Hướng dẫn GV thiết kế chủ đề TNST Lớp 4 chủ đề 3

9 12 0
Hướng dẫn GV thiết kế chủ đề TNST Lớp 4 chủ đề 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

– Giáo viên đánh giá công việc của nhóm dựa trên khối lượng rác được thu gom, cách học sinh phân loại rác, tình trạng các khu vực sau khi được thu gom rác đã sạch hay vẫn còn rác, sự phâ[r]

(1)LỚP – CHỦ ĐỀ 3: CHUNG TAY GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC MỤC TIÊU Sau chủ đề này, học sinh: – Xác định thực trạng vệ sinh trường lớp mình và hậu trường lớp không đảm bảo vệ sinh – Đề xuất việc làm để trường lớp đẹp – Xây dựng nội quy giữ gìn trường lớp sạch, đẹp – Thực chiến dịch vì trường học sạch, đẹp Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể việc xây dựng kế hoạch, phân công và tham gia chiến dịch vì trường học sạch, đẹp – Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, thể việc tích cực tham gia và thực tốt các nhiệm vụ nhóm phân công chiến dịch vì trường học sạch, đẹp CHUẨN BỊ – Giáo viên: phiếu kế hoạch vệ sinh trường học theo mẫu trang 21, tờ giấy A0 – Học sinh: Dụng cụ vệ sinh theo phân công hoạt động GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.1 Gợi ý tổ chức tiết – Hoạt động khởi động: Trò chơi “Hiểu nhanh đoán đúng” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hiểu nhanh đoán đúng” – Chuẩn bị: + Giáo viên chia lớp thành đội thi + Viết giấy số việc làm để giữ vệ sinh trường học như: thu gom rác, quét lớp, lau bảng, làm cỏ vườn trường, tưới cây,… và làm thành phiếu bốc thăm (2) – Cách chơi: + Mỗi đội cử bạn lên bốc thăm Nếu bốc phải tờ giấy ghi việc làm nào thì bạn đó phải dùng hành động mô tả lại việc làm đó (không sử dụng lời nói) + Quyền đoán đầu tiên thuộc đội có thành viên diễn tả hành động Nếu đội này không đoán việc làm mà đồng đội mình mô tả, thành viên đội khác có quyền đoán + Mỗi lần đoán đúng điểm Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều điểm thì chiến thắng Sau kết thúc trò chơi, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh: Các em thấy việc làm trên nhằm mục đích gì? Giáo viên tổng kết, nhận xét, dẫn dắt vào chủ đề hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng vệ sinh trường lớp Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu mục a, hoạt động 1, trang 17, sách học sinh và dành cho học sinh phút để thực nhiệm vụ Yêu cầu học sinh vào tình hình vệ sinh thực tế trường mình để đưa nhận xét Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi theo nhóm đôi kết nhận xét mình thực trạng vệ sinh trường lớp Yêu cầu học sinh đối chiếu xem bạn có nhận xét giống mình không Mời số học sinh nêu nhận xét mình thực trạng vệ sinh trường lớp Hỏi tất học sinh lớp xem có bao nhiêu em đồng ý với nhận xét bạn Sau học sinh thực xong mục a, giáo viên hỏi học sinh: Ngoài khu vực liệt kê bảng mục a, em còn thấy khu vực nào trường sạch/chưa sạch? Mời số em trả lời câu hỏi Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ mục b, hoạt động 1, trang 17, sách học sinh, viết – thói quen học sinh khiến trường học vệ sinh Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi chéo theo nhóm đôi Mời số học sinh nêu ý kiến mình, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng kết hoạt động (3) Hoạt động 2: Xác định hậu trường học không đảm bảo vệ sinh Giáo viên mời học sinh đọc to yêu cầu mục a, hoạt động 2, trang 