Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ trong nhóm những việc mình đã làm để tri ân thầy, cô giáo và cảm xúc của em, của thầy cô khi em thực hiện những việc làm đó.. Học sinh mang chiếc l[r]
(1)LỚP – CHỦ ĐỀ NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM TÔI MỤC TIÊU Sau chủ đề này, học sinh: – Thể biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo giao tiếp, ứng xử ngày – Thiết lập và trì mối quan hệ với các thầy, cô giáo bằng lời nói, việc làm cụ thể Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực thích ứng với sống: Thiết lập và trì mối quan hệ với thầy, cô giáo lời nói, việc làm cụ thể – Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Phối hợp với người để tìm hiểu thông tin làm danh bạ, thực các hoạt động nhóm; lập kế hoạch thực việc làm thể biết ơn với thầy, cô giáo – Phẩm chất lễ phép: Lễ phép giao tiếp, ứng xử ngày với thầy, cô giáo; chủ động thực lời nói, việc làm thể biết ơn với thầy, cô giáo CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: Giấy A4, A0, keo/hồ dán 2.2 Học sinh: Bút màu, giấy màu, tranh/ảnh thầy cô giáo (nếu có); thông tin thầy cô: tên, số điện thoại, email (nếu có), ngày sinh nhật, địa chỉ,… * Lưu ý, cuối tiết học, giáo viên nên nhắc lại các điều học sinh cần chuẩn bị cho tiết học sau GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.1 Gợi ý tổ chức tiết 1, Khởi động: Hát bài hát thầy cô Giáo viên cho lớp cùng hát bài hát thầy cô (ví dụ: Bụi phấn, Bông hồng tặng cô, Ngày đầu tiên học,…) Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp trao đổi: (2) – Theo em, bài hát muốn nói với chúng ta điều gì? – Em có cảm nhận gì sau hát bài hát? Giáo viên tổng hợp các ý kiến học sinh và giới thiệu vào chủ đề hoạt động Hoạt động 1: Nhớ thầy cô giáo Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu hoạt động trang 19, sách học sinh và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ: Ở trái tim, viết tên thầy, cô giáo em đã học vào dòng có chấm đỏ; viết điều em ấn tượng thầy, cô giáo đó vào dòng có chấm xanh Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ và hỗ trợ học sinh cần Lưu ý: Thầy, cô giáo đó có thể là người dạy em trên lớp các lớp khiếu, các câu lạc mà em tham gia (Ví dụ: thầy cô giáo dạy võ, Piano, Arobic,…) Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp thầy, cô giáo mình Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chuyền bóng” để giới thiệu thầy cô giáo mình trước lớp – Giáo viên cho học sinh chuyền bóng và đồng thời hát bài hát ngắn Bài hát dừng bóng tay bạn nào thì bạn đó lên giới thiệu trước lớp thầy, cô giáo mình theo yêu cầu hoạt động (Khuyến khích học sinh giới thiệu có kèm theo tranh/ảnh thầy, cô giáo) – Sau học sinh giới thiệu xong, lớp lại tiếp tục chuyền bóng và hát bài hát Giáo viên tổng kết hoạt động và dẫn dắt chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 2: Làm danh bạ các thầy, cô giáo em Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu mục a trang 20, sách học sinh và ghi lại ý kiến nhận xét thân vào phần trống trang 20 Giáo viên đề nghị bạn gần tạo thành nhóm và trao đổi thông tin có thể đưa vào danh bạ và cách trình bày trang danh bạ – Giáo viên gợi ý cho học sinh trao đổi: (3) + Theo em, có thể đưa thông tin nào vào danh bạ? (Họ tên, sinh nhật, số điện thoại, địa chỉ, email, sở thích, điều em ấn tượng,…) + Em có thể trình bày thông tin theo cách nào? (Trình bày thông tin kết hợp với các hình vẽ, biểu tượng Ví dụ: địa nhà thì gắn với hình ngôi nhà; ngày sinh gắn với hình bánh sinh nhật, số điện thoại thì gắn với hình điện thoại,…) – Giáo viên gợi ý có thể trình bày kết thảo luận dạng sơ đồ tư duy, bông hoa, Ví dụ: Thông tin Địa nhà danh bạ Ngày sinh nhật Giáo viên mời đại diện số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến Giáo viên nhận xét và đưa ý kiến tổng hợp thông tin có danh bạ và cách trình bày, xếp thông tin danh bạ Giáo viên gợi ý học sinh có thể trình bày theo thứ tự trang danh bạ ghi thông tin thông thường có thể trang trí và xếp thể thông tin danh bạ theo ý thích mình Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động trang 20, sách học