1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 7 năm 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 433,94 KB

Nội dung

Hoạt động của học sinh - 3 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên... -1 em đọc thông tin trong sách.[r]

(1)Từ ngày 15 tháng 10 đến ngày 19 tháng 10 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Thứ hai 15 / 10 Thứ ba 16 / 10 Thứ tư 17 / 10 Thứ năm 18 / 10 Thứ sáu 19 / 10 Môn TCC Tên bài dạy Tập đọc 13 Trung thu độc lập Mĩ thuật GV chuyên Toán 31 Luyện tập Đạo đức Tiết kiệm tiền (tiết 1) PĐHSY LT & câu 13 Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam TL văn 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Toán 32 Biểu thức có chứa hai chữ Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (tiết 2) Tập đọc 14 Ở vương quốc Tương Lai Thể dục Toán 33 Tính chất giao hoán phép cộng Âm nhạc GV chuyên Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì Chính tả Nhớ – viết: Gà trống và cáo Địa lí Một số dân tộc Tây Nguyên Toán 34 Biểu thức có chứa ba chữ Thể dục LT & câu 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam TL văn 14 Luyện tập phát triển câu chuyện Kể chuyện Lời ước trăng Toán 35 Tính chất kết hợp phép cộng Khoa học 14 Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa SHTT Sinh hoạt lớp GV chuyên GV chuyên Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (2) TCT 13 Soạn ngày 10/10/2012 Dạy ngày 15/10/2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết Bài: Trung thu độc lập I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước.( Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục học sinh cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để mai sau xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp - KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm; hợp tác, giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK /66 - Tranh, ảnh số thành tựu kinh tế nứơc ta III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức - hát đầu Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, đánh giá Dạy bài a Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm trên đôi cánh ước mơ - Điều đặc biệt đáng nhớ đây là đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập đất nước ta b Hướng dẫn luyện đọc - Ỵêu cầu HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn : Từ đầu các em + Đoạn : Tiếp vui tươi + Đoạn : Còn lại * Đọc nối tiếp lần - GV sửa lỗi đọc sai cho HS - Hướng dẫn HS phát âm: man mác, vằng vặc, phấp phới, chi chít * Đọc nối tiếp lần và giải nghĩa từ khó * Đọc nối tiếp lần - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng thể niềm tự hào, ước mơ (đoạn & đoạn 2) Hoạt động học sinh - HS lớp thực - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS nối tiếp đọc - HS phát âm cá nhân - HS đọc và HS đọc chú giải - HS đọc - HS nghe Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (3) Đoạn 3: giọng ngân dài, chậm rãi c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tieân - Traêng ngaøn vaø gioù nuùi bao la Traêng + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yeâu quùy Traêng vaèn vaët chieáu khaép caùc thành phố, làng mạc, núi rừng - Đoạn nói lên điều gì? + Đoạn nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên Anh chiến sĩ mơ ước tương lai tươi đẹp trẻ em + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước - Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh đêm trăng tương lai sao? tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất độc lập? nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều - Đoạn nói lên điều gì? + Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - Cuộc sống theo em, cĩ gì giống với - Nhiều nhà máy, khu phố đại mong ước anh chiến sĩ năm xưa ? mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng khắp miền… - Em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển - Em mơ ước nước ta có nề công nào? nghiệp phát triển ngang tầm giới - Em mơ ước nước ta không còn hộ ngheøo vaø treû em lang thang - Đoạn là niềm tin vào ngày - Đoạn nói lên điều gì? tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước - Vài HS nêu - Đại ý bài nói lên điều gì? d Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS nêu cách đọc - Gợi ý HS nêu cách đọc đoạn Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (4) - GV đọc mẫu đoạn văn - Cả lớp cùng lắng nghe và đọc thầm theo - Cần đọc giọng nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ - HS nêu sao? - GV gạch chân các từ cần nhấn giọng - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Nhóm đôi đọc cho nghe + Thi đọc diễn cảm - HS thi đua đọc diễn cảm - Tình cảm anh chiến sĩ các em nhỏ - HS nêu, bạn nhận xét nào ? - Nêu ý nghĩa bài thơ - HS nêu Củng cố- dặn dò: - Cuộc sống theo em, có gì giống với - HS nêu mong ước anh chiến sĩ năm xưa ? - Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non sông - Cả lớp lắng nghe Việt Nam … chính là nhờ … các cháu” Vì vậy, các em phải cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp - Về đọc trước kịch: Ở Vương quốc Tương - HS lắng nghe nhà thực Lai - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************** Thể dục Tiết GV chuyên ********************************************* TCT 31 Môn: Toán Tiết Luyện tập I Mục tiêu : - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - Sách toán 4, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào bảng phép tính bài 1b 839 084 - 246 937 ; 628 450 - 35 813 - Gọi HS chữa bài 2a - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động học sinh - Cả lớp thực vào bảng - HS lên bảng làm bài 839048 – 246937 = 592111 628450 – 35813 = 592637 - HS nhận xét Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (5) Bài : a Giới thiệu bài: - Tiết học hôm chúng ta luyện tập b Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV nêu phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính vào bảng - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm đúng hay sai kiến thức, kĩ - GV hỏi: Muốn tìm số hạng ta làm ? - Yêu cầu HS thực lấy tổng trừ số hạng - Nêu nhận xét kết - Muốn thử phép trừ ta làm ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần 1b vào 35462 + 27519 62981 Thử lại - - Lắng nghe, nhắc lại -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bảng - HS nhận xét, đánh giá - HS trả lời - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bảng lớp - HS nêu nhận xét - HS nêu - Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp 62981 69108 Thử lại 71182 267345 + + 27519 2074 2074 31925 35462 71182 69108 299270 Thử lại 299270 - 267345 031925 - GV nhận xét chung - HS nhận xét * Bài 2: - GV nêu phép tính trừ 839 – 482 GV hướng dẫn - HS nhận xét mẫu mẫu - Muốn thử lại phép trừ ta làm ? - HS nêu - GV yêu cầu HS làm phần b vào - HS nêu 4025 Thử lại 3713 5901 Thử lại 5263 7521 Thử lại 7423 - 312 - 98 + 98 + 312 - 638 + 638 3713 4025 5263 5901 7423 7521 - Yêu cầu HS thực vào HS làm trên bảng - HS làm bài trên bảng - GV nhận xét chung - Cả lớp làm bài vào * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài Hỏi :+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm ? a) x + 262 = 4848 + Muốn tìm số bị trừ em làm sao? x = 4848 - 262 x = 4586 b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - GV nhận xét chung Củng cố- dặn dò - Muốn thử lại phép cộng ta làm nào ? - Muốn thử lại phép trừ ta làm nào ? - Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ số - Nhận xét tiết học - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe nhà thực Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (6) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT Môn: Đạo đức Tiết Bài: Tiết kiệm tiền I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày - Biết vì cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh, chị em thực tiết kiệm tiền - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật người làm - KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền thân; hợp tác; định II Đồ dùng dạy-học: -GV: Bảng phụ ghi tình - HS: Bìa mặt xanh, đỏ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi em trả lời câu hỏi: + Mỗi trẻ em có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ nào? + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến mình? + Nêu ghi nhớ bài? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu, tiết kiệm nào bài học hôm các em học tiết kiệm tiền b HĐ 1: Tìm hiểu thông tin - Gọi em đọc thông tin sách Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên - Lắng nghe, nhắc lại -1 em đọc thông tin sách Lớp đọc thầm - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm tìm - Thực thảo luận theo nhóm hiểu các thông tin SGK - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Em nghĩ gì xem tranh và đọc các thông tin - Em thấy người Nhật và người Mỹ trên? tiết kiệm, còn Việt Nam chúng ta thực thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Theo em có phải nghèo nên tiết kiệm - Không phải, vì Mỹ và Nhật là các Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (7) không? nước giàu mạnh mà họ tiết kiệm Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có - Tổng hợp các ý kiến HS, kết luận: Tiết kiệm - Theo dõi, lắng nghe là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh HĐ2: Làm bài tập Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu - GV nêu ý kiến bài tập - Lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã qui ước bài - Yêu cầu HS giải thích lí - Cho HS thảo luận chung lớp - Các nhóm thảo luận, thống ý 1- Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn kiến tán thành, không tán thành 2- Tiết kiệm tiền la ăn tiêu dè sẻn phân vân câu 3- Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách - HS giơ bìa màu đỏ: tán thành; bìa hợp lí, có hiệu màu xanh: không tán thành; bìa vàng: 4- Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà phân vân 5- Giữ gìn đồ đạc là tiết kiệm 6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm bày tỏ ý kiến nhóm mình, nhóm khác bổ sung Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng - GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng Bài tập 2: hoạt động nhóm - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - em đọc yêu cầu - Phát phiếu BT cho HS làm - Thực hoàn thành BT Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm - Trình bày kết bài làm Tiêu tiền hợp lí Mua quà ăn vặt Không mua Thích dùng đồ sắm lung tung.…… mới, bỏ đồ cũ … -… - Kết luận: - Những việc tiết kiệm là việc - Lắng nghe nên làm, còn việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Vài em nêu ghi nhớ Củng cố- dặn dò - Liên hệ thực tế, kết hợp giáo dục học tập - Lắng nghe gương Đạo đức Hồ Chí Minh - Về thực hành theo bài học - HS lắng nghe, nhà thực - Nhạn xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 TCT 13 Môn: Luyện từ và câu Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (8) Tiết Bài: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam I Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam (Bài tập 1; 2, mục III, tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (Bài tập 3) - HS khá giỏi làm đầy đủ bài tập (mục III) II Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ kẻ sẵn cột (tên người, tên địa lí Việt Nam) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Thầy 1/ Kieåm tra baøi cuõ : -Yeâu caàu HS leân baûng Moãi HS ñaët caâu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái - Gọi HS đọc lại BT đã điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2/ Dạy bài : a) Giới thiệu bài : - Khi viết ta cần phải viết hoa trường hợp nào? - Bài học hôm giúp các em nắm vững vaø vaän duïng quy taéc vieát hoa vieát b) Tìm hieåu ví duï : -Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan saùt vaø nhaän xeùt caùch vieát + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyeãn Thò Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Coû Taây - Teân rieâng goàm maáy tieáng? Moãi tieáng caàn viết nào? Hoạt động học Trò -3 HS leân baûng vaø laøm mieäng theo yeâu caàu - HS đọc lại bài tên đã điền từ - HS ñaët caâu theo yeâu caàu + Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng người, tên địa danh - HS laéng nghe - Quan saùt, thaûo luaän caëp ñoâi, nhaän xeùt caùch vieát + Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó + Tên riêng thường từ 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu cuûa moãi tieáng - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo caàn vieát nhö theá naøo? thành tên đó c) Ghi nhớ : - HS đọc to trước lớp Cả lớp theo - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ dõi, đọc thầm để thuộc lớp d) Luyeän taäp : - HS đọc yêu cầu bài tập và cho lớp Baøi : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và cho làm vào bài tập Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (9) lớp làm bài theo yêu cầu - GV cho HS laøm baøi - HS laøm baøi vaø trình baøy baøi laøm 1) Phan Thò Ngoïc Dieãm 2) Phan Vaên Laém ( cha ) 3) Huyønh Kim Yeán ( meï ) 4) Phan Vaên Xöa ( em ) - GV nhaän xeùt vaø hoûi : - Tên người Việt Nam thường gồm + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần gì ? phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu tiếng là phận tên người Baøi : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp tự làm bài - Goïi HS trình baøy