18, sách học sinh Mời vài em nhắc lại xem học sinh đã hiểu đúng nhiệm vụ chưa Cho học sinh phút để thực nhiệm vụ vẽ sơ đồ trường mình và đánh dấu vào khu vực có thể có nguy không đảm bảo vệ sinh Học sinh có thể đánh dấu nhiều cách khoanh tròn, đánh dấu X, vẽ tam giác, tô màu,… Nếu học sinh không vẽ sơ đồ trường học, có thể gợi ý học sinh viết tên các khu vực trường vào khung và đánh dấu vào khu vực có nguy không đảm bảo vệ sinh Yêu cầu học sinh đọc thầm mục b, hoạt động 2, trang 19, sách học sinh Giáo viên có thể nêu câu hỏi cho học sinh: Theo em, học tập và sinh hoạt khu vực kém vệ sinh có thể dẫn tới bệnh gì? Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi để lựa chọn phương án trả lời Trong quá trình học sinh thảo luận, giáo viên quan sát, các em gặp khó khăn việc xác định hậu có thể gặp phải học tập môi trường kém vệ sinh, giáo viên có thể gợi ý, hỗ trợ: – Phòng học kém vệ sinh có thể khiến em bị làm sao? – Chỗ ăn trưa kém vệ sinh có thể khiến em bị bệnh gì? –… Mời số em lên trả lời câu hỏi Ở số địa phương, số địa điểm, môi trường học tập ô nhiễm, kém vệ sinh có thể gây số loại bệnh khác ngoài bệnh đã liệt kê sách học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí cho lựa chọn mình Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh liên hệ với kiến thức môn Tự nhiên và Xã hội để giải thích Một số lựa chọn khác, học sinh chưa học, giáo viên có thể gợi ý, giải thích giúp các em Hoạt động 3: Đề xuất việc cần làm để trường lớp sạch, đẹp Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung hoạt động 3, trang 19, sách học sinh và làm việc cá nhân (4) Gợi ý học sinh có thể tập trung vào khu vực kém vệ sinh trường học để đề xuất việc cải tạo, làm cho khu vực đó đẹp Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm để trao đổi việc mình đã đề xuất Giáo viên mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thống nhóm mình Giáo viên nhận xét, góp ý, tổng kết hoạt động Hoạt động 4: Xây dựng nội quy giữ gìn trường lớp sạch, đẹp Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu hoạt động 4, trang 20, sách học sinh Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết điều nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp vào bảng sách học sinh Sau học sinh trao đổi, giáo viên chia bảng làm phần Mời học sinh nêu điều nên làm không nên làm để giữ gìn trường lớp đẹp Giáo viên viết lên bảng tất các ý kiến học sinh Sau đó, giáo viên cùng học sinh loại bỏ ý kiến trùng lặp, bổ sung ý còn thiếu,… Yêu cầu học sinh biểu để thống thành bảng nội quy chung lớp Giáo viên chọn – em đại diện lớp viết điều lớp đã thống trên lên giấy A0 Cả lớp cùng trang trí bảng nội quy giữ gìn trường lớp đẹp và treo xuống cuối lớp để ngày cùng thực Giáo viên nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 5: Chiến dịch vì trường học sạch, đẹp Giáo viên mời – học sinh đọc nội dung mục a, hoạt động 5, trang 20, sách học sinh Chia lớp thành nhóm Giáo viên ghi tên nhóm công việc mục a, hoạt động 5, trang 20, sách học sinh vào mảnh giấy Yêu cầu nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn nhóm công việc – Nhóm việc 1: Làm thông điệp tuyên truyền vì trường học sạch, đẹp – Nhóm việc 2: Thu gom và phân loại rác thải nhà trường – Nhóm việc 3: Giữ gìn các công trình vệ sinh nhà trường – Nhóm việc 4: Giữ gìn vệ sinh nước uống, thức ăn, bếp ăn (5) Sau học sinh