trong chu kỳ 2 và 6 là: a. 2 và 8 b. 8 và 18 c. 8 và 32 d. 18 và 32 B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (3 đ) Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần hoàn , hãy cho biết : a. Cấu hình e của X b. Nguyên tử X có mấy lớp e vàbao nhiêu e ở lớp ngoài cùng. c.Trong oxit cao nhất của X thì oxy chiếm 53,3% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử X Câu 2 : (3 đ) 1. Hai nguyên to X vàY thuộc cùng 1nhóm A và nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân la 30. a. Xác định vị trí của X và Y trong BTH. Cho biết tính chất của X vàY. b. Viết công thức oxit và công thức hiđrôxit tương ứng của X và Y. So sánh tính chất của chúng. 2. Hoà tan một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng một lượng vừa ¨ đủ dd H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dich muối có nồng độ 11,8%. Xác định tên nguyên tố ------------ HẾT -------------- . lượng vừa ¨ đủ dd H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dich muối có nồng độ 11 ,8% . Xác đinh tên nguyên tố -- -- - -- - -- - - HẾT -- -- - -- - -- - -- - Họ và tên : ……………………………………………. lượng vừa ¨ đủ dd H 2 SO 4 10% thì thu được một dung dich muối có nồng độ 11 ,8% . Xác đinh tên nguyên tố -- -- - -- - -- - - HẾT -- -- - -- - -- - -- - Họ và tên : ……………………………………………