sinh và tổ chức cho học sinh trao đổi xem các em đã hiểu nhiệm vụ chưa Giáo viên giải thích rõ yêu cầu nhiệm vụ: (4) – Xác định thông tin thầy, cô giáo em dự định đưa vào danh bạ (có thể sử dụng thông tin các thầy, cô giáo em đã nêu hoạt động bổ sung thêm các thông tin khác) – Có thể sử dụng sổ có sẵn và trình bày thông tin thầy, cô giáo theo cách em có thể làm trang danh bạ rời và đóng lại thành – Trang trí cho danh bạ thêm đẹp mắt – Có thể thực việc trình bày, vẽ các biểu tượng trước sau đó hoàn thiện phần thông tin Giáo viên tổ chức cho học sinh làm danh bạ thầy, cô giáo lớp chưa xong nhà tiếp tục hoàn thiện Hoạt động 3: Lời nói từ trái tim Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động trang 21, sách học sinh và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ viết ít điều thể tình cảm, suy nghĩ, mong muốn em với thầy, cô giáo Ví dụ: – Em cảm ơn cô vì cô đã luôn dịu dàng với em – Cô là người nghiêm khắc yêu thương chúng em – Ước gì cô biết là em thích học nhiều khoa học Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp tình cảm, suy nghĩ, mong muốn mình với thầy, cô giáo và gọi số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại tình cảm, suy nghĩ, mong muốn mình vào giấy và gửi đến người thầy, cô giáo mà em yêu quý Hoạt động 4: Lập kế hoạch thực việc làm thể biết ơn với thầy, cô giáo Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động trang 22, sách học sinh và nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ học sinh: Hoạt động này yêu cầu chúng ta làm gì? (Viết việc em có thể làm để thể biết ơn với thầy, cô giáo) (5) Giáo viên hướng dẫn thêm: – Viết việc cụ thể mà em có thể thực – Viết điều cần lưu ý thực việc làm em Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ việc em có thể làm để thể sự biết ơn với thầy, cô giáo và viết vào bảng kế hoạch Mẫu: Tên việc làm Thời gian Cách thực Điều cần lưu ý thực Chào hỏi lễ phép Hằng ngày Khi gặp các thầy, cô Nói to, rõ ràng, nét trường, đứng mặt tươi cười vui lại chào hỏi lễ phép vẻ Gọi điện hỏi thăm Thứ tuần này Dùng điện thoại bàn Không gọi vào thầy, cô giáo cũ gọi cho thầy, cô giáo nghỉ trưa tối cũ muộn Xin phép bố mẹ trước gọi điện Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp kế hoạch mình Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi “Phóng viên nhỏ tuổi” để trình bày kế hoạch mình Cách chơi: – Giáo viên cử học sinh đóng vai phóng viên tiến hành vấn các bạn lớp việc các bạn dự định làm để tri ân thầy, cô giáo và cách thực việc làm đó, lưu ý thực và chia sẻ thêm kinh nghiệm (nếu có) Những học sinh nào vấn trả lời câu hỏi phóng viên Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lọ “Món quà tri ân thầy cô” Cách làm: – Lấy lọ nhựa/thuỷ tinh (6) – Cắt mảnh giấy (chiều dài thân lọ; chiều rộng 1/3 thân lọ) và viết chữ “Món quà tri ân thầy cô” mảnh giấy và trang trí xung quanh theo ý thích dán mảnh giấy vào thân lọ – Dùng dây ruy băng dây vải/dây thừng nhỏ buộc xung quanh miệng lọ để trang trí – Viết việc làm để tri ân thầy, cô giáo vào mảnh giấy nhỏ và bỏ vào lọ Mang lọ đến lớp vào buổi học Giáo viên yêu cầu học sinh thực các việc làm kế hoạch cá nhân Giáo viên tổng kết lại hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 5: Làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, cô giáo Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ hoạt động trang 23, sách học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, cô giáo – Em lựa chọn làm sản phẩm gì? – Để làm sản phẩm đó cần nguyên liệu, dụng cụ gì? – Giáo viên hướng dẫn thêm: + Có thể tham khảo sản phẩm phần gợi ý và phác thảo ý tưởng sản phẩm trang 23 + Làm các sản phẩm thể tình cảm với các thầy, cô giáo ngôn ngữ và hình thức sáng tạo em Giáo viên tổ chức cho học sinh làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, cô giáo (Giáo viên cho học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nhà không đủ thời gian) Giáo viên yêu cầu học sinh tặng thầy, cô giáo sản phẩm em tự làm và nói lời tri ân em với thầy, cô giáo (7) Chuẩn bị cho tiết học sau: – Thực việc thể tình cảm với thầy, cô giáo; ghi lại cảm xúc em, cảm xúc