chọn xong nhóm việc, giáo viên yêu cầu nhóm học sinh: – Bầu nhóm trưởng phụ trách các công việc chung nhóm – Đọc nội dung công việc nhóm mình mục a, hoạt động 5, trang 20, sách học sinh – Xây dựng ý tưởng, kế hoạch, xác định chi tiết các công việc nhóm cần làm (theo mẫu phiếu kế hoạch mục b, hoạt động 5, trang 21, sách học sinh) – Phân công công việc cho thành viên nhóm, ghi lại và yêu cầu thành viên cam kết thực nhiệm vụ mình đã phân công – Chuẩn bị các vật tư, vật liệu, dụng cụ cần thiết cho các hoạt động nhóm Lưu ý các dụng cụ để đảm bảo an toàn lao động găng tay, trang,… – Trình bày, đề xuất công việc cần phụ huynh hỗ trợ (nếu thấy cần thiết) Giáo viên dành thời gian để nhóm phân công nhiệm vụ và lên kế hoạch thực Giáo viên phát cho nhóm phiếu kế hoạch theo mẫu trang 21, sách học sinh Yêu cầu học sinh trao đổi, bàn bạc, thống và viết vào phiếu kế hoạch nhóm mình Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên đến nhóm quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Giáo viên lưu ý học sinh lập kế hoạch cần trả lời các câu hỏi sau: – Tại tôi phải làm việc này? – Nội dung công việc là gì? – Làm việc với ai? – Làm việc nào? – Kiểm soát công việc nào? – Kiểm tra công việc sao? Giáo viên mời nhóm trưởng nhóm báo cáo kế hoạch nhóm mình, yêu cầu các nhóm khác cùng lắng nghe, tham gia đóng góp ý kiến Giáo viên nhận xét, đánh giá phần lập kế hoạch nhóm Giáo viên giới thiệu cho học sinh số thao tác, kĩ sử dụng dụng cụ vệ sinh, kĩ đảm bảo an toàn lao động, kĩ phân loại và thu gom rác,… Chuẩn bị cho tiết sau: Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị các dụng cụ lao động cần thiết cho công việc nhóm mình đã phân công (6) 3.2 Gợi ý tổ chức tiết – Hoạt động 6: Trò chơi “Việc nào dụng cụ nấy” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Việc nào dụng cụ nấy” (Trò chơi này dùng để kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh cho công việc chiến dịch vì trường học sạch, đẹp Giáo viên có thể lựa chọn hình thức khởi động khác) Giáo viên chia lớp thành nhóm (giữ nguyên tổ chức nhóm đã phân công hoạt động tiết trước) Cách chơi: – Khi giáo viên hô đến tên việc làm nào nhóm việc chiến dịch vì trường học sạch, đẹp thì thành viên nhóm phụ trách việc đó phải đứng lên nói tên dụng cụ nhóm mình đã chuẩn bị để làm việc đó – Người nói sau không nhắc lại tên dụng cụ mà người trước đã nói Người nêu tên dụng cụ cuối cùng nhóm sau nói xong phải kèm theo câu “Hết” – Kết thúc trò chơi, nhóm nào nêu đúng, đủ tên dụng cụ cần để làm việc mà nhóm mình đã phân công thì nhóm đó thắng (có thể có nhiều nhóm cùng thắng) Giáo viên khen ngợi học sinh, dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 7: Thực chiến dịch vì trường học sạch, đẹp Hoạt động này diễn lớp và các khu vực khác trường (sân trường, công trình vệ sinh, bếp ăn,…) Do vậy, giáo viên có thể liên hệ trước để có hỗ trợ, phối hợp các lực lượng khác nhà trường (người lao công, người nấu bếp,…) Giáo viên yêu cầu nhóm thực các nhiệm vụ nhóm mình 50 – 60 phút Giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng theo dõi, quản lí công việc các thành viên nhóm mình Tuỳ nội dung công việc mà giáo viên yêu cầu học sinh đến đúng địa điểm để thực công việc nhóm mình: Nhóm vào lớp; nhóm làm việc trên sân trường, hành lang; nhóm đến công trình vệ sinh trường; nhóm đến bếp ăn, căng tin trường (7) Sau kết thúc các công việc, giáo viên yêu cầu các nhóm trở lại lớp Yêu cầu các nhóm trưởng đại diện cho nhóm báo cáo kết công việc nhóm mình: * Nhóm việc 1: Báo cáo sản phẩm tuyên truyền vì trường học sạch, đẹp – Yêu cầu học sinh giới thiệu sản phẩm tuyên truyền nhóm mình: + Ý tưởng nhóm mình là gì? Ý tưởng đó thể nào qua sản phẩm? + Sự phân công công việc cho thành viên (ai thực việc gì?) + Những khó khăn nhóm đã gặp phải (nếu có)? Những khó khăn đó đã khắc phục nào? – Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí: + Hình thức trình bày sinh động, đẹp mắt + Thông điệp tuyên truyền trình bày rõ ràng, bật, thu hút chú ý + Các thành viên nhóm thực tốt nhiệm vụ mình phân công, hợp tác tốt, có hỗ trợ và giúp đỡ lẫn * Nhóm việc 2: Thu gom và phân loại rác thải nhà trường – Yêu cầu học sinh báo cáo kết thực việc thu gom và phân loại rác: + Nhóm đã thực thu gom và phân loại rác nào? + Sự phân công công việc cho thành viên (ai thực việc gì?) + Kết thu gom và phân loại rác đạt sao? + Những khó khăn nhóm đã gặp phải (nếu có)? Những khó khăn đó đã khắc phục nào? – Giáo viên đánh giá công việc nhóm dựa trên khối lượng rác thu gom, cách học sinh phân loại rác, tình trạng các khu vực sau thu gom rác (đã hay còn rác), phân công công việc nhóm,… * Nhóm việc 3: Giữ gìn các công trình vệ sinh nhà trường – Yêu cầu học sinh báo cáo kết thực việc làm vệ sinh công trình vệ sinh nhà trường: (8) + Nhóm đã thực công việc gì để làm vệ sinh các công trình vệ sinh nhà trường? + Sự phân công công việc cho thành viên (ai thực việc gì?) + Kết nhóm tự đánh giá công việc nhóm mình + Những khó khăn nhóm đã gặp phải (nếu có)? Những khó khăn đó đã khắc phục nào? – Giáo viên xem xét tận nơi công trình vệ sinh, đánh giá chất lượng công việc nhóm * Nhóm việc 4: Giữ gìn vệ sinh nước uống, thức ăn, bếp ăn – Yêu cầu học sinh báo cáo kết thực việc giữ gìn vệ sinh nước uống, thức ăn, bếp ăn: + Nhóm đã thực công việc gì để giữ vệ sinh nước uống, thức ăn, bếp ăn? + Sự phân công công việc cho thành viên (ai thực việc gì?) + Kết nhóm tự đánh giá công việc nhóm mình + Những khó khăn nhóm đã gặp phải (nếu có)? Những khó khăn đó đã khắc phục nào? – Giáo viên xem xét vật dụng: cốc, chén, bát, đũa,… sau học sinh đã làm vệ sinh,… để đánh giá chất lượng công việc nhóm Giáo viên tổng kết hoạt động, động viên, khen ngợi học sinh, nhắc nhở học sinh điều cần chú ý để lần sau thực nhiệm vụ tốt (nếu cần thiết) Logo ĐÁNH GIÁ – PHÁT TRIỂN Hoạt động 8: Đánh giá Giáo viên đề nghị cá nhân học sinh hoàn thành phần tự đánh giá mục a, hoạt động 6, trang 22, sách học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với bạn nhóm để nhận xét và ghi kết vào mục b, hoạt động 6, trang 23, sách học sinh (9) Giáo viên ghi nhận xét vào mục c, hoạt động 6, trang 23, sách học sinh Giáo viên nhắc học sinh tiếp tục giữ thói quen vệ sinh trường, lớp Thư gửi phụ huynh: Ngay từ tiết học đầu tiên chủ đề, giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: Phụ huynh hướng dẫn thực hành số kỹ thu gom, phân loại rác; cọ rửa bồn rửa mặt, bồn vệ sinh, quét dọn sân vườn, nhà, Chuẩn bị cho số dụng cụ vệ sinh để thực nhiệm vụ chiến dịch vì trường học sạch, đẹp Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở, khuyến khích làm việc để giữ gìn vệ sinh nhà cửa, nơi công cộng (10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan