1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hướng dẫn GV thiết kế chủ đề TNST Lớp 5 chủ đề 3

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể hiện ở việc tích cực tìm kiếm thông tin, xây dựng đề cương và phối hợp với các th[r]

(1)LỚP – CHỦ ĐỀ SỔ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TÔI Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: – Tìm hiểu thông tin truyền thống nhà trường – Làm sổ truyền thống nhà trường – Đề xuất số việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, thể việc tích cực tìm kiếm thông tin, xây dựng đề cương và phối hợp với các thành viên nhóm để làm sổ truyền thống – Phẩm chất trách nhiệm, thể việc có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Chuẩn bị – Giáo viên: Giấy A0, phiếu đăng kí tìm hiểu truyền thống nhà trường (theo mẫu trang 20, sách học sinh), phần quà nhỏ – Học sinh: Giấy A4, bìa màu; bút màu, giấy màu; hồ/băng dính hai mặt; tranh, ảnh, bài viết,… trường Gợi ý tổ chức hoạt động 3.1 Gợi ý tổ chức hoạt động tiết – Hoạt động khởi động: Trò chơi “Ai hiểu trường mình nhất?” Giáo viên chia lớp thành đội Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai hiểu trường mình nhất?” Chuẩn bị: Bảng danh sách gồm khoảng 10 – 20 câu hỏi liên quan đến lịch sử, truyền thống trường, có thể là thông tin trường (như địa trường, số toà nhà trường, số lớp trường, họ và tên thầy/cô hiệu trưởng, hiệu trường,…) Giáo viên có thể chuẩn bị câu hỏi trên PowerPoint (2) Cách chơi: – Giáo viên nêu câu hỏi trường (có thể làm trên PowerPoint), em nào giơ tay nhanh thì giành quyền trả lời – Với câu trả lời đúng, đội có thành viên trả lời đúng cộng 10 điểm Nếu trả lời sai, thành viên các đội khác tiếp tục quyền trả lời – Nếu qua 30 giây không có học sinh nào xung phong trả lời, giáo viên công bố đáp án – Khi giáo viên chưa đọc hết câu hỏi mà học sinh đã giơ tay thì tất các thành viên đội có học sinh đó quyền trả lời – Trò chơi kết thúc, đội nào giành nhiều điểm nhất, đội đó thắng Giáo viên khen ngợi học sinh, trao quà cho đội thắng cuộc, dẫn dắt vào chủ đề hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống trường em Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt động 1, trang 18, sách học sinh Hướng dẫn học sinh nhớ lại, suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi hoạt động và thành tích bật trường Giáo viên có thể gợi ý hoạt động gần nhất, sau đó mở rộng đến hoạt động xa Giáo viên yêu cầu nhóm viết hoạt động bật và thành tích trường lên giấy phút, sau đó dán tờ giấy đó lên bảng Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh nói nối tiếp hoạt động bật và thành tích trường Giáo viên khen ngợi nhóm đôi thảo luận tích cực và kể nhiều thành tích trường Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm chủ đề truyền thống nhà trường Để thực hoạt động này, trước tiết hoạt động, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham quan phòng truyền thống nơi lưu giữ khen, giấy khen,… nhà trường Giáo viên cần giải thích cho học sinh rõ nào là (3) “truyền thống”, “truyền thống nhà trường và yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu liên quan đến truyền thống nhà trường Giáo viên chia lớp thành – nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 Yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư truyền thống nhà trường theo hướng dẫn trang 19, sách học sinh Giáo viên mời đại diện các nhóm lên giới thiệu sơ đồ tư nhóm mình Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung Giáo viên khen ngợi nhóm có sơ đồ tư rõ ràng, đẹp mắt, nhiều thông tin chính xác