1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn tại một số tỉnh miền bắc việt nam từ 2017 2018

81 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THẠCH VĂN MẠNH GIÁM SÁT HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ 2017 - 2018 Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Phan NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Thạch Văn Mạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Phan - giảng viên Bộ môn Vi Sinh Vật – Truyền Nhiễm tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi Sinh Vật – Truyền Nhiễm, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng xét nghiệm trung tâm chẩn đốn cố vấn Thú y – Cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Thạch Văn Mạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ảnh viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tıễn đề tàı Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn 2.1.1 Khái quát lịch sử Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) 2.1.2 Tình hình nghiên cứu PRRS giới nước 2.2 Căn bệnh 2.2.1 Hình thái cấu trúc PRRSV 10 2.2.2 Đặc tính sinh học virus 11 2.2.3 Sức đề kháng PRRSV 12 2.2.4 Những virus liên quan 12 2.2.5 Những vi khuẩn kế phát 13 2.3 Dịch tễ học bệnh 13 2.3.1 Động vật cảm nhiễm 13 2.3.2 Động vật môi giới mang truyền PRRSV 14 2.3.3 Chất chứa mầm bệnh 14 2.3.4 Đường truyền lây 15 2.3.5 Điều kiện lây lan 17 iii 2.4 Cơ chế sinh bệnh 18 2.5 Triệu chứng, bệnh tích 19 2.5.1 Triệu chứng 19 2.5.2 Bệnh tích 21 2.6 Các phương pháp chẩn đoán PRRS 22 2.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 22 2.6.2 Chẩn đoán phương pháp giải phẫu bệnh 23 2.6.3 Chẩn đoán phương pháp huyết học 23 2.6.4 Kỹ thuật RT – PCR (Reverse transcriptase polymerase chain reaction) 23 2.7 Phòng điều trị bệnh 25 2.7.1 Phòng bệnh 25 2.7.2 Điều trị bệnh 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đốı tượng, vật lıệu nghıên cứu 28 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghıên cứu 30 3.5.1 Phương pháp thu thập xử lý mẫu bệnh phẩm 30 3.5.2 Phương pháp RT – PCR 35 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 Phần Kết thảo luận 38 4.1 So sánh hiệu sử dụng máy Pockit iiPCR so với PCR truyền thống chẩn đoán PRRSV gây bệnh lợn 38 4.1.1 Thí nghiệm so sánh hiệu Pockit iiPCR PCR truyền thống 38 4.1.2 Kết tổng hợp so sánh Pockit iiPCR PCR truyền thống 39 4.2 Tỷ lệ lưu hành PRRSV lợn ni tỉnh hịa bình, Bắc Giang Hà Nội 40 4.2.1 Kết xác định tỷ lệ lưu hành PRRSV lợn ni tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 40 iv 4.2.2 Kết tỷ lệ loại mẫu dương tính PRRSV tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 42 4.2.4 Kết xác định tỷ lệ lưu hành chủng PRRSV tỉnh Bắc Giang 44 4.2.5 Kết xác định tỷ lệ lưu hành chủng PRRSV Hà Nội 45 4.2.6 Tỷ lệ nhiễm PRRSV theo lứa tuổi khác lợn 46 4.3 Kết tổng hợp triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh tai xanh địa bàn tỉnh hịa bình, Bắc Giang, Hà Nội 48 4.3.1 Tổng hợp triệu chứng lâm sàng lợn mắc PRRS 48 4.3.2 Tổng hợp bệnh tích lợn mắc PRRS 50 4.4 Đề xuất biện pháp phòng prrsv lợn 53 4.4.1 Biện pháp phòng bệnh 53 Phần Kết luận kiến nghị 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs Cộng ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay H.E Hematoxylin & Eosin IPMA Immuno – Peroxidase Monolayer Assay NXB Nhà xuất OD Optical Density (Mật độ quang) OIE Organisation of International Epidemiology (Tổ chức Dịch tễ Thế giới) PBS Phosphate Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction Pockit iiPCR Pockit Insulated isothermal polymerase chain reaction PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS CN Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome China PRRS NA Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome North American PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic Acid RT - PCR Reverse Transcription - PCR vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chức ORF PRRSV 10 Bảng 4.1 Kết xét nghiệm PRRSV CN Pockit iiPCR 38 Bảng 4.2 Kết tổng hợp so sánh Pockit iiPCR PCR truyền thống 40 Bảng 4.3 Kết xác định tỷ lệ mẫu dương tính với PRRSV 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ loại mẫu dương tính PRRSV tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn Hịa Bình 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn Bắc Giang 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn Hà Nội 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm PRRSV theo lứa tuổi khác lợn 46 Bảng 4.9 Một số biểu lâm sàng lợn mắc PRRS địa bàn tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 48 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu số bệnh tích lợn mắc PRRS địa bàn tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang Hà Nội 51 Bảng 4.11 Biện pháp kiểm soát với nhóm lợn 56 Bảng 4.12 Tỷ lệ chết đàn lợn lô theo hướng xử lý khác 58 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ lịch sử xuất PRRS giới Hình 2.2 Hình thái cấu trúc PRRSV 10 Hình 2.3 Các phương thức truyền lây PRRSV 15 Hình 2.4 PRRSV xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào 18 Hình 2.5 Mơ hình nguyên lý phản ứng RT-PCR 24 Hình 3.1 Dịng nhiệt đối lưu iiPCR 33 Hình 3.2 Tách mạch (940C-980C 33 Hình 3.3 Gắn mồi (300C-650C 33 Hình 3.4 Kéo dài mạch (680C -720C) 34 Hình 3.5 Hai mạch hình thành bắt đầu chu kỳ 34 Hình 3.6 Ly tâm khơ phút 34 Hình 3.7 Chuẩn bị eppendorf chứa Premix Bufer A 34 Hình 3.8 Ống R-tube 34 Hình 3.9 Máy Pockit iiPCR chạy vịng 34 Hình 3.10 Kết xét nghiệm phương pháp Pockit iiPCR 35 Hình 4.1 Kết xét nghiệm phương pháp Pockit iiPCR 38 Hình 4.2 Kết xét nghiệm PCR truyền thống 39 Hình 4.3 Tỷ lệ nhiễm PRRSV tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 41 Hình 4.4 Tỷ lệ loại mẫu dương tính PRRSV tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội 42 Hình 4.5 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn Hịa Bình 43 Hình 4.6 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn tỉnh Bắc Giang 44 Hình 4.7 Tỷ lệ lưu hành chủng PRRS CN PRRS NA lợn Hà Nội 45 Hình 4.8 Tỷ lệ nhiễm PRRSV theo lứa tuổi khác lợn 47 Hình 4.9 Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng lợn mắc PRRS 50 Hình 4.10 Một số hình ảnh bệnh tích lợn nhiễm PRRSV 52 Hình 4.11 Tỷ lệ chết đàn lợn lơ theo hướng xử lý khác 59 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Thạch Văn Mạnh Tên luận văn: Giám sát Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam từ 2017-2018 Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Ứng dụng Pockit iiPCR chẩn đoán PRRSV gây bệnh lợn Điều tra tỷ lệ lưu hành PRRS lợn ni tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang Hà Nội Đề xuất số biện pháp chủ động phòng PRRS cho lợn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý mẫu bệnh phẩm, phương pháp PCR dùng chẩn đoán PRRSV, phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận Sử dụng Pockit iiPCR kiểm tra PRRSV cho kết xác tương tự máy PCR truyền thống Vì máy Pockit iiPCR nên sử dụng để chấn đoán nhanh lợn nhiễm PRRSV trại loại virus khác Tỷ lệ nhiễm PRRSV lợn tỉnh Bắc Giang (46,00%) mức thấp Hịa Bình (50,67%) Hà Nội có tỷ lệ nhiễm PRRS thấp ba tỉnh (45,33%) Tỷ lệ mẫu dương tính với PRRSV mẫu huyết cao (64,67%) Tỷ lệ nhiễm PRRSV mẫu nước bọt thấp (28,00%) Mẫu bệnh phẩm từ quan có tỷ lệ nhiễm mức (49,33%) Tại tỉnh