1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Thông

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT1 phần nhậ[r]

(1)Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn Tuần Thứ hai ngày /9 /2008 TẬP ĐỌC Một người chÝnh trực I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ rang Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ chính trực, thẳng Tô Hiến Thành Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực ngày xưa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ : (3 phút) Người ăn xin - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn ? - Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? * GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI : (37 phút) Giới thiệu bài : (1 phút) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc mẫu - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) Đ1 : Từ đầu … Đó là vua Lý Cao Tông Đ2 : Tiếp theo … tới thăm Tô Hiến Thành Đ3 : Phần còn lại + Giải nghĩa từ : - Di chiếu - Tham tri chính - Gián nghị đại phu - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng giấy viết các cụm từ câu dài để luyện đọc cho HS - GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài : (10 phút) * Đoạn : - Đoạn này kể chuyện gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc bài + trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc toàn bài - HS nối đọc Lượt : HS đọc nối tiếp hết bài Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó đọc, từ chú giải HS chú giải từ SGK - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ bận nhiều công việc/ nên không tới thăm Tô Hiến Thành … thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua - Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô … Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để Hiến Thành thể ntn ? làm sai di chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua * Đoạn : - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường … quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngày xuyên chăm sóc ông ? đêm hầu hạ ông Lop4.com (2) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * Đoạn : - Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu … quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá triều đình ? - Vì thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến … vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường Thành tiến cử Trần Trung Tá ? bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông lại không tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại tiến cử - Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành ? * GV chốt ý : Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm nhiều diều tốt cho dân, cho nước c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV đọc mẫu - GV treo băng giấy ghi đoạn Hướng dẫn HS đọc phân vai (Thái hậu, Tô Hiến Thành) C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung câu chuyện ? - HS trả lời - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nhóm đôi cho nghe - HS thi đọc diễn cảm em - Lớp nhận xét … ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành, vị quan tiếng cương trực thời xưa - Liên hệ - Dặn HS đọc bài và tập kể Bài sau : Tre Việt Nam TOÁN So sánh và xếp các số tự nhiên I MỤC TIÊU : Giúp HS hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu : - Cách so sánh hai số tự nhiên - Đặc điểm thứ tự các số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ : - Đọc số 240 735 - HS thực - Viết số : Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm hai mươi bốn Cho biết giá trị chữ số tám số trên B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Hôm cô và các em cùng tìm cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên cho nhanh 2) Bài : Lop4.com (3) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * HĐ1:So sánh các số tự nhiên - Em hãy so sánh hai số 99 và 100 ? - Vì em có kết này 99 < 100; 100 > 99 Số 100 là số liền sau số 99 Số 100 là số có chữ số, còn số 99 là số có chữ số Số 100 phía bên phải 99 * GV gợi ý để HS rút : số nào có nhiều chữ số - Vài em nhắc lại thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé - Gọi HS viết số : VD SGK - HS viết số - Số 29 869 là số có chữ số ? … có chữ số - Số 30 005 là số có chữ số ? … có chữ số - Em hãy so sánh hai số này ? 29 869 < 30 005 30 005 > 29 869 - Hỏi : Vì em có kết - Vì hai số 29 869 và 30 005 có chữ số nên ta so sánh cặp chữ số cùng hàng, từ hàng lớn sang bé - Vì hàng chục nghìn số 30 005 là 3, còn hàng chục nghìn số 29 869 là 2; mà > (hay < 3) nên số 30 005 lớn 29 869 (hay 29869 < 30 005) - Hai số 25 136 và 23 894, số có chữ số … có chữ số ? - Em hãy so sánh hai số này ? 25 136 > 23 892 23 892 < 25 136 - Vì em so sánh ? Trả lời tương tự * GV gợi ý để HS rút ra: Nếu hai số có chữ số thì so sánh cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải - Em hãy so sánh số 152 và 152 ? - Số 152 = 152 - Dựa vào đâu em có kết này - Vì số có chữ số và cặp chữ số hàng * H : Nếu hai số có tất các cặp chữ số … hàng thì nào ? - Hỏi : Khi so sánh hai số tự nhiên a, b bất kì - trường hợp có trường hợp xảy ? a > b; a < b; a=b * GV chốt ý (SGK ) - HS nhắc lại * HĐ2 : HĐ lớp - GV vẽ tia số, gợi ý để HS rút nhận xét (SGK) - HS trả lời * HĐ3 : - Xếp thứ tự các số tự nhiên - GV ghi các số ( SGK) - HS làm nháp - HS nhận xét, chữa bài - Em có nhận xét gì xếp thứ tự các số tự nhiên - Bao so sánh các số tự nhiên nên ? xếp thứ tự các số tự nhiên * GV chốt ý (SGK) - HS nhắc lại * HĐ4 : Thực hành * Bài : HS làm - Làm bài vào - Nhận xét, chữa bài * Bài : - GV cho HS thi làm nhanh - HS làm bài Lop4.com (4) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn - Nhận xét chữa bài * Bài - HS làm bài vào - HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : - Em hãy nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Bài sau : Luyện tập CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ “Truyện cổ nước mình” Tiếp tục nâng cao kỹ viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi có vần ân/âng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2a chưa điền III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ (2’) : - Cho nhóm viết tiếp sức tên các đồ vật - nhóm (mỗi nhóm em) lên bảng viết hình nhà có ?/~ đã dặn tiết trước thức tiếp sức - Nhận xét, B BÀI MỚI : Giới thiệu bài (1’) : Nêu mục đích-yêu cầu - HS nghe cần đạt tiết học Hướng dẫn chính tả (6’) : - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - Hỏi : Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước … vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa mình ? sâu xa Truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông - VD : Những từ có phụ âm đầu r/d/gi (rồi, dù, - HS đọc thầm để phát tượng rặng …) chính tả bài viết - HS viết bảng : rặng dừa, nghiêng soi, thiết tha, nhận mặt … - Cho HS nêu lại cách trình bày thể thơ lục bát - HS phát biểu Viết chính tả (12’) : - HS nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài - HS tự soát lại bài viết Chấm, chữa bài (7’) : - GV chấm 8-10 bài, nhận xét - Đổi soát lại - HS tự soát lại bài lần cuối và viết lại từ sai - GV theo dõi hướng dẫn thêm và giúp đỡ HS yếu kém Hướng dẫn làm bài (5’) : Lop4.com (5) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * Bài tập 1a : - Hướng dẫn chữa bài tập và nhận xét - Nhận xét Củng cố, dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học - HS trao đổi nhóm đôi để tìm từ có phụ âm đầu r/d/gi điền vào bài cho đúng - Lời giải đúng : Gió, gió, gió, diều - HS làm vào ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU : HS biết : Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : - Khi gặp khó khăn sống để học tập tốt, em cần phải làm gì ? C BÀI MỚI : * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Cho HS nêu yêu cầu BT2/SGK - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ thảo luận nhóm Tình : + Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nêu - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày Khi khỏi ốm : + Nam cần phải nhờ bạn (hoặc cố) giảng lại bài, chắm chỉ, tích cực làm để theo lịp các bạn … + Nếu là bạn cùng lớp Nam, để giúp bạn em có thể + Chép hộ bài vào cho bạn, làm gì ? ngày đến giảng bài cho bạn … - GV kết luận, tuyên dương nhóm có cách giải hay * Hoạt động : - Cho HS nêu BT3/SGK - HS nêu - GV giải thích yêu cầu bài tập cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận đôi - số HS trình bày - GV kết luận, tuyên dương HS biết vượt khó khăn … * Hoạt động : Cá nhân - GV nêu BT4, giải thích yêu cầu BT - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân - số HS trình bày - GV tóm tắt ý kiến lên bảng - Lớp trao đổi, nhận xét * GV kết luận : Trong sống, người có khó khăn riêng Có khó khăn các em có thể vượt qua được, có khó khăn các em không thể tự vượt qua mà cần có giúp đỡ người khác Vì để Lop4.com (6) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn học tập tốt, các em cần cố gắng vượt qua khó khăn * Hoạt động tiếp nối - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại - Thực các nội dung mục “Thực hành” SGK Bài sau : Bày tỏ ý kiến Thứ tư ngày 10 /9 /2008 TẬP ĐỌC Tre Việt Nam I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu các câu thơ, đoạn thơ Cảm và hiểu ý nghĩa bài thơ : Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực Học thuộc lòng câu thơ em thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài Thêm tranh, ảnh đẹp cây tre (nếu có) - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : (3 phút) Một người - HS đọc bài + trả lời câu hỏi chính trực - Sự chính trực Tô Hiến Thành thể ntn ? B BÀI MỚI : (37 phút) Giới thiệu bài : (1 phút) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) Đ1 : Từ đầu … nên lũy nên thành tre ơi? Đ2 : Tiếp theo … hát ru lá cành Đ3 : Tiếp theo … truyền đời cho măng Đ4 : Phần còn lại + Giải nghĩa từ : - tự - áo cộc + Từ khó đọc nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, lũy thành - GV cho HS đọc nhóm đôi GV treo băng giấy viết đoạn thơ cần luyện đọc cho đúng - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài : (10 phút) - Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người Việt Nam ? - 1HS đọc toàn bài - HS nối đọc Lượt : HS đọc nối tiếp hết bài Lượt : HS đọc nối tiếp rút từ khó đọc, từ chú giải … từ … áo ngắn - Đoạn - HS chú ý lắng nghe - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính cần cù ? - Những hình ảnh nào tre gợi lên phấm chất đoàn kết người Việt Nam? … Tre xanh Xanh tự ? Chuyện ngày xưa … đã có bờ tre xanh Ở đâu tre cùng xanh tươi…… …Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù - Bão bùng thân bọc lấy thân… ……….đó mà nên người - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thẳng ? - Chẳng may thân gãy cành……… …………….thân tròn tre Lop4.com (7) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn GV : Tre tả bài thơ có tính chất người : thẳng, bất khuất - Tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích ? Giải thích vì em thích ? - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? GV chốt lại : Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể đẹp liên tục các hệ - tre già, măng mọc - Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? c) HD đọc diễn cảm- HTL : (12 phút) - GV đọc mẫu gợi ý để HS thể giọng đọc hợp nội dung bài thơ - GV treo băng giấy ghi đoạn Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ - GV cho HS học thuộc câu thơ em thích C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung bài thơ ? - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực - Dặn HS đọc bài và học thuộc câu thơ mình thích Bài sau : Nhữnghạt thóc giống TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, và kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé) - Biết thực phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng :kg, g B BÀI MỚI : * HĐ1 : Giới thiệu yến, tạ, - GV giới thiệu HS đọc yến = 10kg 10kg = yến tạ = 10 yến 10 yến = tạ - GV ghi : tạ = 10 yến = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg - GV cho HS lấy VD - HS nêu * HĐ2 : Thực hành * Bài : - HS nêu miệng a) Con bò cân nặng tạ b) Con gà cân nặng kg c) Con voi cân nặng * Bài : HS làm bảng, lớp làm vào - em lên bảng Lớp làm vào - Trước tiên cho HS nêu lại quan hệ yến và - yến = 10 kg Lop4.com (8) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn kilôgam - Vậy yến = ? kg - Vì ? - yến = 50 kg … yến = 10 kg yến = 10 x = 50 kg - HS làm bài - HS làm bài vào - Cho HS làm các câu a, b, c * Bài : HS làm * Bài : - Ở bài toán này các em cần lưu ý điều gì ? - GV nhận xét, chữa bài … đơn vị đo - HS chữa bài : = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở số muối là : 30 + = 33 (tạ) Số muối chuyến xe chở là: 30 + 33 = 63 (tạ) ĐS : 63 tạ 3) Củng cố, dặn dò : - HS nêu lại mối quan hệ kilôgam, yến, tạ, - Vài em Bài sau : Bảng đơn vị đo khối lượng TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nắm nào là cốt truyện và phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu BT1 (phần nhận xét) - băng giấy, gồm băng giấy viết việc chính truyện cổ tích “Cây khế” (BT1) (phần luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ : - Hỏi : Một thư thường gồm phần - HS trả lời nào ? Đó là phần nào? HOẠT ĐỘNG HỌC B BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu cách - HS nghe xây dựng nhân vật bài văn kể chuyện Ngoài yếu tố trên, văn kể chuyện còn có yếu tố quan trọng khác là cốt truyện Bài học hôm giúp các em hiểu nào là cốt truyện Phần nhận xét : * Bài tập 1,2 - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 Lop4.com (9) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn - HS thảo luận nhóm - Từng nhóm giở lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” tìm việc chính Cử thư kí ghi nhanh gọn - GV nhắc : Ghi ngắn gọn, việc chính - Đại diện nhóm trình bày ghi câu - Cả lớp nhận xét * GV chốt lại : - Sự việc : Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá - Sự việc : Dế Mèn gạn hỏi : Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt - Sự việc : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn Nhện - Sự việc : Gặp bọn Nhện Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò - Sự việc : Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự * GV : Chuỗi việc trên gọi là cốt truyện - Hỏi : Vậy theo em, cốt truyện là gì ? … cốt truyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện * Bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - Hỏi : Cốt truyện thường có phần nào ? … thường có phần : + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc - Hỏi : Nêu tác dụng phần - GV gợi ý - HS trả lời * GV chốt ý : + Mở đầu : Sự việc khơi nguồn cho các việc khác + Diễn biến : Sự việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện + Kết thúc : Kết các việc phần - HS nhắc lại mở đầu và phần chính Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ Phần luyện tập : * Bài tập - HS đọc yêu cầu - GV : Truyện “Cây khế” gồm việc chính Thứ tự các việc xếp không đúng Các em cần xếp lại cho việc diễn trước trình bày trước, việc diễn sau trình bày sau - Cần ghi số thứ tự đúng việc - HS hoạt động nhóm đôi - Trao đổi, xếp lại các việc cho đúng thứ tự - Gọi HS làm bài trên bảng * GV chốt : Thứ tự đúng truyện là : b, d, a, - Cả lớp nhận xét c, e, g - Cả lớp làm vào Lop4.com (10) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - Dựa vào việc đã xếp lại BT1 kể lại câu chuyện - GV nhắc : Các em kể theo đúng thứ tự chuỗi việc có thể làm phong phú thêm các - Gọi HS kể theo cách (Giữ nguyên các câu văn việc BT1) - Gọi HS kể theo cách (Với nội dung trên làm phong phú thêm các việc) - Cả lớp nhận xét - Hỏi : Hai cách kể trên, theo em cách kể nào … cách hay hay ? - GV động viên các em học khá nên kể theo cách nội dung câu chuyện thêm hấp dẫn C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Nhắc các em nhà đọc lại nội dung ghi nhớ Tìm hiểu và ghi lại việc chính truyện đã học SGK Tiếng Việt 2,3,4 Bài sau : Luyện tập xây dựng cốt truyện KĨ THUẬT : : (2 tiết) KHÂU THƯỜNG I MỤC TIÊU - Kiến thức : HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim, khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Kĩ : Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5cm) và số sản phẩm khâu thường - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : Mảnh vải sợi bông trắng màu có kích thước 20 x 30cm len, kim khâu len (cỡ to); thước, kéo, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT A BÀI CŨ : - Nêu tác dụng việc vạch đường dấu ? - HSTL - Các bước cắt vải theo đường dấu ? B BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Giảng bài : 10 Lop4.com (11) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * Hoạt động : HDHS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường Giải thích : - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn khâu thường - GV bổ sung + kết luận đặc điểm đường khâu mũi - HS quan sát H3a,b + nhận xét đường thường khâu : mũi khâu mặt phải và mặt trái giống nhau, dài cách - Hỏi : Vậy nào là khâu thường ? - HSTL * Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Cách thực số thao tác khâu, thêu - GV hướng dẫn HS biết cách cầm vải, cầm kim, cách - HS quan sát + nghe GV hướng dẫn lên kim và xuống kim - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2 và gọi HS thực - HS quan sát H1/11 và H2a,b/12 để nêu thao tác theo hướng dẫn cách cầm vải và cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - GV nhận xét, hướng dẫn kĩ - GV gọi HS lên bảng thao tác GV hướng dẫn thêm - HS lên bảng thao tác - GV kết luận nội dung - HS lắng nghe Quy trình khâu mũi thường - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát quy trình - Hướng dẫn HS quan sát H4/12SGK - HS quan sát  nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GV hướng dẫn thêm cách vạch dấu (theo cách) - HS lắng nghe - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * GV tổ chức cho HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy ô li - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành khâu C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị dụng cụ : mảnh vải 10-15cm, kim, chỉ, bút chì, thước, kéo Bài sau : Thực hành khâu thường Thứ sáu ngày 12 /9 /2008 Bài dạy: GIÂY, THẾ KỈ I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, thể kỉ và năm 11 Lop4.com (12) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồng hồ có kim - Đồng hồ điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC : Điền vào chỗ chấm 3kg 250g = … ? g - HS thực 42kg = … ? kg 400kg = … ? tạ 6hg = … ? g - N êu mối quan hệ đơn vị đo khối lương liền ? A BÀI CŨ B BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài * HĐ1 : Giới thiệu giây - Cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút và nêu : + Kim từ số nào đó đến số tiếp liền hết Vậy bao nhiêu phút ? + Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút Vậy phút bao nhiêu giây ? - GV giới thiệu kim giây ,cho HS quan sát chuyển động nó và nêu : + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây + Khoảng thời gian kim giây hết vòng (trên mặt đồng hồ) là phút, tức là 60 giây Vậy 60 phút là ? 60 giây là bao nhiêu phút ? - GV chốt ,ghi bảng (SGK) - Cho HS làm bài tập 1a GV hướng dẫn : phút thêm giây thì bao nhiêu giây ? - Cho HS làm bài Nhận xét, chữa bài * HĐ2 : Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn năm là kỉ kỉ = 100 năm Vậy 100 năm kỉ - GV giới thiệu : + Bắt đầu từ năm đến năm 100 là kỉ (GV ghi bảng SGK) + Từ năm 101 đến 200 là kỉ hai (II) + Từ năm 201 đến 300 là kỉ ba (III) ………………… GV lấy VD số năm - Từ năm nào đến năm nào là kỉ XX ? - Thế kỉ XXI năm nào và kết thúc năm nào ? - HS đọc lại phần b/SGK * HĐ3 : Thực hành * Bài : Phần b giao cho HS tự làm chữa bài 12 Lop4.com = 60 phút phút = 60 giây 60 phút là 60 giây là phút 60 phút 60 phút = 60 giây = phút 60 + = 68 giây - HS làm bài - nhận xét, chữa bài - HS nhắc lại 100 năm = kỉ - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS nhắc lại HS xác định kỉ - HS đọc - HS tự làm (13) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn cách làm miệng nối tiếp - GV chữa bài * Bài : - GV gọi HS làm miệng kiểu truyền điện - HS làm miệng, nhận xét, chữa bài - HS làm - HS làm miệng - HS nhận xét, chữa bài - GV chữa bài (lưu ý ghi kỉ chữ số La Mã) * Bài : - HS lên bảng làm câu a, HS lên bảng làm câu b - GV lưu ý HS cần phải tính khoảng thời gian từ - Cả lớp làm năm đó - HS nhận xét, chữa bài Ví dụ từ năm 1010 đến (năm 2005) đã : 2005 – 1010 = 995 (năm) 3) Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại phần ghi bảng Bài sau : Luyện tập TẬP LÀM VĂN LUYÊN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Thực hành tưởng tượng và tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa cốt truyện nói lòng hiếu thảo người em mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người em chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : - em đọc lại ghi nhớ bài “Cốt truyện” B BÀI MỚI : Giới thiệu bài - HS nghe Hướng dẫn xây dựng cốt truyện : a) Xác định yêu cầu đề bài - em đọc yêu cầu đề bài - Đặt câu hỏi để tìm yêu cầu đề bài  gạch - Đề : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có nhân vật : Bà mẹ ốm, người bà chân từ quan trọng tuổi em và bà tiên + Để xây dựng cốt truyện, em phải tưởng tượng - HS nghe để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện + Em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện - Hỏi : Theo em, em lựa chọn chủ đề nào? - Từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng cốt truyện khác Dựa vào gợi ý SGK các em xây dựng cốt truyện theo hướng trên c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV hướng dẫn - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2 - HS tự suy nghĩ và trả lời - HS hoạt động cá nhân - HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý 13 Lop4.com (14) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn GV  Câu chuyện hiếu thảo Người mẹ ốm ntn ? Người chăm sóc mẹ nào ? … ốm nặng (ốm liệt giường) … người thương mẹ, ngày đêm tận tụy chăm sóc mẹ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó … phải tìm loại thuốc hiếm, tận rừng sâu khăn gì ? Người đã vượt qua khó khăn ntn ? … người lặn lội ngày đêm, gai cào, bụng đói không sờn lòng, tìm cây thuốc Bà tiên giúp hai mẹ ntn ? … bà tiên cảm động tình yêu thương, lòng hiếu thảo đã giúp  Gợi ý cho HS kể câu chuyện tính trung thực Người mẹ ốm ntn ? … ốm nặng Người chăm sóc mẹ ntn ? … người thương mẹ, hết lòng chăm sóc mẹ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó … nhà nghèo không đủ tiền mua thuốc cho mẹ khăn gì ? Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo, … người vừa vừa lo không đủ tiền mua thuốc muốn thử thách lòng trung thực người cho mẹ …những thỏi vàng lấp lánh Phía trước có ntn ? bà cụ Người đoán là tay nải bà cụ, bèn chạy theo gọi Bà tiên giúp đỡ người trung thực ntn? … bà cụ quay lại mỉm cười nói với người : Con trung thực, ta muốn thử lòng … - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn - HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV nhắc các em viết vắn tắt thôi - HS làm bài vào C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Nêu cách xây dựng cốt truyện - Chuẩn bị giấy viết để làm bài kiểm tra: Viết thư ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn : làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản - Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ, bảng thống kê … - Biết mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Nêu qui trình sản xuất phân lân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - số tranh ảnh ruộng bậc thang, mặt hàng thủ công và khai thác khoáng sản người dân Hoàng Liên Sơn - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ : - GV yêu cầu HS lên bảng điền và hoàn thiện - HS thực Lớp theo dõi, nhận xét và bổ 14 Lop4.com (15) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn vào sơ đồ - GV nhận xét C BÀI MỚI : * Giới thiệu vào bài : * Hoạt động : Trồng trọt trên đất dốc - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : Người dân Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở đâu ? Tại họ lại có cách thức trồng trọt ? - Nhận xét câu trả lời HS * GV kết luận * Hoạt động : Nghề thủ công truyền thống - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các gợi ý sau : + Kể tên số nghề thủ công và sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn ? + Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì ? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời * GV kết luận : Người dân Hoàng Liên Sơn có các ngành nghề thủ công chủ yếu : dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc … * Hoạt động : Khai thác khoáng sản - Yêu cầu HS trên đồ số khoáng sản Hoàng Liên Sơn - GV kết luận : Hoàng Liên Sơn có số khoáng sản a-pa-tit, chì, kẽm … là khoáng sản khai thác nhiều vùng này và là nguyên liệu để sản xuất phân lân - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ - Nhận xét phần trình bày HS * GV tổng kết * Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Tây Nguyên sung - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết - HS lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung - Lắng nghe - Từng cặp HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để trả lời - 1-2 HS lên bảng vào đồ - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời - HS lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung - 1-2 HS nhắc lại SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá hoạt đông tuần 4: - Mọi hoạt động đã vào ổn định và bước đầu có nếp +Đi học đều, đúng +Vệ sinh tương đối +Xếp hàng vào lớp nghiêm túc - Làm tốt công tác trực tuần Tồn tại: - Một em vắng học dài ngày (Oanh b) - Xếp hàng chưa nhanh nhẹn - Nhiều em còn nói chuyện riêng II Kế hoạch tuần sau; - Duy trì nếp - Bổ sung thêm số quy định 15 Lop4.com (16) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn - Xếp lại chỗ ngồi Kiện toàn ban cán lớp Khắc phục hạn chế tuần trước TUÂN Thứ tư,ngày 17 /9 /2008 TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ khó: vắt vẻo, quắp đuôi, rõ phường gian dối … - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung Đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt … - Hiểu nội dung bài thơ : Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : Những hạt thóc - HS đọc bài giống - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? B BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 - HS đọc theo trình tự : lượt) + Đoạn : Nhác trông … tỏ bày tình thân + Đoạn : Nghe lời Cáo … tin này + Đoạn : Cáo nghe … làm gì - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý đoạn thơ : Nhác trông/ vắt vẻo trên cành Một anh Gà Trống/ tinh ranh lõi đời, Cáo kia, đon đả ngỏ lời : “Kìa/ anh bạn quý/ xin mời xuống đây…” Gà : “Xin ghi ơn lòng” Hòa bình/ gà cáo sống chung Mừng này/ còn có tin mừng nào - Yêu cầu HS chú giải từ khó (SGK) - GV đọc mẫu : giọng vui, dí dỏm, thể đúng tính cách nhân vật b) Tìm hiểu bài : + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác ntn + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo ? đứng gốc cây 16 Lop4.com (17) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? + Từ “rày” nghĩa là gì? + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì ? + Đoạn cho em biết điều gì ? + Vì Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì ? + “Thiệt hơn” nghĩa là gì ? + Đoạn nói lên điều gì ? + Thái độ Cáo ntn nghe lời Gà nói ? + Theo em, Gà thông minh điểm nào? - Ý chính đoạn cuối bài là gì ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi4 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn, bài - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - HS đọc phân vai C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Liên hệ Bài sau : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca + Cáo đon đả mời Gà xuống đất … Từ “rày” nghĩa là từ đây trở + Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà - Âm mưu Cáo + Gà biết âm mưu Cáo + Vì Cáo sợ chó săn Chó săn ăn thịt Cáo Chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian xảo đen tối … là số đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu - Sự thông minh Gà + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy + Gà không bóc trần âm mưu Cáo mà giả tin Cáo Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn chạy đến … - Cáo lộ rõ chất gian xảo Ý ( c) (ý nghĩa) - HS đọc bài - 3-4 HS đọc - HS học thuộc lòng theo cặp đôi - Thi đọc TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Hiểu biết ban đầu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Giải bài toán tìm số trung bình cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ - Tính số trung bình cộng các số : 96, 121 và 143 B BÀI MỚI Giới thiệu bài : Bài * Bài : GV cho HS làm tiếp bài 1b HS làm - Số trung bình cộng 35, 12, 21 và 43 : (35+12+24+21+43) : = 27 - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - Gọi HS làm bảng - Cả lớp làm 17 Lop4.com (18) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn Trung bình năm số dân xã đó tăng thêm là : (96+82+71) : = 83 (người) - GV nhận xét, chữa bài * Bài : HS làm - HS nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài - HS làm - HS nhận xét, chữa bài Tổng số đo chiều cao học sinh là : 138+132+130+136+134 = 670 (em) Trung bình số đo chiều cao học sinh là : 670 : = 134 (em) ĐS : 134 em * Bài : HS làm bảng - GV lưu ý HS đơn vị kết cuối cùng - Lớp làm vở, chữa bài Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 x = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm ôtô sau chuyển là : 45 x = 180 (tạ) Số tạ thực phẩm ôtô chuyển là: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ôtô chuyển là: 360 : = 40 (tạ) = ĐS : - HS tự làm bài, chữa Tổng số là : x = 18 Số cần tìm : 18 – 12 = * Bài : HS tự làm bài - Có thể gợi ý vẽ sơ đồ giải C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nêu lại qui tắc tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học Về nhà làm bài 5/28 Bài sau : Biểu đồ TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Rèn luyện kĩ viết thư cho HS - Viết lá thư có đủ phân : đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phần Ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì (mua tự làm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS nhắc lại nội dung thư - HS nhắc lại - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết - Đọc thầm lại thư B BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Tìm hiểu đề bài - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm 18 Lop4.com (19) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn HS - Yêu cầu HS đọc đề - Nhắc HS : + Có thể chọn đề để làm bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư không dán) - Hỏi : Em chọn viết cho ? Viết thư với mục đích gì ? Viết thư - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm số bài C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Đoạn văn bài văn KC KĨ THUẬT: mình - HS đọc + HS chọn đề bài - 5-7 HS trả lời TIẾT A BÀI CŨ : - Gọi HS nhắc quy trình khâu mũi thường? - HS nhắc ghi nhớ - GV nhận xét B BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học - HS lắng nghe b) Giảng bài : - GV gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường (phần ghi nhớ) * Hoạt động : HS thực hành khâu thường - GV gọi HS lên bảng thực khâu vài mũi - HS lên thao tác thực khâu thường khâu thường để kiểm tra thao tác cầm vải, cầm kim, vạch đường dấu và khâu mũi thường - GV nhận xét thao tác HS - GV nhắc, hướng dẫn thêm cách kết thúc đường - HS nhắc lại và thực thao tác khâu : khâu lại mũi và nút - GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu thực hành - HS thực hành khâu mũi thường trên vải : khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu Chú ý : khâu 4,5 mũi thì kéo lên vuốt thẳng - GV quan sát, hướng dẫn thêm 19 Lop4.com (20) Hồ Thị Thông - Trường Tiểu học Khai Sơn * Hoạt động : Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - HS lên bảng trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Gọi HS đọc ghi nhớ Thứ sáu, ngày 20/9 /2008 TOÁN BIỂU ĐỒ (tt) I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - biểu đồ SGK/30,31 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A BÀI CŨ : - Yêu cầu HS làm câu bài 2/29 SGK - GV nhận xét, chữa bài B BÀI MỚI Giới thiệu bài : Bài * HĐ1 : Giới thiệu biểu đồ hình cột - GV giới thiệu : Đây là biểu đồ hình cột thể số chuột thôn đã diệt - Biểu đồ có cột ? - Dưới chân các cột ghi gì ? - Trục bên trái biểu đồ ghi gì - Số ghi trên đầu cột là gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS làm bài - Có cột … ghi tên thôn … ghi số chuột đã diệt … là số chuột biểu diễn cột đó - Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt các - Của thôn : thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng thôn nào ? - Hãy trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã - HS lên bảng chỉ, vào cột nào thì nêu tên diệt thôn ? thôn đó - Thôn Đông diệt bao nhiêu chuột ? - Vì em biết thôn Đông diệt 2000 chuột ? - Hãy nêu số chuột đã diệt các thôn Đoài, Trung, Thượng ? - Như cột cao biểu diễn số chuột nhiều hay ít ? - …2000 chuột - Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt thôn Đông có số 2000 - Thôn Đoài 2200 con; thôn Trung 1600 con; thôn Thượng 2750 - Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít - Thôn nào diệt nhiều chuột ? Thôn nào - Thôn Thượng , thôn Trung diệt ít chuột ? - Cả thôn diệt bao nhiêu chuột? 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:14

Xem thêm:

w