Hoạt động 2: Xây dựng đề cương sổ truyền thống Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm hoạt động 2, trang 20, sách học sinh và ghi lại điều các em muốn có sổ truyền thống vào mục a, hoạt động 2, trang 20, sách học sinh Gợi ý học sinh đó có thể là: Hình ảnh nhà trường, thành tích trường đạt được, các hệ giáo viên và học sinh nhà trường, cảm xúc các em truyền thống nhà trường,… Giáo viên khuyến khích học sinh tự sáng tạo Giáo viên có thể chia lớp thành – nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận với bạn đề cương sổ truyền thống nhà trường mà các em chuẩn bị xây dựng Giáo viên cần giải thích thêm đề cương sổ có thể có nội dung nào Lưu ý học sinh, đề cương sổ truyền thống khác với đề cương bài tập làm văn Các em có thể dựa vào sơ đồ tư đã gợi ý trang 19 để xây dựng đề cương sổ truyền thống Giáo viên gọi vài nhóm lên trình bày đề cương sổ truyền thống, các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý tưởng cho đề cương Giáo viên cùng học sinh chốt các ý tưởng, hình thành đề cương có thống lớp (4) Hoạt động 3: Xác định nội dung tìm kiếm thông tin Giáo viên giữ nguyên tổ chức nhóm hoạt động 2, phát cho nhóm tờ phiếu đăng kí tìm hiểu truyền thống nhà trường (theo mẫu trang 20, sách học sinh) Yêu cầu nhóm viết vào phiếu nội dung truyền thống nhà trường mà nhóm mình định tìm kiếm và nộp lại cho giáo viên phiếu đăng kí nhóm mình Giáo viên cần dựa vào phiếu đăng kí các nhóm để cân đối lại cho hợp lí, đảm bảo không có quá nhiều nhóm cùng tìm hiểu nội dung và nội dung nào đề cương có nhóm đảm nhận việc tìm kiếm Giáo viên nhắc học sinh sau đăng kí cần có chuẩn bị cần thiết để việc thu thập thông tin có hiệu Ví dụ: – Nếu định vấn thầy, cô giáo, cựu học sinh trường,… học sinh cần chuẩn bị bút, sổ ghi chép, có điều kiện, nên mang điện thoại để ghi âm Giáo viên hướng dẫn học sinh đề nghị cha mẹ nhà hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại để ghi âm – Nếu định tìm kiếm thông tin sách, tạp chí, thư viện, phòng truyền thống,… cần có đầy đủ bút, sổ, có điều kiện, nên mang điện thoại có chức chụp ảnh để chụp lại hình ảnh cần thiết Hoạt động 4: Thực tìm kiếm thông tin truyền thống nhà trường Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tìm kiếm thông tin theo nội dung đã đăng kí, yêu cầu học sinh đọc kĩ hướng dẫn cách thức tìm kiếm thông tin mục c, hoạt động 4, trang 21 – 22, sách học sinh Giáo viên kiểm tra kết tìm kiếm thông tin học sinh có theo đúng nội dung đã đăng kí hay không Giáo viên có thể giúp học sinh mở rộng kênh tìm kiếm thông tin truyền thống trường qua việc tìm cách liên hệ (có thể viết thư, gửi email, gọi điện thoại,…) với số cá nhân đã có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc trường năm qua để hướng dẫn học sinh đặt bài viết, lịch (5) vấn Nếu có điều kiện, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chụp lại hình ảnh đẹp trường, lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh thực việc tìm kiếm thông tin Với cách vấn, ngoài câu hỏi đã gợi ý trang 21 – 22, sách học sinh, giáo viên có thể gợi ý thêm số câu hỏi khác, gần gũi với điều kiện thực tế nhà trường Với cách tìm kiếm trên các kênh thông tin truyền thông, giáo viên cần hướng dẫn liên hệ giúp học sinh (có thể phối hợp với cha mẹ học sinh) với các thư viện trường thư viện văn hoá xã, phường để tiếp cận các nguồn thông tin chính thống, chính xác Hoạt động này hình thành cho các em kĩ tìm kiếm thông tin Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lưu giữ thông tin dạng các file trên máy tính, sưu tập,… để chuẩn bị cho các