Hịa Bình lưu hành PRRSV chủng Trung Quốc (PRRSV CN) mức (61,84%) cao gần hai lần PRRSV chủng bắc mỹ cổ điển (PRRSV NA) (38,16%) Tỉnh Bắc Giang tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 65,22% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (34,78%) gần hai lần Tại Hà Nội tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 60,29% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (39,71%) ix thực Kiểm sốt an tồn sinh học tốt để phòng tránh bệnh PRRS 4.4.1.2 Giám sát PRRSV - Mục tiêu xác Định Tình Trạng PRRS Hiện Tại Tình trạng PRRS trại xác định cách đánh giá thải tình trạng phơi nhiễm PRRSV Sự thải PRRSV xác định cách tìm diện virus máu dịch hầu họng, có khả lây truyền gây nhiễm cho lợn đàn Một đàn lợn có tình trạng thải dương tính coi khơng ổn định Sự diện kháng thể kháng PRRS máu cho thấy có tiếp xúc với PRRSV thời gian gần không cần phải kèm với việc thải virus môi trường Quan trọng “chúng ta phân biệt kháng thể nhiễm virus thực địa với kháng thể tạo từ chủng ngừa” - Giám sát lâm sàng phải đươ ̣c thưc̣ hiê ̣n thường xuyên, liên tu ̣c, đă ̣c biê ̣t đố i với đô ̣ng vâ ̣t mới nuôi, khu vực có ổ dich ̣ cũ, điạ bàn có nguy cao quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác đinh ̣ - Sự thải xác định dựa vào diện PRRSV máu dịch hầu họng - Sử dụng kỹ thuật PCR để đánh giá tình trạng thải virus lợn theo mẹ lợn cai sữa • Giúp trại phân loại âm tính, dương tính ổn định dương tính khơng ổn định • Giúp xác định tình trạng lưu hành PRRSV đàn nái Dương tính: nhiễm nhiễm PRRSV trước Âm tính: khơng nhiễm PRRSV Ổn định: PRRSV không lưu hành phạm vi giai đoạn sản xuất và/hoặc giai đoạn sản xuất (ví dụ: nái với và/hoặc nái lợn con) Không ổn định: PRRSV lưu hành phạm vi giai đoạn sản xuất và/hoặc giai đoạn sản xuất Lây truyền dọc: PRRSV lây truyền nái lợn 55 Lây truyền ngang: PRRSV lây truyền lợn nái với lợn với Bảng 4.11 Biện pháp kiểm sốt với nhóm lợn Đàn nái Đàn lợn choai Sự truyền lây Dương Dương tính, tính, khơng khơng ổn ổn định định Truyền ngang, truyền dọc Dương tính, ổn định Dương tính, khơng ổn định Truyền ngang Dương tính, ổn định Âm tính Khơng Âm tính Âm tính Khơng Mục tiêu can thiệp Biện pháp - Không nhập hậu bị tới ổn định - Không làm vắc xin - Có chương trình chăm sóc đặc Ổn định đàn biệt nhóm lợn vấn đề nái - Có chương trình chích thuốc cho lợn vấn đề - Loại thải bớt lợn vấn đề để giảm áp lực virus - Kiểm sốt An tồn sinh học tốt - Nhập hậu bị nuôi cách ly 2.53 tháng Ổn định đàn - Làm vắc xin PRRS cho toàn lợn choai, đàn năm lần lợn thịt - Có chương trình chăm sóc cho nhóm lợn sau cai sữa - Kiểm sốt An tồn sinh học tốt - Nhập hậu bị âm tính Loại thải - Ni cách ly 2.5-3 tháng theo virus khỏi dõi biến động kháng thể đàn nái - Kiểm sốt An tồn sinh học tốt - Nhập hậu bị âm tính - Ni cách ly 2.5-3 tháng Phịng ngừa - Khơng làm vắc xin - Kiểm sốt An tồn sinh học tốt - Giám sát định kỳ đố i với lợn giố ng Mẫu xét nghiê ̣m máu, huyế t đô ̣ng vâ ̣t để kiể m tra kháng thể nhiễm bê ̣nh tự nhiên - Đối với trường hợp nghi ngờ bệnh, cần lấy mẫu máu, huyết ̣ng vật để kiể m tra virus chẩn đốn bệnh nhanh tốt 4.4.1.3 Chẩn đoán xét nghiệm bệnh - Mẫu bệnh phẩm huyế t của đô ̣ng vâ ̣t hoă ̣c máu, mẫu quan đô ̣ng vâ ̣t mắ c bê ̣nh, động vật chế t có dấ u hiê ̣u mắ c bê ̣nh 56 - Bệnh phẩm phải lấy, bao gói và bảo quản theo quy định; đựng lọ vơ trùng đóng kín nắp, dán nhãn, ghi rõ bệnh phẩm lấy, bảo quản điều kiện lạnh khoảng 20C đến 80C và chủ n đến phịng thí nghiệm có lực chẩn đốn nhanh tốt - Phương pháp xét nghiệm: Thực theo quy trình chẩn đoán bệnh PRRS quy đinh ̣ ta ̣i Tiêu chuẩn Viê ̣t Nam TCVN 8400-21:2014 4.4.1.4 Xử lý gia súc mắc bệnh - Đô ̣ng vâ ̣t mắ c bênh ̣ PRRS đươ ̣c xử lý sau: + Tiêu huỷ đô ̣ng vâ ̣t chết bệnh + Đối với động vật mắ c bê ̣nh: Cách ly, điề u tri ̣ theo hướng dẫn của bác sỹ thú y - Đô ̣ng vật khỏe ma ̣nh đàn phải đươ ̣c cách ly để chăm sóc, theo dõi diễn biế n bê ̣nh - Việc xử lý đô ̣ng vâ ̣t mắ c bê ̣nh phải thực có kết xét nghiệm dương tính - Viê ̣c xử lý tiêu hủy động vâ ̣t mắc bê ̣nh theo hướng dẫn ta ̣i Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng năm 2016 Bô ̣ trưởng Bộ Nông nghiê ̣p Phát triể n nơng thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn Chương trình xử lý đàn lợn mắc bệnh PRRS - Trên thực tế xử lý đàn lợn mắc PRRS thấy bác sỹ thú y thường ý vào việc đưa kháng sinh hỗ trợ xử lý vấn đề kế phát PRRS mà chưa quan tâm đến yếu tố gây chết lợn khác sốt, bỏ ăn, chăm sóc Qua thực tế điều trị chúng tơi thấy việc điều trị hỗ trợ đàn lợn mắc bệnh PRRS điều quan trọng cần thực phải làm giúp vật ăn để trì dinh dưỡng vật mắc PRRS sốt cao bỏ ăn, không làm cho vật ăn vật suy kiệt việc đưa thuốc kháng sinh vào giống đưa thuốc độc vào thể làm vật chết nhanh hơn, việc thứ hai hạ sốt tránh để vật sốt cao dẫn đến co giật chết Việc hạ sốt xử lý đàn lợn mắc bệnh PRRS sau: - Đối với đàn mắc PRRS thường sốt cao kéo dài nên việc trì đưa thuốc hạ sốt cho lợn cần thiết 57 - Sử dụng Paracetamol 50% liều 35mg/kgP đưa qua đường nước uống hạ sốt cho toàn đàn, thực lần/ ngày - Cách làm: lấy 200 ml nước cho vào ca hòa với 2(g) paracetamol, dùng xilanh hút 10cc thuốc/1 lợn, bơm trực tiếp vào miệng cho lợn trại lợn Đối với trại quy mơ lớn cần sử dụng cám cháo đưa Paracetamol qua đường cám cháo để hạ sốt cho toàn đàn - Cứ sau đo nhiệt độ lợn lần, lợn sốt lại tiếp tục sốt lợn hết sốt khơng cịn sốt lại - Lợn bỏ ăn sốt cao tiêm Anagin 1ml/10kgP - Lợn nái bỏ ăn sử dụng Paracetamol dung dịch truyền để truyền cho lợn qua tĩnh mạch tai Pha cám lỏng bón cho lợn ăn - Kích thích lợn ăn cám cách pha cám cháo tập ăn cho lợn từ giai đoạn cai sữa để có vấn đề PRRS sau cai sữa ta can thiệp kịp thời cách đưa Paracetamol qua đường cám cháo giúp lợn hạ sốt nhanh hiệu - Trộn thuốc xử lý vấn đề viêm phổi kế phát chúng tơi có lấy mẫu phổi thực xét nghiệm vi khuẩn học làm kháng sinh đồ, kháng sinh nhạy có hiệu tốt với vi khuẩn đường hô hấp kế phát PRRS sử dụng Doxycyline, Tiamulin,… - Khi xử lý vấn đề sử dụng: Doxycycline 50% liều 20mg/kgP Dynamutilin 10% liều 150ppm - Duy trì biện pháp kéo dài 10 ngày để xử lý vấn đề - Chúng thực điều trị theo dõi tỷ lệ chết lô lợn mắc PRRS số lượng 80 lô Lợn theo dõi lợn tuần tuổi mắc PRRSV CN Hạ sốt cho Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Tỷ lệ chết đàn lợn lô theo hướng xử lý khác Hướng xử lý Lô Lô Sử dụng Số heo thuốc hạ theo sốt đường dõi uống 80 x 80 Sử dụng thuốc hạ sốt đường tiêm x x 58 Trộn kháng sinh phòng kế phát X X Chăm sóc, vệ sinh x Số lợn chết Tỷ lệ chết (%) 5,00 17 21,25 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Số heo theo dõi Tỷ lệ chết (%) Lô 80 Lơ 80 21.25 Hình 4.11 Tỷ lệ chết đàn lợn lô theo hướng xử lý khác Qua bảng 4.12 hình 4.11 cho thấy: Với lơ số tỷ lệ chết 5,00% thấp tỷ lệ chết lơ 21,25% Điều cho thấy hướng xử lý khác thu kết khác Để kiểm sốt tỷ lệ chết lơ thực hạ sốt cho lợn qua đường uống (pha cám cháo Paracetamol 50% liều 35mg/kgP), lợn bỏ ăn tiêm Anagin liều 1ml/10kgP, kiểm soát vấn đề kế phát viêm phổi với Doxycycline 50% liều 20mg/kgP Chăm sóc vệ sinh chuồng sẽ, tạo thơng thống chuồng Với lơ việc hạ sốt qua đường tiêm không kịp thời điều dẫn tới lợn sốt cao, bỏ ăn kế phát làm cho tỷ lệ chết tăng cao 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sử dụng Pockit iiPCR kiểm tra PRRSV cho kết xác tương tự máy PCR truyền thống Vì máy Pockit iiPCR nên sử dụng để chấn đoán nhanh lợn nhiễm PRRSV trại loại virus khác Tỷ lệ nhiễm PRRSV lợn tỉnh Bắc Giang (46,00%) mức thấp Hịa Bình (50,67%) Hà Nội có tỷ lệ nhiễm PRRS thấp ba tỉnh (45,33%) Tỷ lệ mẫu dương tính với PRRSV mẫu huyết cao (64,67%) Tỷ lệ nhiễm PRRSV mẫu nước bọt thấp (28,00%) Mẫu bệnh phẩm từ quan có tỷ lệ nhiễm mức (49,33%) Tại tỉnh Hịa Bình lưu hành PRRSV chủng Trung Quốc (PRRSV CN) mức (61,84%) cao gần hai lần PRRSV chủng bắc mỹ cổ điển (PRRSV NA) (38,16%) Tỉnh Bắc Giang tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 65,22% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (34,78%) gần hai lần Tại Hà Nội tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 60,29% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (39,71%) Tỷ lệ nhiễm PRRSV Hịa Bình, Bắc Giang Hà Nội lợn cai sữa lợn thịt mức cao cụ thể tỷ lệ nhiễm PRRSV lợn cai sữa 78,48%, lợn thịt 76,47% sau đến giai đoạn lợn theo mẹ (42,17%), lợn hậu bị (39,22%), lợn nái (35,56%) Điều cho thấy PRRSV gây bệnh cho lợn lứa tuổi 5.2 KIẾN NGHỊ Củng cố nâng cao trình độ chun mơn thú y cấp chẩn đoán lâm sàng, lấy vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm Tiếp tục thu thập thêm mẫu bệnh phẩm lợn nhiều vùng nhiều thời điểm để có số lượng đa dạng phục vụ cho nghiên cứu Ứng dụng Pockit iiPCR với loại bệnh phẩm để chẩn đoán phát sớm lợn mắc PRRSV, từ đưa biện pháp phịng trị đạt hiệu quả, giảm thiệt hại cho người chăn nuôi Triển khai thu thập thêm mẫu nghi bệnh từ thực địa để tìm thêm chủng virus phục vụ cho sản xuất vacxin vô hoạt lựa chọn vắc xin phù hợp để tiêm phòng đạt hiệu cao cho đàn lợn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long Nguyễn Ngọc Tiến (2008) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) ( Bệnh Tai xanh) NXB Nông nghiệp – Hà Nội tr - 21 Cục Thú y (2007) Bệnh tai xanh - Bệnh bí hiểm lợn, đôi điều cần biết, Truy cập ngày 03 tháng 10 năm 2018 http://vnn.vietnamnet.vn/bandocviet/2007/ 04/687660/ Cục Thú y (2008) Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008 Hội thảo khoa học: phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản, ngày 21/5/2008, Hà Nội Đào Trọng Đạt (2008) Hội chứng sinh sản hô hấp lợn (PRRS)- Bài tổng hợp Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 15(3) tr 90-92 Dương Đình Thiện, Lê Vũ Anh, Trần Văn Chí, Phạm Huy Dũng, Nguyễn Trần Hiển Hoàng Thị Hoa (1995) Dịch tễ học thú y NXB Y học Hà Nội tr - 136 La Tấn Cường (2005) Sự lưu hành ảnh hưởng Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi TP Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Năm (2007) Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64 - 77 Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007) Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2009) Giáo trình Miễn dịch học thú y NXB Nông nghiệp tr 86 - 97 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh Đỗ Ngọc Thúy (2012) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm Thú y NXB Nông nghiệp tr 102 - 104 11 Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Lan (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 61 12 Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Ngô Minh Triết (2001) Bước đầu khảo sát Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số trại heo giống thuộc vùng TP.HCM, Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo khoa học, phần chăn nuôi thú y 1999 - 2000, tr 244-247 13 Nguyễn Ngọc Hải Võ Khánh Hưng (2012) Tính đa dạng kiểu gen PRRSV nhiễm số đàn heo ni Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 19(1) tr 20-26 14 Nguyễn Ngọc Tiến (2011) Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam công tác phịng chống dịch Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XVIII (1) tr 12 - 20 15 Nguyễn Như Thanh (2001) Dịch tễ học thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thanh (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007) Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 25 - 34 19 Phan Đăng Kỳ Phạm Sỹ Lăng (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh 20 Phan Trung Nghĩa (2010) Bệnh heo tai xanh biện pháp phòng chống Truy cập ngày 03 tháng 10 năm 2018 tại: http://www.snnptnt.bentre e.gov.vn/Pages/ ChanNuoi.aspx?ID=4&CategoryId=Ph%C3%B2ng+tr%E1%BB%AB+d%E1%BB%8Bch+ b%E1%BB%87nh&InitialTabId=Ribbon.Read 21 Tiêu Quang An Nguyễn Hữu Nam (2011) Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể lợn bị Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 18(6) tr 24-30 22 Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008) Kết chuẩn đoán nghiên cứu gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008 Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 15(5) tr 5-13 62 23 Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân (2003) Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản, Trường Đại học Nông lâm TP.HCM- Hội nghị khoa học CNTY lần IV 24 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp PTNT (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp lợn văn đạo, hướng dẫn phòng chống NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trương Quang (2009) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Chuyên đề, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 26 Vũ Khắc Hùng, Đỗ Văn Tấn, Hồ Văn Hiệp Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Đánh giá ổn định số chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp thuộc nhóm D1 – Trung Quốc Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 22(3) tr 15-19 27 William T.C S.J Han (2001a) Hội chứng sinh sản hô hấp lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 8(2) tr 74 – 86 28 William T.C S.J Han (2001b) Hội chứng sinh sản hơ hấp lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 8(3) tr 65 - 75 II Tài liệu tiếng Anh: 29 Albina E., F Madec, R Cariolet and J Torrison (1994) Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units Vet Res.134 pp 567–573 30 Anette B (1997) Diagnosis of PRRS Veterinary Microbiology, 55: pp 295-301 31 Ansari I.H., B Kwon and A.K, Pattnaik (2006) Influence of N-linked glycosylation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus GP5 on virus infectively, antigenicity, and ability to induce neutralizing antibodies J.Virol pp 3994–4004 32 Bautista L., C Pij oan and M Torremorell (2002) Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization J Swine Health Prod 10(4) pp 147-150 33 Benfield D.A and E Nelson (1992) Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332) JouARN of Veterinary Diagnostic Investigation pp 127-133 34 Bierk M., S Dee, K Rossow, J Collins, S Otake and T Molitor (2001) Transmission of PRRS virus from persistently infected sows tocontact controls 65 pp 261-266 63 35 Christianson W., C Choi and J Collins (1993) Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in mid-gestation sows and fetuses Can J Vet Res 57 pp 262-268 36 Christopher H.J., E.A Nelson, K.D Rossow, J.L Shivers, M.J Yaeger, C.C.L Chase, R.A Gardano, K.E Collins and D.A Benfield (1998) Identification of porcine reproduction and respiratory syndrome virus in semen and tissues from vasectomized and nonvasectomized boars, Vet Pathol 35 pp 260-267 37 Dee S.A., J Deen, L Jacobson, K.D Rossow, C Mahlum and C Pijoan (2005) Laboratory model to evaluate the role of aerosols in the transport of porcine reproductive and respiratory syndrome virus, Vet Rec 156 (2) pp 501-504 38 Drew T., T Stadejek, N.V Long, H Yang, A Motovski, G Bührmann and S.A Dee (2008) PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 39 FAO (2011) Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virulence jumps and persistent circulation in Southeast Asia, Empres No – 2011 40 Feng Y., T Zhao, T Nguyen, K Inui, Y Ma, T H Nguyen, V C Nguyen, D Liu, Q A Bui, L T To, C Wang, K Tian and G F Gao (2008) Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome Virus Variants Vietnam and China Emerging Infectious Disease 14(11) pp 1774–1776 41 Han J and Y Wang (2006) Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus Virus Research 122(1-2) pp 175-183 42 Hans J Nauwynck (2012) Title, Novel insights in the physiological function of sialoadhesin as a downregulator of macrophage phagocytosis and its implications for viral infection Retrieved on September 2018 at: https://www.researchgate net/figure/PRRSV-virion-structure-and-morphology-A-Cryo-electron-microscopyimage-of-PRRSV_fig7_240300299 43 Horter D.C., R.M Pogranichney, C.C Chang, R Evan, K.J Yoon and J Zimmerman (2002) Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome of virus infection, Veterinary Microbilloby 86.pp 213-228 44 Jose M.S.V (2012) enfermedades infecciosas curso 2011 - 2012 Tema 54 PRRS Retrieved on September 2018 at: : https://www.yumpu.com/es/document/view/25988853/prrs-sanidad-animal 64 45 Kapur V., M R Elan, T M Pawlovich and M P Murtaugh (1996) Genetic variation in porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates in the midwestern United States, J Gen Virol, 77 pp 1271-1276 46 Keffaber K.K (1989) Reproductive failure of unknown etiology Am Assos Swine Parct, Newstlett, pp - 10 47 Kegong T and X Yu (2007) Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE, 2(6) International PRRS Symposium 48 Meng X, Paul, P.G Halbur and I Morozov (1995) Sequence comparison of open reading frames to of low and high viruslence United States isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus, J Gen Virol 76(12) pp 3181-3188 49 Meulenberg J.J., B.A Petersen, E Kluyver, A Nieuwstadt, G Wensvoort and R.J Moormann (1997) Molecular characterization of Lelystad virus, Vet Microbiol 55 pp 197-202 50 MSD Porcilis PRRS(2018) Retrieved on September 2018 at http://www.porcilisprrs.com/microbiology-prrsv-structure.asp 51 Nedzad M and C.A Gagnon(2010) The role of porcine reproductive and respiratorysyndrome (PRRS) virus structural andnon-structural proteins in virus pathogenesis Retrieved on September 2018 at: https://www.researchgate.net /publication/43133308_The_role_of_porcine_reproductive_and_respiratory_syndro me_PRRS_virus_structural_and_non-structural_proteins_in_virus_pathogenesis 52 Nelson E.A., J Chritopher-Hennings, T Drew, G Wensvoort, J.E Collins and D.A Benfield (1993) Differentiation of U.S and European isolates of procine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies, J Clin Microbiol 31 pp 3184-3189 53 OIE (2005) Porcine reproductive and respiratory syndrome in South Afica: Fllowup report no.2, Disease Information 18 pp 422-423 54 OIE (2008) PRRS: the disease, its diagnosis, prevention and control Paris, - 11 June 2008 55 Otake S., S.A Dee and K.D Rossow (2002) Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by fomites (boots and coveralls) J Swine health Prod 10(2) pp 59-65 65 56 Plagemann P and V Moennig (1992) Lactate dehydrogenase elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever virus, a new group of positive strand RNA viruses, Adv Virus Res 41 pp 99-192 57 Rossow K., E Bautista and S Goyal (1994) Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-, four-, and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest pp 3-12 58 Swenson S.L., H.T Hill, J.J Zimmerman, L.E Evans, J.G Landgraf, R.W Wills, T.P Sanderson, M.J McGinley, A.K Brevik, D.K Ciszewski and M.L Frey (1994) Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204 pp 1943-1948 59 Thanawongnewech R., E.L Thacker and P.G Halbur (1998) Influence of pigs age on virus titer and bactericidal activity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in Thailand, Veteriary Microbiology I, 10 pp 9-21 60 Tony L G., E.C Hahn, R.M Weiland and G Scherba (2000) Genetic, geographical and temporal variation of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Illinois, Journal of General Virology, 81 pp 171–179 61 Wagstrom E., C.C Chang, K.J Yoon and J Zimmerman (2001) Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res, 62 pp 1876-1880 62 Wang X., M Eaton, M Mayer, H Li, D He, E Nelson and H.J Christopher (2007) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus productively infects monocytederived dendritic cells and compromises their antigene-presenting ability, Arch Virol, 152 pp 289–303 63 Wills R.W, A.R Doster, J.A Galeota, S JungHyang and F.A Osorio (2003) Duration of infection and proportion of pigs persistently infected with Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Journal of Clinical Microbilogy, 1(41) pp 58-62 64 Wills R.W., J.J Zimmerman, K.J Yoon, S.L Swenson, H.T Hill, D.S Bundy, L.J Hoffman, M.J McGinley and K.B Platt (1997) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus: routes of excretion,Vet Microbiol 57 pp 69-81 65 Wills R.W., J.J Zimmerman, S.L Swenson, K.J Yoon, H.T Hill, D.S Bundy and M.J McGinley (1997) Transmission of porcine reproductive and respiratory 66 syndrome virus by direct, close, or indirect contact, Journal of Swine Health and Production 5(6) pp 213-218 66 Yaeger M.J., T Prieve, J Collins, H.J Chritopher, E.A Nelson and D Benfield (1993) Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar semen, Swine Health Prod 1(5) pp 7-9 67 Yih H.S.(2003), A new reverse transcription-polymerase chain reaction method for accurate quantification Retrieved on September 2018 at: : https://bmcbiotechnol.biomedcentral.com/articles/10.1186/1472-6750-3-22 68 Yoon I., H Joo and W Christianson (1993) Persistent and contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Swine Health and Production, pp 5-8 69 Zimmerman J.J., K.J Yoon, R.W Willis and S.L Swenson (1997) General overview of PRRSV: A perspective from the United States, Veterinary Microbiology 55 pp 187-196 67 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Hình A Hình ảnh lấy máu lợn vịnh tĩnh mạch cổ Hình B Hình ảnh mổ khám lấy mẫu bệnh phẩm quan 68 Hình C Hình ảnh thực xét nghiệm Pockit iiPCR nhanh trại Hình D Hình ảnh kết xét nghiệm Pockit iiPCR nhanh trại 69 ... Mạnh Tên luận văn: Giám sát Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam từ 2017- 2018 Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên... VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN 2.1.1 Khái quát lịch sử Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) Hội chứng. .. rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) số tỉnh miền Bắc từ năm 2017 - 2018 nâng cao hiểu biết bệnh Tai xanh cho người chăn nuôi cán thú y sở tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Giám sát Hội chứng rối loạn

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w