1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 197,33 KB

Nội dung

- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyệnmở bài, diễn biến, kết thúc - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữkhoả[r]

(1)TUẦN 12 Thứ ngaỳ 16 tháng 11 năm 2009 ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu: - Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ ông bà , cha mẹ và bổn phận cháu ông bà, cha mẹ 2.Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ sống - Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ ,biết quan tâm tới sức khoẻ ,niềm vui ,công việc ông bà cha mẹ 3.Kính yêu ông bà, cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Đạo đức - Bảng phụ ghi các tình (HĐ 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A.Kiểm tra B Bài : Giới thiệu bài ghi bảng HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu truyện kể - GV tổ chức HS làm việc lớp : - Kể cho lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng” - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi 1.Em có nhận xét gì việc làm Hưng câu chuyện Theo em ,bà bạn Hưng cảm thấy nào trước việc làm Hưng ? Chúng ta phải đối xử với ông bà , cha mẹ nào ? Vì sao? +Yêu cầu HS làm việc lớp , trả lời câu hỏi –rút bài học -Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ không GV kết luận : HOẠT ĐÔNG -Thế nào là hiểu thảo với ông bà cha mẹ? + Treo bảng phụ ghi tình + Theo em ,việc làm nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ +Chúng ta không nên làm gì cha mẹ ,ông bà ? Lop4.com Hoạt động HS - HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm trả lời - nhóm thảo luận -HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung (2) + Kết luận : HOẠT ĐỘNG 3: Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ hay chưa ? + Hãy kể việc tốt em đã làm - HS trả lời + Kể số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì - HS làm việc nhóm đôi, chưa tốt ? trả lời và giải thích 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà sưu tầm các câu chuyện ,câu thơ ,ca dao ,tục ngữ nói lòng hiếu thảo cháu với ông bà , cha mẹ TẬP ĐỌC VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC TIÊU - Đọc Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng.( trả lời các câu hỏi SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.Baûng phuï III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Kiểm tra : Có chí thì nên -.Mỗi em đọc thuộc câu tục ngữ đã học bài -2 em TĐ trước Lắng nghe GV nhận xét B.Bài Giới thiệu - Hoạt động 1., Luyện đọc :Phân đoạn : đoạn -1 em đọc toàn bài -đọc nối tiếp lần - Luyện đọc các từ khó bài : quẩy gánh, -Đọc cá nhân -HS đọc to hãng buôn, doanh, diễn thuyết GV hướng dẫn cách đọc, tìm hiểu nghĩa từ : độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng -Trả lời theo chú giải - HS đọc theo nhóm GV đọc diễn cảm - Đọc bài Hoạt động Tìm hiểu bài -Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? -Đọc đoạn Trước mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Mồ côi cha từ nhỏ họ Bạch, Thái Bưởi đã làm công việc gì ? ăn và học -Những chi tiết nào cho thấy anh là người có - thư ký, buôn gỗ,buôn ngô chí ? -Qua đoạn em học tập gì Bạch Thái -có lúc trắng tay Lop4.com (3) Bưởi ? Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào? Trong cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng ntn ? Em hiểu nào là “ bậc anh hùng kinh tế” ? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm GV đính lên bảng đoạn “ Bưởi mồ côi cha … không nản chí” GV đọc CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nêu ý nghĩa bài -Chuẩn bị :Vẽ trứng.– -GV nhận xét -trải qua nhiều vất vả ông không nản chí Đọc phần còn lại nhà kinh doanh lừng lẫy HS trả lời Đọc theo nhóm HS đọc Thi đua đọc Một HS đọc diễn cảm bài TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I- MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết cách thực nhân số vối tổng, tổng với số -Áp dụng nhân số với tổng, tổng với số để tính nhẩm, tính nhanh II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Giáo viên Học sinh A.–KIỂM TRA -GV nêu bài tập -1HS lên bảng Nhận xét ghi điểm cho HS B BÀI MỚI * Hoạt động :Y/c HS tính và so sánh giá trị hai biểu thức: -GV viết lên bảng hai biểu thức : -HS lên bảng làm bài x (3 + 5) và x + x - Lớp làm bảng -Gọi HS tính giá trị hai biểu thức trên x (3+ 5) = x = 32 x + x 5=12 + 20 = -Vậy giá trị hai biểu thức trên nào với ? 32 Kl: x (3 + 5) = x + x * Hoạt động 2:Quy tắc nhân số với tổng -HS trả lời -GV vào biểu thức x ( + 5) và nêu : là số, (3+5) là tổng -Gọi số đó là a, tổng là (b +c), hãy viết biểu thức a nhân Lop4.com (4) với tổng ( b+ c) -Biểu thức a x (b+ c) có dạng là số nhân với tổng -GV KL: a x ( b +c)= a x b +a x c -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân số với tổng *Hoạt động :Luyện tập, thực hành Bài yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và các cột bảng GV yêu cầu HS tự làm bài - Bài Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn: Để tính giá trị biểu thức theo hai cách các em hãy áp dụng quy tắc nhân số với tổng - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức a x ( b +c)= a x b +a x c -Phát biểu quy tắc -HS trả lời -HS viết -HS viết và đọc lại công thức HS đọc đề trả lời -1HS lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng với - Lớp làm Vở số CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV yêu cầu HS nêu Tính chất số nhân với tổng, tổng nhân với số -HS nêu - GV tổng kết học, (3 +5 ) x = x =32 Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS nêu lại tính chất Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I.Mục tiêu Đọc đúng tên riêng nước ngồi ( Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ).Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo(nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) Hiểu ý ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài.(trả lời câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học Baûng phuï, nam chaâm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A KTBC : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi GV nhận xét Lop4.com Hoạt động học sinh HS đọc (5) B Bài mới:Ghi bảng Hoạt động 1.Luyện đọc Phân làm đoạn - Trả lời câu hỏi -1 em đọc toàn bài - Luyện đọc các từ khó bài : Lê-ô-nác-đô đa Vin- - HS đọc nối tiếp.2 lần xi, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất -Hướng dẫn đọc đoạn, câu khó đọc -HS đọc to các từ khó -Đọc chú giải Đọc theo nhóm HS đọc toàn bài GV đọc diễn cảm Hoạt động Tìm hiểu bài Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác- Đọc đoạn 1.Trả lời đô cảm thấy chán ngán ? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì ? _Đọc đoạn Thầy giáo đòi hỏi học trò đức tính gì ? - HS trả lời - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn ? - HS trả lời - Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ônác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? - Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là -Khổ luyện thành tài Nhờ khổ công rèn luyện, quan trọng ? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã Nêu ý nghĩa câu truyện ? trở thành hoạ sĩ thiên - Gv đó là nội dung bài văn – ghi bảng tài Hoạt động Hướng dẫn đọc diễn cảm Gv đính lên bảng đoạn “ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo HS đọc nhóm4 …vẽ ý” GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp – Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích Một HS đọc diễn cảm bài Tuyên dương CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS nêu lại ý nghĩa bài - HS nêu lại ý nghĩa -Chuẩn bị:Người tìm đường lên các vì Gv nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Nghe- viết : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng baøi chính tả,trình bày đúng đoạn văn : “Người chiến sĩ giàu nghị lực.” - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2a) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Lop4.com (6) Bút + 3, tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT2a 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra Làm lại BT2a HS viết trên bảng lớp -Viết lại câu tục ngữ - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu nội dung - GV đọc toàn bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực” lượt - Đoạn văn ca ngợi người chiến sĩ giàu Bị thương mù mắt chiến sĩ Lê Duy nghị lực nào ? Ứng thành công trên đường nghệ thuật hội hoạ.) Viết từ khó vào bảng - Tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc mẫu lần b.GV cho HS viết chính tả HS viết bài - Gv đọc - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt Dò bài, tự sửa lỗi c.Chấm chữa bài - GV chấm từ đến bài - GV nhận xét chung bài viết HS Hoạt động a/ Điền tr ch - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn Đọc yêu cầu GV và lớp tuyên dương nhóm thắng Làm việc nhóm Nhận xét - KLuận Trung quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi Củng cố – Dặn dò: - - Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Người tìm đường lên các vì - Gv nhận xét tiết học - HS lắng nghe TOÁN Lop4.com (7) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I – MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết cách thực nhân số với hiệu, hiệu với số -Áp dụng nhân số với hiệu, hiệu với số để tính nhẩm, tính nhanh II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK III – CÁC HOẠT – ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra Hãy nêu tính chất số nhân với tổng, tổng -2 HS trả lời nhân với số - GV nhận xét và ghi điểm HS B Bài -Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - GV viết lên bảng hai biểu thức : x (7 – 5) và x – x -1HS lên bảng, lớp làm vào nháp x (7 – 5) = x = - Vậy giá trị hai biểu thức trên nào so với x – x = 21 – 15 = ? -Giá trị hai biểu thức Vậy ta có: x (7 – 5) = x + x * Hoạt động 2: Quy tắc nhân số với hiệu - GV vào biểu thức x (7 – 5) và nêu : - là số, - (7 – 5) là hiệu Vậy biểu thức x (7 – 5) có dạng tích số (3) -HS theo dõi nhân với hiệu (7 – 5) - GV: Gọi số đó là a, hiệu là (b – Viết biểu thức a nhân với hiệu (b – c) -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu * Hoạt động 3: Luyện tập –thực hành Bài - Gọi HS đọc đề nêu Y/c đề bài - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc các cột bảng -HS tự làm bài - GV yêu cầu HS tự làm - chữa bài Bài Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì - HS nêu ; sau đó làm bài Lop4.com (8) - GV viết lên bảng: 26 x và yêu cầu HS đọc bài mẫu và vào suy nghĩ cách tính nhanh - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - HS đọc đề nêu Y/c đề - GV gọi HS đọc đề bài sau đó làm bài vào Bài 4: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề -HS tự làm bài sau đó - GV yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức bài chữa bài.1HS lên bảng -Chấm chữa bài làm, lớp làm vào CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất Nhân số với hiệu và nhân hiệu với số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ hán việt( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng số từ nói ý chí nghị lực vào chỗ trống đoạn văn bài tập 3; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo số chủ điểm đã học(BT4) II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập -Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A KTBC: -Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ –Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ -GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm Nhận xét, kết luận lời giải đúng Chí có nghĩa là rất, Chí phải, chí lý, chí (biểu thị thân, chí tình, chí mức độ cao nhất) công Chí có nghĩa là ý ý chí, chí khí, chí Lop4.com -3 HS lên bảng đặt câu -3 HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm trên phiếu.HS lớp làm vào nháp -Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng -Chữa bài (9) muốn bền bỉ theo hướng, chí đuổi mục đích tốt đẹp Bài 2: +Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa nào? +Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? +Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa từ gì? -Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình - Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu nhóm thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ -1 HS đọc yêu cầu và nội dung -Giải nghĩa đen cho HS - Nhóm thảo luận ý a/ Thử lửa vàng, gian nan thử sức nghĩa câu tục ngữ b/ Nước lã mà vã nên hồ -Đại diện nhóm trình bày c/ Có vất vã thành nhàn -Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: -Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng,hiệu -Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra B Bài Giới thiệu bài: Hoạt động -Hướng dẫn luyện tập Bài GV HD bài a) 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 642 x 30 – 642 x6 = 2700 + 405 = 3105 Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nêu yêu cầu -2HS lên bảng làm bài, lớp làm (10) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất trên - GV nhận xét Bài - GV gọiHS đọc yêu cầu đề bài - GV nhận xét và ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -HS thực tính -2HS lên bảng làm, lớp làm vào -HS đọc Y/c đề -1HS lên bảng, lớp làm vào TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Nhận biết hai cách két bài( kết bài mở rộng,kết bài không mở rộng)trong bài vaên keå chuyeän( muïc I vaø BT1, BT2 muïc III) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III Hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A KTBC: -Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay -Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu -Nhận xét và ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1,2: -Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông trạng thả diếu -Nhận xét chốt lại lời giải đúng số em đọc bài viết mình -Nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện -Đọc thầm lại đoạn kết bài -2 HS đọc thành tiếng - HS thảo luận Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS Bài 4: -Cách viết bài chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn có biết kết cục truyện mà Lop4.com (11) đoạn kết bài HS so sánh -Gọi HS phát biểu -Kết luận: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? Hoạt động Ghi nhớ: Hoạt động Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Nhận xét chung kết luận lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài cá nhân .GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS Củng cố – dặn dò: - Có cách kết bài nào? không đưa nhiều nhận xét, đánh giá Cách kết bài BT3 cho biết kết cục truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện -Lắng nghe - HS đọc phần ghi nhớ SGK HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi +Cách a là mở bài không mở rộng vì nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa +Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục truyện -Lắng nghe - HS tự làm bài sau đó chữa baøi -1 HS đọc thành tiếng -Viết vào đến HS đọc kết bài mình Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2009 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU Giúp HS : -Biết thực nhân với số có hai chữ số -Nhận biết tích riêng số thứ và tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số -Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.-Kiểm tra Lop4.com (12) B.-Bài Giới thiệu bài : Nhân với số có hai chữ số * Hoạt động 1:Phép nhân 36 x 23 - GV viết 36 x 23, yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính - Hướng dẫn đặt tính và tính + Thực cộng hai tích vừa tìm với ( SGK) -GV giới thiệu:  108 gọi là tích riêng thứ  72 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 72 chục, viết đầy đủ phải là 720 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 -GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân *Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành Bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV chữa bài, chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính phép tính nhân -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS tính -HS nêu kết - HS quan sát - HS đặt tính và thực lại phép nhân - HS đọc đề nêu Y/c đề -1 HS lên bảng làm Lớp làm vào - HS đọc đề nêu Y/c đề -1 HS lên bảng làm Lớp làm vào Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV chữa bài trước lớp - HS đọc đề nêu Y/c đề CỦNG CỐ, DẶN DÒ -1HS lên bảng giải Cách thực nhân với số có hai chữ số ? - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : Dựa vào gợi ý SGK; biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói nghị lực, có yù chí vöôn leân cuoäc soáng Lop4.com (13) - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra HS tiếp nối kể đoạn truyện “Bàn chân kì diệu “và trả lời câu hỏi Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí ? - Nhận xét và ghi điểm HS B.Bài : - Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài nhà - GV ghi đề bài lên bảng GV chép đề lên bảng : Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe đọc người có nghị lực -Hoạt động Hướng dẫn kể chuyện : a.Tìm hiểu đề bài : -Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài ,dùng phấn màu gạch các từ :được nghe ,được đọc ,có nghị lực Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu truyện em đã đọc ,được nghe người có nghị lực -Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể b.Kể nhóm - HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn Gợi ý : +Em cần giới thiệu tên truyện ,tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân c.Kể trước lớp , -Tổ chức cho HS thi kể -Nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay ,bạn kể hấp dẫn -Ghi điểm HS kể tốt 3.CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Nhắc HS luôn ham đọc sách Lop4.com Hoạt động học sinh - HS kể và trả lời câu hỏi - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên -2 HS đọc đề -Lắng nghe - HS nối tiếp đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện : -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện (14) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TT) I Mục tiêu: -Nắm số cách thể mức độ đặc điểm , tính chất.(ND ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất( BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2, BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn câu bài tập 1, phần nhận xét -Bảng phụ viết BT1 luyện tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs A KTBC: B Bài mới: Giới thiệu bài Tính từ là gì? -Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… Hoạt động : Nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội +Em có nhận xét gì các từ đặc điểm tờ dung - HS trao đổi, thảo luận -Trả giấy? lời a/ Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường b/ Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít c/ Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau +Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh KL chung -Lắng nghe Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu và nội dung +Thêm từ vào trước tính từ trắng = trắng +Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với Lop4.com (15) tính từ trắng = trắng hơn, trắng -Kết luận: có cách thể mức độ đặc điểm, -Lắng nghe tính chất +Tạo từ ghép từ láy với tính từ đã cho +Thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước sau tính từ +Tạo phép so sánh Hoạt động Ghi nhớ: -Yêu cầu HS lấy các ví dụ các cách thể - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động Luyện tập: -2 HS lấyVí dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao Bài 1: thất, cao hơn, thấp hơn… -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng.Làm bài -Nhật xét, -Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng -Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2: -Chữa bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ - Bài 3: HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu Đại diện đọc các từ vừa tìm -1 HS đọc thành tiếng - Lần lượt đọc câu mình đặt: +Mẹ làm em vui quá! Củng cố – dặn dò: +Mũi chú đỏ chót -Nhận xét tiết học +Bầu trời cao vút -Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm và chuẩn bị bài +Em vui mừng sau điểm 10 Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2009 TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố thực phép nhân với số có hai chữ số -Áp dụng các phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán II Đồ dùng dạy học -_Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Lop4.com (16) A.Kiểm tra: _Gọi HS lên bảng B Bài : Giới thiệu ghi bảng Hoạt động Luyện tập Bài 1.Nêu yêu cầu Đặt tính tính 45 x 25 89 x 16 78 x 32 _Đặt tính tính Làm bảng 17 x 38 428 x 30 Bài Viết giá trị vào biểu thức Làm bảng phụ -Trình bày -Nhận xét Kết luận bài đúng Bài tập 3.Đọc đề bài -Hướng dẫn tóm tắt đề toán -Chấm số em Bài 4.Đọc đề toán và tóm tắt đề toán -1em Làm Trong 75 x60= 4500 (lần) Trong 24 4500 x 20 = 108 000( lần) em làm bảng Củng cố dặn dò _Chấm số em -Tiếp tục làm bài BTT TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu - Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ(khoảng 12 caâu) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi dàn ý bài văn kể chuyện III.Các hoạt động dạy học Lop4.com (17) Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra Sự chuẩn bị HS B Bài Giới thiệu -ghi bảng Hoạt động Ghi dàn ý đề bài - Gọi em đọcđề Nhắc HS lưu ý làm bàivào Hoạt động Làm bài -Theo dõi -Thu bài Củng cố dặn dò Nhận xét -Chuẩn bị cho bài sau -Làm bài -Nộp bài Lop4.com (18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:14

w