hoạt động sau Với tư liệu dạng sách, báo, tạp chí, viết tay,… giáo viên hướng dẫn học sinh cách xử lí thành các file liệu mềm (như sao, chụp, scan, nhập liệu,…) Lưu ý: Trong trường hợp trường, lớp thiếu máy vi tính, giáo viên hỗ trợ học sinh động (hoặc5:nhắc sinh nhờ tin bố, đã mẹtìm người thân) in ra, tập hợp lại thành Hoạt Xử học lý các thông kiếm tư liệu để tiết sau sử dụng Hoạt động 5: Xử lí các thông tin đã tìm kiếm Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo, trình bày tư liệu đã thu thập theo phân công (yêu cầu nhóm trình bày rõ thành viên nhóm đã đảm nhiệm công việc gì, kết sao) Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi và chia sẻ thông tin nhóm mình tìm kiếm với nhóm khác có cùng nội dung tìm kiếm Hướng dẫn học sinh dựa vào gợi ý thực mục b, hoạt động 5, trang 23, sách học sinh để lựa chọn và xếp thông tin đã tìm kiếm Với nội dung tìm kiếm, giáo viên yêu cầu học sinh cử – bạn làm thư kí để thống kê, phân loại các tư liệu đã thu thập Có thể tham khảo mẫu bảng thống kê, phân loại tư liệu sau: (6) STT Tư liệu Hình ảnh Bài báo, tạp chí Bài ghi âm vấn Số lượng Nội dung Bản viết tay (nhật ký, lưu bút…) Bài viết qua thư điện tử (dưới dạng file mềm) Ghi chú Nhớ ghi tên tác giả, người cung cấp ảnh Nhớ ghi tên tác giả Nhớ ghi tên người vấn Nhớ ghi tên tác giả Nhớ ghi tên tác giả Từ bảng thống kê, phân loại tư liệu đã có, giáo viên hướng dẫn học sinh rà soát, kiểm tra thông tin cần thiết theo đề cương đã xây dựng hoạt động Hoạt động 6: Thực làm sổ truyền thống Đây là hoạt động chuẩn bị cho việc làm sổ truyền thống hoạt động 9, tiết – Giáo viên kiểm tra xem các thông tin học sinh thu thập đã theo đề cương sổ truyền thống mà lớp đã thống chưa Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp các thông tin theo ý tưởng nội dung sổ truyền thống Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận kích thước và số trang sổ Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh khái niệm “khổ sách”, đó là kích thước chiều dài x kích thước chiều rộng, minh hoạ trên bảng cho học sinh hiểu Ngoài ra, yêu cầu học sinh thảo luận cân đối số trang dự kiến (7) với số tư liệu thu thập được, cùng với các mục sổ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ phần Gợi ý hoạt động 6, trang 23, sách học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vật dụng cần chuẩn bị để thực làm sổ Giáo viên góp ý, bổ sung, dặn dò học sinh mang đầy đủ vật dụng vào tiết hoạt động sau để thực làm sổ truyền thống Hoạt động 7: Đề xuất việc làm em để xây dựng truyền thống nhà trường Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu hoạt động 7, trang 23, sách học sinh Dành cho học sinh – phút để suy nghĩ và viết – điều mình muốn làm để giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Giáo viên chia lớp thành – nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, thống ý kiến điều mình muốn làm để giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường, sau đó viết ý kiến đã thống vào giấy A0 A4 Khuyến khích học sinh trình bày ý kiến nhóm mình thành sơ đồ tư trang trí thành sản phẩm đẹp mắt Giáo viên yêu cầu nhóm mang sản phẩm thảo luận nhóm mình đến lớp vào tiết hoạt động sau Gợi ý tổ chức hoạt động tiết – Hoạt động 8: Khởi động Giáo viên có thể sử dụng nội dung hoạt động 7, trang 23, sách học sinh làm hoạt động khởi động Giáo viên yêu cầu các nhóm dán sản phẩm thảo luận điều mình muốn làm để giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường lên bảng Giáo viên cùng học sinh đọc và loại trừ ý tưởng trùng lặp các nhóm (nếu có); (8) Giáo viên