Sau đó, giáo viên yêu cầu tất cả các học sinh lựa chọn nhiệm vụ giống nhau vào cùng một nhóm và đề nghị học sinh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ ở mục b của hoạt động 4 Mời và viết tên 3 bạn[r]
(1)Lớp – Chủ đề BẢO VỆ CẢNH QUAN TRƯỜNG HỌC MỤC TIÊU Sau chủ đề này, học sinh: – Biết cách sử dụng an toàn số dụng cụ lao động như: chổi, xẻng, dầm, – Thực việc làm bảo vệ, làm đẹp cảnh quan nhà trường – Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực tự lực, tự giác học tập và rèn luyện (năng lực tự chủ): Tự thực việc làm để bảo vệ, làm đẹp cảnh quan nhà trường như: tưới cây, nhổ cỏ, trồng cây, hoa,… – Phẩm chất chăm việc thực các việc làm bảo vệ và làm đẹp cảnh quan nhà trường CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên – Thẻ hình ảnh các dụng cụ (mỗi thẻ dụng cụ): chổi quét lớp, chổi quét sân trường, bình tưới cây, xô, xẻng, kéo, xẻng hót rác, găng tay, khăn, gáo múc nước – Thẻ chữ các việc làm (mỗi thẻ viết việc làm): tưới cây; nhổ cỏ vườn trường, bồn hoa; trồng cây, hoa; lau bàn ghế; quét lớp; quét sân trường; thu gom rác – giỏ/rổ và túi bóng nhựa loại nhỏ (tầm 40 – 50 quả) – Giấy A3, hộp carton, các mảnh giấy trắng (tuỳ theo số lượng học sinh lớp), bảng phụ/giấy A2 2.2 Học sinh: bút chì, bút màu,… GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.1 Gợi ý tổ chức tiết 1, Khởi động: Chơi trò chơi “Kiến trúc sư tài ba” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Kiến trúc sư tài ba (2) Chuẩn bị: – Giấy A0, bút chì, tẩy, hồ dán,… – Chia lớp thành nhóm Cách tiến hành: – Trong vòng phút, các nhóm thiết kế ngôi trường mơ ước nhóm mình cách: Cử bạn lên đóng vai “kiến trúc sư”, các thành viên còn lại đóng vai “nhà đầu tư” nói lên mong muốn mình “ngôi trường mơ ước”, ví dụ: có nhiều cây xanh, bể bơi, sân chơi thể thao,… thống ý tưởng “nhà đầu tư” báo với “kiến trúc sư” để bạn đó vẽ lại các ý tưởng nhóm mình trên giấy A0 (có thể cho học sinh vẽ lên bảng) – Kết thúc thời gian thi, các nhóm cử đại diện lên giới thiệu “ngôi trường mơ ước” nhóm mình – Cả lớp tiến hành bình chọn đội chiến thắng hình thức giơ tay Nhóm nào nhận nhiều bình chọn là đội chiến thắng Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo luận: Để giữ cho “ngôi trường mơ ước” chúng ta luôn xanh – – đẹp, chúng ta cần phải làm gì? Giáo viên nhận xét, tổng kết và dẫn nhập vào chủ đề Hoạt động Giới thiệu cảnh quan trường em Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động 1, trang 18, sách học sinh cho lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh cách đặt câu hỏi gợi ý: – Trường chúng ta có khu vực nào? (khu lớp học, sân trường, vườn trường, sân tập thể dục,…) – Em thấy khu vực đó nào? Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ cách vẽ viết cảnh quan nhà trường Sau học sinh vẽ/viết xong, giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp Giáo viên gọi số học sinh giới thiệu tranh bài viết mình trước lớp (3) Giáo viên yêu cầu học sinh nhà giới thiệu tranh/bài viết với người thân và tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu việc bảo vệ cảnh quan nhà trường Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động 2, trang 19, sách học sinh cho lớp nghe và đặt câu hỏi: Tại chúng ta cần bảo vệ cảnh quan trường học? Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ viết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan trường học Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm người Giáo viên phát cho nhóm bảng phụ giấy A2 và yêu cầu các nhóm viết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan trường học Sau thời gian phút, các nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm nào viết nhiều việc làm đúng là đội chiến thắng Giáo viên tổng hợp lại việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan trường học Giáo viên tổng kết hoạt động: Bảo vệ cảnh quan trường học là việc làm vô cùng cần thiết với tất chúng ta Trường học xanh, sạch, đẹp tạo môi trường học tập, sinh hoạt và vui chơi an toàn, thú vị, hấp dẫn cho các em, giúp các em càng thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè Vì vậy, chúng ta cần thực việc làm cụ thể để bảo vệ cảnh quan trường học Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ và quy tắc an toàn lao động để bảo vệ cảnh quan nhà trường Giáo viên cho học sinh đọc thầm nhiệm vụ hoạt động a, trang 19, sách học sinh và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các dụng cụ có bảng (chổi quét lớp, chổi quét sân trường, bình tưới cây, xô, xẻng, kéo, xẻng hót rác, găng tay, khăn, gáo múc nước) Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ khoanh vào các dụng cụ phù hợp với các việc làm nêu bảng Sau học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên chia lớp thành nhóm, tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi: (4) – Giáo viên có thể tổ chức theo cách: + Cách 1: Giáo viên giơ thẻ việc làm, các nhóm tìm và giơ các thẻ dụng cụ phù hợp với việc làm + Cách 2: Giáo viên giơ các thẻ dụng cụ, các nhóm tìm và giơ thẻ việc làm cần sử dụng các dụng cụ đó Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ mục b, trang 20, sách học sinh và kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ hay chưa Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ cách mô tả nội dung các tranh và nêu tác hại/sự nguy hiểm mà các bạn nhỏ có thể gặp phải Gợi ý: Tranh 1: Ba bạn học sinh quét sân trường, bạn học sinh nam vung chổi cao làm rác bay lung tung Tác hại/sự nguy hiểm: Bụi bẩn bay vào mắt làm các bạn xung quanh bị thương Tranh 2: Hai bạn nam dùng chổi và xẻng đánh Tác hại/sự nguy hiểm: Có thể bị đau mắt, bị thương Tranh 3: Bạn nữ vung giẻ lau cao, quay tít để nước văng xung quanh Tác hại/sự nguy hiểm: Nước bẩn bắn vào các bạn xung quanh Tranh 4: Hai bạn nam xách nước tưới cây, xô nước quá đầy, nước văng xung quanh Tác hại/sự nguy hiểm: Hai bạn có thể bị cong vẹo cột sống Tranh 5: Bạn nữ chạy đuổi theo các bạn khác, trên tay cầm kéo Tác hại/sự nguy hiểm: Có thể làm các bạn bị thương Tranh 6: Hai bạn học sinh xới đất trồng cây, bạn cầm dầm chọc xuống đống đất gần sát bàn chân, bạn giơ dầm lên quá cao Tác hại/sự nguy hiểm: Có thể bị thương Giáo viên gọi số học sinh chia sẻ trước lớp Giáo viên nhận xét và chuyển hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ mục c, trang 21, sách học sinh (5) Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ cách viết tiếp các quy tắc lao động an toàn mà em biết vào bảng Quy tắc lao động an toàn Sau học sinh hoàn thành bảng quy tắc cá nhân, giáo viên yêu cầu học sinh thi theo nhóm 6: Giáo viên phát cho nhóm bảng phụ/giấy A2 và yêu cầu các nhóm tổng hợp các quy tắc mà các thành viên đã viết Giáo viên lưu ý học sinh là quy tắc nào trùng thì viết lần Nhóm nào viết nhiều quy tắc đúng là đội chiến thắng Giáo viên nhận xét và tổng kết hoạt động: Có nhiều loại dụng cụ sử dụng cho các mục đích khác để bảo vệ cảnh quan nhà trường Với loại dụng cụ, các em cần biết các quy tắc lao động an toàn để không gây nguy hiểm cho thân và người xung quanh Hoạt động 4: Thực hành bảo vệ/làm đẹp cảnh quan nhà trường Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động 4, trang 21, sách học sinh cho lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh tự lựa chọn việc làm để bảo vệ làm đẹp cảnh quan nhà trường học sinh có thể vẽ/viết việc làm khác theo ý thích Sau đó, giáo viên yêu cầu tất các học sinh lựa chọn nhiệm vụ giống vào cùng nhóm và đề nghị học sinh tiếp tục thực nhiệm vụ mục b hoạt động (Mời và viết tên bạn cùng thực việc làm với em) Giáo viên yêu cầu học sinh ghi tên các bạn mình vừa mời vào sách học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ mục c, trang 22, sách học sinh và kiểm tra xem các nhóm vừa ghép mục b đã hiểu nhiệm vụ mình chưa Giáo viên gợi ý: – Mục “Điều chúng em muốn làm”, viết tên việc làm mà nhóm đã lựa chọn để bảo vệ/làm đẹp cảnh quan trường học – Viết cụ thể dụng cụ cần thiết để thực việc làm – Giáo viên đưa lời khuyên lưu ý thực các việc làm bảo vệ/làm đẹp cảnh quan nhà trường như: (6) + Nhóm dọn vệ sinh sân trường, cần chú ý xác định khu vực nhóm mình làm vệ sinh và giữ trật tự quá trình lao động, tránh làm ảnh hưởng đến các lớp xung quanh, sử dụng trang quét sân,… + Nhóm tưới cây, hoa sân trường, cần xác định khu vực thực chăm sóc cây, hoa và giữ trật tự quá trình thực Tưới cây, hoa với lượng nước vừa đủ, không xách nước quá đầy,… + Nhóm thực làm chậu cây tí hon, tham khảo quy trình thực mục d trang 23, sách học sinh Hoạt động này học sinh tiến hành lớp học Khi làm chậu cây tí hon, cần giữ gìn vệ sinh chung, tránh làm bẩn lớp học Lưu ý: Với các hoạt động khác, giáo viên tuỳ theo nội dung hoạt động để đưa lời khuyên cho học sinh – Mục “Kết thực hiện”, viết lại kết sau nhóm tiến hành các việc làm bảo vệ/làm đẹp cảnh quan nhà trường Chuẩn bị cho tiết học sau Dặn học sinh chuẩn bị các dụng cụ để thực các việc làm: – Những học sinh lựa chọn thực dọn vệ sinh sân trường: chổi quét sân trường, xẻng, trang – Những học sinh lựa chọn thực tưới cây, hoa: chuẩn bị bình tưới nước gáo múc nước và xô đựng nước – Những học sinh lựa chọn thực làm chậu cây tí hon: các mảnh giấy hình vuông cạnh 20cm, lõi giấy vệ sinh, chun chỉ, đất trồng cây, thìa xúc đất, hạt giống cây nhỏ, bút màu (nếu học sinh muốn vẽ tranh trí chậu cây) 3.2 Gợi ý tổ chức tiết 3, Hoạt động 5: Trò chơi Chiến sĩ bảo vệ môi trường Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Chiến sĩ bảo vệ môi trường Chuẩn bị: – giỏ/rổ đựng bóng và túi bóng nhựa loại nhỏ (tầm 40 – 50 quả) – Chia lớp thành đội – Cử học sinh làm quản trò (7) Giáo viên mô tả ý nghĩa trò chơi: Trái đất tươi đẹp chúng ta bị lực lượng “Ô nhiễm” xâm chiếm, gây nhiều tượng xấu như: Suy thoái tài nguyên, ô nhiễm nước, không khí và chúng khiến cho người chúng ta thiếu ý thức bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi, lãng phí tài nguyên Chính vì mà các chiến sĩ bảo vệ môi trường chúng ta phải nhanh chóng thực sứ mạng cao là bảo vệ môi trường và nhiệm vụ đầu tiên đó là tiêu diệt tên “Ô nhiễm” này cách bỏ rác vào thùng! Cách chơi: – Hai đội chơi lượt Hai đội thắng hai lượt chơi với – Mỗi đội là tiểu đội, xếp thành hàng dọc trước vạch đã kẻ sẵn, phía sau có giỏ đựng bóng (tượng trưng cho rác) Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” quản trò, chiến sĩ xếp đầu hàng chạy vòng phía kho rác để lấy rác (1 bóng), chuyền cho đồng đội đứng cuối hàng, đồng đội này chuyền cho các đồng đội phía trên tiểu đội mình đến người cuối cùng ném thật chính xác vào mục tiêu (ném vào giỏ xem đã chuyển rác đúng nơi tập kết) Sau ném xong, chiến sĩ này chạy vòng kho rác để tiếp tục thực chiến sĩ trước Sau phút, tiểu đội nào thu gom nhiều rác chiến thắng Sau chơi, giáo viên hỏi học sinh: Sau chơi trò chơi này, các em cảm thấy nào? Giáo viên tổng kết hoạt động: Chúng ta phải biết giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, đó có trường học chúng ta Hoạt động 6: Thực bảo vệ/làm đẹp cảnh quan nhà trường Giáo viên cho các nhóm thực kế hoạch bảo vệ/làm đẹp cảnh quan nhà trường – Với học sinh lựa chọn việc dọn dẹp sân trường tưới cây, hoa sân trường, giáo viên xác định vị trí