thầy cô em thực việc làm đó – Hoàn thiện sản phẩm thể tình cảm, lòng biết ơn em với thầy, cô giáo – Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố (có đáp án) chủ đề thầy, cô giáo – Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ (hát, diễn kịch, nhảy, ) – Mang lọ “Món quà tri ân thầy cô” đến lớp 3.2 Gợi ý tổ chức tiết – Khởi động: Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Chuẩn bị: – hình chủ đề “Người thầy trái tim em” (có thể là hình trái tim và hình thầy/cô giáo bên trong) – Hình chia thành mảnh ghép Mỗi mảnh ghép là hình ảnh để học sinh đoán từ khoá (từ khoá có liên quan đến thầy cô, nhà trường) Ví dụ: Mảnh ghép “Số học” là hình ảnh số ngồi học; “Ăn nhớ kẻ trồng cây” là hình ảnh bạn hái ăn và có bóng chữ “Cây ông trồng quá!”; “Trống trường” là hình ảnh ngôi trường không có gì, mũi tên vào khoảng trống; “Người lái đò” là hình ảnh dòng sông có người chèo đò,… Cách chơi – Giáo viên chia lớp thành nhóm – Đại diện nhóm oẳn tù tì để chọn nhóm chơi trước Học sinh nhóm tự chọn mảnh ghép và đoán từ khoá Mỗi mảnh ghép đoán đúng 25 điểm – Nhóm nào đoán đúng từ khoá hình thì 100 điểm Học sinh có thể đoán luôn từ khoá hình sau mở mảnh ghép đầu tiên – Nhóm nào nhiều điểm là đội chiến thắng – Trò chơi kết thúc từ khoá hình đoán đúng Giáo viên tổng kết trò chơi và chuyển tiếp vào hoạt động sau (8) Hoạt động 7: Việc làm em Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm việc mình đã làm để tri ân thầy, cô giáo và cảm xúc em, thầy cô em thực việc làm đó (Học sinh mang lọ “Món quà tri ân thầy cô” để giới thiệu với các bạn nhóm) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết việc đã làm lên lá và gắn lên “Cây yêu thương” nhóm Hoặc viết/vẽ việc làm thể tình cảm mình với thầy, cô giáo lên tờ giấy A0 với tên là “Thông điệp yêu thương” (Gợi ý: Học sinh có thể in bàn tay lên giấy thảo luận chung và viết việc mình đã làm vào hình bàn tay) Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo công việc nhóm mình đã làm tuần trước lớp Giáo viên nhận xét và đánh giá tổng kết hoạt động Hoạt động 8: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Chuẩn bị: – Các câu hỏi chủ đề thầy, cô giáo (giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị) – Cây để treo/gài các câu hỏi – Một hộp đựng các phiếu ghi tên phần quà (Ví dụ: tràng pháo tay, cái bút chì, cục tẩy,…) Một hộp đựng các phiếu ghi các hình phạt (ví dụ: nhảy lò cò vòng, hát bài hát,…) – Các phần quà dành cho người chơi Cách chơi: – Học sinh lên lựa chọn câu hỏi bất kì, đọc cho lớp nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi mình Nếu trả lời đúng thì bốc thăm phần quà; trả lời chưa đúng thì bốc thăm hình phạt (9) – Học sinh tự lựa chọn phần quà hình phạt hộp bí ẩn mà giáo viên đã chuẩn bị Giáo viên tổ chức trao đổi sau trò chơi: – Qua trò chơi, em biết thêm điều gì? – Em có cảm nhận gì sau chơi? Giáo viên tổng kết trò chơi Hoạt động 9: Hội diễn văn nghệ “Người lái đò thầm lặng” Giáo viên yêu cầu các nhóm báo tên tiết mục nhóm mình cho bạn dẫn chương trình từ tiết trước Giáo viên yêu cầu học sinh dẫn chương trình thống nội dung chương trình Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn văn nghệ – Bạn dẫn chương trình lên giới thiệu các tiết mục văn nghệ – Học sinh và giáo viên cùng thưởng thức các tiết mục văn nghệ Giáo viên cho học sinh chia sẻ cảm nhận sau thưởng thức chương trình văn nghệ Giáo viên nhận xét và tổng kết hoạt động Hoạt động 10: Đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phần tự đánh giá trang 23, sách học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với bạn để nhận xét Giáo viên ghi nhận xét vào mục c trang 24, sách học sinh Giáo viên dặn học sinh tiếp tục thực việc làm thể tri ân với thầy, cô giáo và bỏ vào lọ “Món quà tri ân thầy cô” mình Thư gửi phụ huynh: Ngay từ tiết học đầu tiên chủ đề, giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: (10) Những điều gia đình có thể làm để hỗ trợ, hướng dẫn việc tìm kiếm thông tin để làm danh bạ thầy, cô giáo Phụ huynh tiếp tục quan sát và hướng dẫn thực việc làm thể tri ân với thầy, cô giáo tạo thành nếp sống đẹp cho các em 10 (11)