baøi vieát - HS trình baøy baøi vieát - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải - Tên người, tên địa lý Việt Nam phải viết viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành vieát hoa? tên đó Ví duï: * Nguyễn Lê Hoàng, xóm 10, xã Đông Mỏ, Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), quận huyện Đồng Hỉ, tỉnh Thái Nguyên (huyeän), thaønh phoá (tænh), khoâng vieát hoa * Trần Hồng Minh, số nhà 119, đường vì là danh từ chung Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Caàu Giaáy, thaønh phoá Haø Noäi Baøi : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi vào - HS lên bảng viết HS lớp làm vào phieáu thaønh coät a vaø b -Treo đồ hành chính địa phương Gọi - Nhận xét bạn viết trên bảng HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình -Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm coù hieåu bieát veà ñòa phöông mình 3/ Cuûng coá – daën ø: - HS lắng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, la Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************* Lop4.com THCVT Trang Lớp 4C (10) TCT 13 Môn: Tập làm văn Tiết Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I Mục tiêu : - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - Có hứng thú viết đoạn văn kể chuyện Trình bày bài làm sẽ, rõ ràng - KNS: Tư sáng tạo; phân tích; thể tự tin; giao tiếp; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang SGK/73 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng HS kể tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Mọi công việc điều việc nhỏ Hôm các em dựa vào cốt truyện vào nghề để viết đoạn văn kể chuyện b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hoạt động lớp - Gọi HS đọc cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính cốt truyện trên GV chốt lại: Trong cốt truyện trên lần xuống dòng đánh dấu việc: + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Phát phiếu và bút cho em, em ứng với đoạn - Nhắc HS: Chọn viết đoạn nào em phải đọc kĩ cốt truyện đoạn đó để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Cùng GV nhận xét, đánh giá -Lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS thực - Đọc thầm, tiếp nối trả lời câu hỏi - HS đọc - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự lựa chọn để viết vào đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, tiếp nối trình bày kết theo thứ Lop4.com THCVT Trang 10 Lớp 4C (11) -Yêu cầu HS đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh tự từ đoạn đến đoạn - Những em khác đọc kết bài làm mình - Lắng nghe và điều chỉnh - GV nhận xét, chỉnh sửa Củng cố- dặn dò: - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể - Lắng nghe chuyện - Yêu cầu HS nhà em xem lại đoạn văn - Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực đã viết và hoàn chỉnh thêm đoạn văn và chuẩn bị Bài luyện tập phát triển câu chuyện - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TCT 32 Môn: Toán Tiết Bài: Biểu thức có chứa hai chữ I Mục tiêu : - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Làm các bài tập 1; 2a,b; (hai cột) II Đồ dùng dạy - học: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1928 + 1245 ; 45672 – 1452 Hoạt động học sinh - HS làm bảng lớp Cả lớp làm bảng 1928 45672 + 1245 1452 3173 44220 - HS nêu, HS lớp theo dõi để nhận xét - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Muốn thử lại phép cộng ta làm ? - Muốn thử lại phép trừ ta làm ? - GV nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: - Trong học toán hôm nay, các em làm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ b Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ SGK/41 - HS đọc bài toán - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu cá - HS nêu: + và em câu cá thì số cá hai anh em nào ? Lop4.com THCVT Trang 11 Lớp 4C (12) - GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu cá và em câu cá, anh câu cá và em câu cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu ? Hỏi: a + b gọi là gì ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ - GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài còn có thể có không có phần số) c Giới thiệu giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b tính nào ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = và b = 0; a = và b = 1; … - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? d Luyện tập, thực hành : * Bài 1: - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận cách làm và đọc cho nghe cách làm - GV nhận xét * Bài 2a, b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài Hỏi : Nêu biểu thức có chứa chữ bài tập - HS làm bài vào phiếu học tập - HS nêu số cá hai anh em trường hợp - HS nêu: a + b - HS nêu - HS nhắc lại - HS: a = và b = thì a + b = + = - HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp - HS nêu - HS nêu: Ta tính giá trị biểu thức a + b - HS nhắc lại - HS nêu - Nhóm đôi làm việc - Lần lượt nhóm đứng lên nêu kết quả, bạn bổ sung a) Neáu c = 10 vaø d = 25 thì giaù trò biểu thức c +d là : c +d = 10 + 25 = 35 b) Neáu c = 15 cm vaø d = 45 cm thì giá trị biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm - HS đọc - HS nêu: a - b - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị biểu thức a – b là: 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì giá trị Lop4.com THCVT Trang 12 Lớp 4C (13) biểu thức a- b là: 45 – 36 = - Mỗi lần thay các chữ a và b các số chúng ta - HS nêu tính gì ? - GV tổng kết lỗi sai HS * Bài (2 cột): - HS đọc đề bài - GV treo bảng số phần bài tập SGK - HS nêu - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng bảng - Cả lớp cùng giải vào vở, HS giải - Yêu cầu HS giải bài tập vào vào phiếu, dán kết a 12 28 60 70 b 10 - GV nhận xét chung axb 36 112 360 700 a:b 10 - Bạn nhận xét - Đổi chữa bài 3.Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS viết ví dụ biểu thức có chứa chữ - HS viết và nêu miệng - Về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài: Tính chất - HS lắng nghe nhà thực giao hoán phép cộng - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT Môn: LỊCH SỬ Tiết Bài: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Coogn Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán + Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều len xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng dạy - học: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa khởi - HS đọc bài trả lời câu hỏi nghĩa Hai Bà Trưng HS nêu ghi nhớ - Nhận xét và đánh giá - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Lop4.com THCVT Trang 13 Lớp 4C (14) Bài mới: Giới thiệu bài: Năm 938, quân Nam Hán sang đánh nước ta Ngô Quyền đã huy quân dân ta đánh tan quân xâm lược HĐ 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát tranh, GV nêu: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy đó là trận đánh nào? Xảy đâu ? Diễn biến, kết và ý nghĩa nó nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm HĐ Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập và Hdẫn điền: + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm + Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền huy nhân dân ta đánh quân Nan Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua - Gọi HS dựa vào phiếu nêu số nét tiểu sử Ngô Quyền - Nhạn xét, đánh giá HĐ3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH: -Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? -Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? - Trận đánh diễn nào? - Kết trận đánh sao? - Gọi HS thuật lại diễn biến trận BĐằng HĐ3: Làm việc lớp - Sau đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì - Lắng nghe và nhắc lại đề bài - HS thực hành điền vào phiếu - Vài em kể tiểu sử Ngô Quyền - Nhận xét và bổ sung - HS đọc sách và trả lời - Sông Bạch Đằng nằm Quảng Ninh - Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc - HS nêu - Quân Nam Hán chết quá nửa - Vài em thuật lại - HS trả lời - Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa Đất nước ta độc lập sau nghìn năm - HS đọc kết luận SGK - Thực - Lắng nghe nhà thực - GV nhận xét và đến kết luận Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************** TCT Môn: kĩ thuật Lop4.com THCVT Trang 14 Lớp 4C (15) Tiết Bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng dạy-học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; Vật liệu và dụng cụ như: mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm; Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch - HS: số mẫu vật liệu và dụng cụ GV III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập - có dụng cụ học kĩ thuật Bài .Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em thực hành khâu - Lắng nghe và nhắc lại đề bài hai mép vải mũi khâu thường HĐ HDHS thực hành khâu ghép hai mép vải khâu thường - GV nêu lại các bước: Vạch dấu đường khâu; - Lắng nghe và thao tác theo Khâu lược; Khâu hai mép vải mũi khâu thường HĐ Thực hành - Yêu cầu HS lấy vật liệu thực hành - Thực hành - Hỗ trợ HS có khó khăn HĐ Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho HS nhận xét bài mình và bài bạn - GV nhận xét bài làm HS - Lắng nghe và thực Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… **************************************** TCT 14 Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Môn: tập đọc Tiết Lop4.com THCVT Trang 15 Lớp 4C (16) Bài: Ở vương quốc tương lai I Mục tiêu : - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (Trả lời các câu hỏi 1,2, SGK) - KNS: Thể tự tin; giao tiếp; lắng nghe tích cực; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Tranh SGK /70 + 71 - Bảng phụ vi sẵn câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Hát đầu - HS lớp thực Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp đọc bài: Trung thu độc - HS đọc và trả lời câu hỏi lập - Trả lời câu hỏi + , SGK /67 - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Dạy bài a Giới thiệu bài: - Được bà tiên giúp đỡ, Hai bạn Tin - tin và - HS nghe và nhắc lại tựa bài Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai gặp điều gì lạ, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm b Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong công xưởng xanh * Luyện đọc - GV đọc mẫu màn kịch giọng rõ ràng, ngạc - HS theo dõi và đọc thầm theo nhiên Tin- tin & Mi- tin Giọng tự tin, tự hào các em bé - Cho HS quan sát tranh SGK /70 và yêu cầu - HS nêu HS nhận biết các nhân vật tranh - GV hướng dẫn HS ngắt đoạn : - HS dùng bút chì ngắt đoạn + Đoạn : dòng đầu + Đoạn : dòng kế + Đoạn : dòng còn lại * Đọc nối tiếp lần - HS nối tiếp đọc - GV sửa lỗi đọc sai cho HS - Hướng dẫn HS phát âm : Tin- tin; Mi-tin , - Cá nhân phát âm giấu kín * Đọc nối tiếp lần và giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp và đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc màn kịch c HD tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận thảo luận nhóm để tar lời câu hỏi: nhóm để tar lời câu hỏi: - Câu chuyện diễn đâu? + Câu chuyện diễn công xưởng Lop4.com THCVT Trang 16 Lớp 4C (17) - Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? - Vì nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? - Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? - Theo em Saùng cheá coù nghóa laø gì? - Các phát minh thể ước mơ gì người? - Maøn noùi leân ñieàu gì? xanh + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với bạn nhỏ đời + Vì bạn nhỏ sống đây chưa đời , các bạn chưa sống giới hieän taïi cuûa chuùng ta + Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kì laï cho cuoäc soáng + Caùc baïn saùng cheá ra:  Vật làm cho người hạnh phúc  Ba mươi vị thuốc trường sinh  Một loại ánh sáng kì lạ  Moät maùy bieát bay nhö chim  Một cái máy biết dò tìm kho baùu coøn giaáu kín treân maët traêng + Là tự mình phát minh cái mà người chưa biết đến + Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục mặt trăng + Màn nói đến phát minh các bạn thể ước mơ người - HS nhaéc laïi - Quan sát và HS giới thiệu - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi - Ghi yù chính maøn -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và rõ nhân vật và to, lạ tranh - Câu chuyện diễn đâu? + Câu chuyện diễn khu vườn kì dieäu - Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã + Những trái cây đó to và lạ: thấy khu vườn kì diệu có gì khác * Chùm nho to đến Tin-tin tưởng thường? đó là chùm lê - Em thích gì Vướng quốc Tương Lai ? Vì * Quả táo to đến Tin-tin tưởng đó là sao? dưa đỏ * Những dưa to đến Tin-tin tưởng đó là bí đỏ - HS trả lời theo ý mình: * Em thích lọ thuốc trường sinh vì nó làm cho người sống lâu * Em thích các bạn nhỏ đây vì bạn nào thông minh và nhân ái Các bạn Lop4.com THCVT Trang 17 Lớp 4C (18) - Maøn cho em bieát ñieàu gì? - Ghi yù chính maøn - Nội dung đoạn kịch này là gì? - Ghi noäi dung caû baøi d Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn bài - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, màn kịch - HS luyện đọc cá nhân, nhóm - HD HS đọc phân vai, yêu cầu HS đọc theo vai: Yêu cầu: lần HS đọc theo phân vai màn kịch - Nhận xét, đánh giá sáng chế thứ kì lạ để phục vụ người * Em thích thứ đây vì cái gì lạ maø cuoäc soáng hieän chuùng ta chöa coù * Em thích chieác maùy doø tìm kho baùu vì có nó chúng ta làm giàu cho đất nước - Màn giới thiệu trái cây kì lạ cuûa Vöông quoác Töông Lai - Đoạn trích nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm bàn với các câu hỏi - Lắng nghe và đọc thầm theo - Nêu cách đọc theo cảm nhận - Luyện đọc cá nhân, nhóm - Phân vai và đọc theo vai: Mỗi tốp bạn đọc theo phân vai - Lắng nghe và điều chỉnh Củng cố, dặn dò: - HS tự phát biểu - Vở kịch nói lên điều gì? - Lắng nghe - GV chốt lại: Vở kịch thể ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh - HS lắng nghe nhà thực phúc Ở đó, trẻ em là ngừơi phát minh; giàu trí sáng tạo, góp phần phục vụ đời sống - Nhắc HS chuẩn bị bài: Nếu chúng mình có phép lạ - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************************* Thể dục Tiết GV chuyên **************************************************** TCT 33 Môn: Toán Tiết Bài: Tính chất giao hoán phép cộng I Mục tiêu : - Biết tính chất giao hoán phép cộng Lop4.com THCVT Trang 18 Lớp 4C (19) - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - Bài tập cần làm: 1, - Trình bày bài làm sẽ, rõ ràng II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung SGK/42 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập Giá trị biểu thức a + b là 1245, tính b nếu: a) a = 789 ; b) a = 456 ; c) a = 148 - GV nhận xét, đánh giá Bài : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm các em học bài tính chất giao hoán phép cộng b Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng: - Gọi HS đọc yêu cầu phần ví dụ - GV treo bảng SGK cột 2, 3, chưa viết số - Nếu a = 20 và b = 30 hãy tính giá trịcủa a + b và b + a so sánh hai tổng này - GV nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - Với a = 350 và b = 250 - Với a = 208 và b = 764 Hỏi : Giá trị a + b và b + a nào ? Hoạt động học sinh - Cả lớp thực -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn a) Nếu a + b = 1245 thì 1245 – 789 = 456 b) Nếu a + b = 1245 thì 1245 – 456 = 789 c) Nếu a + b = 1245 thì 1245 – 248 = 997 - HS nhận xét, đnáh giá - Nghe, nhắc lại đề bài - HS đọc yêu cầu phần ví dụ - Cả lớp cùng quan sát - HS nêu - Bạn nhận xét - Nhóm đôi thảo luận - Lần lượt đại diện nhóm nêu - HS lên bảng gắn số vào cột thứ ba và cột thứ tư + Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng - Không thay đổi ? - GV chốt ý tính chất giao hoán phép cộng - Cả lớp cùng theo dõi - HS đọc a+b=b+a - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK c Luyện tập, thực hành: * Bài 1: - Cả lớp thực vào bảng con, HS - Cho HS làm bài vào bảng với bài tập a, b, thực bảng lớp c - HS nêu: tính chất giao hoán - Trong bài tập ta vận dụng tính chất nào a) 468 + 379 = 379 + 468 = 847 phép cộng ? b) 6509 + 2876 = 2876 + 6509 = 9385 c) 4268 + 76 = 76 + 4268 = 4344 - GV nhận xét chung * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm để viết số thích hợp vào - Nhóm đôi thảo luận Lop4.com THCVT Trang 19 Lớp 4C (20) chỗ chấm -HS nêu - Trong bài tập ta vận dụng tính chất gì Viết số 48 Vì ta đổi chỗ các phép cộng ? soá haïng cuûa toång 48 + 12 thaønh 12 + 48 thì tổng không thay đổi 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m + n = n + m 84 + = + 84 - GV nhận xét chung a + = + a = a hai biểu thức biết giá trị số hạng * Bài 3: ( Bài toán không bắt buột) - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào và suy nghĩ xem vì - Cả lớp làm bài vào lại chọn dấu thích hợp để điền - HS lên bảng làm, bạn nhận xét - Hãy giải thích cách làm bài tập a, b 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 8264 + 927 < 927 + 8300 8264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8264 = 8264 + 927 - GV nhận xét chung cách so sánh giá trị - HS nêu, bạn nhận xét biểu thức giống nhau, cần so sánh số hạng - Cả lớp cùng theo dõi biểu thức… Củng cố- dặn dò - Nêu tính chất giao hoán phép cộng? - Về nhà học thuộc tính chất giao hoán và vận dụng nhuần nhuyễn qua các bài tập - HS nêu - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe nhà thực - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************************************ Môn:Âm nhạc Tiết GV chuyên ************************************************ TCT 13 Môn: Khoa học Tiết Bài: Phòng bệnh béo phì I Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăm chậm, nhai kĩ + Năng vận động thể, và luyện tập thể dục thể thao II Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa sách giáo khoa Lop4.com THCVT Trang 20 Lớp 4C (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:28

w