thực nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung nhiệm vụ nhóm mình, lưu ý quá trình thực nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu nhóm cử bạn làm nhóm trưởng (8) Lưu ý: Trong quá trình học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên chú ý quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết – Với học sinh lựa chọn làm chậu cây tí hon, giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh: mảnh giấy hình vuông cạnh 20 cm, lõi giấy vệ sinh, chun chỉ, đất trồng cây, thìa xúc đất, hạt giống cây nhỏ, bút màu (nếu học sinh muốn vẽ tranh trí chậu cây) Giáo viên hướng dẫn bước cho học sinh thao tác Khi học sinh hoàn thành sản phẩm, giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày cửa sổ lớp học ngoài hành lang (tuỳ điều kiện lớp, trường) Sau các nhóm đã hoàn thành việc làm bảo vệ làm đẹp cảnh quan nhà trường Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết thực (đọc phần kết thực kế hoạch) Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trao đổi: – Sau thực việc làm để bảo vệ/làm đep cảnh quan nhà trường, các em có cảm xúc gì? – Các em tiếp tục làm gì để bảo vệ và làm đẹp cảnh quan nhà trường? Giáo viên tổng kết hoạt động: Chúng ta đã cùng thực các việc làm bảo vệ và làm đẹp cảnh quan nhà trường Các em hãy tiếp tục trì việc bảo vệ cảnh quan nhà trường và thực các việc làm giúp cho ngôi trường chúng ta ngày càng đẹp Hoạt động 7: Thi thiết kế áp phích theo chủ đề bảo vệ cảnh quan nhà trường Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi thiết kế áp phích theo chủ đề bảo vệ cảnh quan nhà trường – Chuẩn bị: + Giáo viên: giấy A3, hộp carton, các mảnh giấy trắng (tuỳ theo số lượng học sinh lớp) + Học sinh: bút chì, bút màu,… + Chia lớp thành các nhóm – Giáo viên hướng dẫn cách thiết kế áp phích: (9) + Vẽ dán lên tờ giấy khổ A3 hình ảnh theo chủ đề bảo vệ cảnh quan nhà trường; + Viết thông điệp tuyên truyền để bảo vệ cảnh quan nhà trường (lưu ý: sử dụng từ ngữ ngắn gọn) – Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để xây dựng ý tưởng cho áp phích thiết kế – Các chủ đề có thể tham khảo: + Hoạt động bảo vệ cảnh quan nhà trường + Lên án/phản ánh hành vi phá hoại cảnh quan nhà trường – Giáo viên cho các nhóm triển khai thiết kế áp phích Sau tất các nhóm hoàn thành áp phích, giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm lớp Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên giới thiệu áp phích nhóm mình Nội dung giới thiệu: – Nội dung áp phích: hình ảnh, hiệu – Thông điệp nhóm Sau các nhóm giới thiệu xong áp phích nhóm mình, giáo viên cho học sinh tiến hành bình chọn áp phích yêu thích theo hình thức sau: Giáo viên phát cho bạn mảnh giấy, học sinh ghi tên nhóm/số thứ tự nhóm mà mình thích vào các mảnh giấy và bỏ vào thùng/hộp Chỉ bình chọn cho nhóm Nhóm nào bình chọn nhiều là đội chiến thắng Giáo viên nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 8: Đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phần tự đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn để xin ý kiến nhận xét cách thể cảm xúc cùng học, cùng chơi với bạn cách tô màu vào ngôi tương ứng Giáo viên ghi nhận xét vào mục c trang 24 (10) Thư gửi phụ huynh Giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: Gửi nhận xét, đánh giá quá trình tham gia chủ đề học sinh Phụ huynh hướng dẫn thực việc làm để bảo vệ làm đẹp cho không gian gia đình như: dọn dẹp nhà cửa, làm vệ sinh xung quanh khu nhà, trồng cây xanh, làm chậu cây tí hon,… Phụ huynh cùng thực các việc làm để tạo gắn kết gia đình Phụ huynh quan sát quá trình thực và trì hoạt động con, ghi lại nhận xét ý thức, thái độ, hiệu công việc và gửi lại cho giáo viên chủ nhiệm vào cuối học kỳ (11)