yêu cầu các nhóm biểu ý tưởng Ý tưởng nào nhiều ý kiến đồng thuận ghi lại Những ý tưởng này đưa vào sổ truyền thống Việc thực các ý tưởng này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh lập kế hoạch và thực vào các hoạt động định kì nhà trường Hoạt động 9: Thực làm sổ truyền thống Hoạt động này có thể có hai cách tổ chức Cách 1: Nếu trường, lớp không có đủ điều kiện máy vi tính: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các tập tư liệu dạng các cứng đã sưu tập để làm sổ truyền thống Những việc cần làm: – Dựng ruột sổ theo đề cương: sử dụng kéo, hồ/keo dán, dán các tư liệu (chữ và hình) lên giấy A4 theo thứ tự đề cương Chú ý đánh số trang – Vẽ, cắt dán và trang trí bìa theo ý tưởng đã thảo luận trên giấy bìa – Kiểm tra thật kĩ, bổ sung cần, điều chỉnh, sửa chữa trang còn chưa đúng với ý tưởng, đề cương đã thảo luận – Ghép bìa, ruột thành tập Giáo viên chia lớp thành các nhóm, thực các cụm công việc và đặt thời điểm để sản phẩm các nhóm có thể khớp lại với thành sổ hoàn chỉnh Cách 2: Nếu trường, lớp, có điều kiện máy vi tính: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựng ma-két sổ truyền thống trên máy vi tính (sử dụng phần mềm Microsoft Word là đơn giản nhất): Những việc cần làm: – Sắp xếp liệu (nội dung, hình ảnh,… dạng mềm) theo thứ tự đề cương đã xác định tiết hoạt động trước – Bìa có thể dựng theo phần mềm Art Window,… Cũng có thể trang trí, vẽ tay trên giấy bìa (9) – Sau mềm sổ đã hoàn thành, giáo viên hướng dẫn học sinh in dạng màu Lưu ý: Trang ruột sổ cần ghi tên, nhiệm vụ thành viên tham gia làm sổ Việc hoàn thiện sổ truyền thống cần có nhiều thời gian, hai tiết và chủ đề hoạt động này không đủ thời gian, giáo viên có thể cho học sinh nhà tiếp tục hoàn thiện sản phẩm và nộp lại cho giáo viên vào tiết hoạt động sau Giáo viên công bố tiêu chí đánh giá sản phẩm: – Bìa: Có tranh/ảnh minh hoạ và có đầy đủ thông tin đặc trưng trường học – Ruột: Có đủ các thông tin hình ảnh, nội dung: + Hình ảnh phản ánh các hoạt động trường từ quá khứ đến + Thành tích học tập, rèn luyện thầy và trò + Những nội dung cảm nghĩ, tri ân các hệ học trò + Một số hình ảnh hoạt động ngoại khoá, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, – Nội dung nêu bật chủ đề truyền thống nhà trường – Hình thức thiết kế đa dạng, phong phú, đẹp mắt, đan xen phần hình ảnh và phần chữ Hoạt động 10: Đánh giá Giáo viên đề nghị học sinh hoàn thành phần tự đánh giá hoạt động 8, mục a, trang 24, sách học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với bạn để nhận xét theo yêu cầu mục b, trang 24, sách học sinh Giáo viên ghi nhận xét vào mục c, trang 24, sách học sinh Giáo viên nhắc học sinh tiếp tục gìn giữ và phát huy các truyền thống tốt đẹp nhà trường qua việc làm cụ thể, vừa sức (10) Thư gửi phụ huynh: Ngay từ tiết đầu tiên chủ đề, giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: Những điều gia đình có thể làm để hỗ trợ, hướng dẫn tìm hiểu truyền thống nhà trường như: hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên Internet, sách, báo, tạp chí; cùng đến thư viện văn hoá địa phương để hướng dẫn tìm kiếm thông tin truyền thống nhà trường Phụ huynh hướng dẫn thực hành số kĩ tìm kiếm thông tin trên Internet qua số trang tìm kiếm thông tin phổ biến; cách tra cứu thông tin trên các ô phích thư viện Phụ huynh hướng dẫn thực số hoạt động chuẩn bị hoàn thiện sổ truyền thống nhà trường Phụ huynh khuyến khích làm việc liên quan đến giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường 10 (11)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN