1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án An toàn giao thông - Bài 1 đến bài 8

16 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 207,04 KB

Nội dung

 HS quan sát tranh , tham gia trao đổi các tình huống để nhận biết khi ngồi trên thuyền mà đùa nghịch , không mặc áo phao là rất nguy hiểm ...  Một số câu hỏi tình huống để thực hành t[r]

(1)BÀI : TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết ba màu đèn tín hiệu điều khiển giao thông ( ĐKGT )  Giúp HS nơi có đèn tín hiệu ĐKGT  Giúp HS biết tác dụng đèn tín hiệu ĐKGT II Nội dung :  Đèn tín hiệu ĐKGT có màu : đỏ , vàng , xanh  Người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT  Đèn đỏ : dừng lại  Đèn xanh : phép  Đèn vàng : báo hiệu thay đổi tín hiệu , người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng III Chuẩn bị :  GV : Tranh phóng to  HS sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( bài )  Mô hình ngã ba , ngã tư có đèn điều khiển giao thông IV Phương pháp : * Kể chuyện  Trao đổi , thảo luận  Đàm thoại  Thực hành V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG Kể chuyện ( sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ) Bước Kể chuyện : * GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài * Cả lớp lắng nghe * GV gọi HS đọc lại câu chuyện Bước Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện : GV có thể nêu các câu hỏi sau : * An nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT đâu * đèn tín hiệu ĐKGT có màu ? là màu nào * Mẹ An nói gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? * Chuyện gì xảy đèn đỏ mà xe ? Bước Chơi sắm vai : * GV chia lớp thành các nhóm đôi * Một HS đóng vai Mẹ , HS đóng vai An * Hai HS đối thoại với theo lời Mẹ và lời An sách * GV theo dõi và nhận xét các nhóm Có thể yêu cầu các nhóm đối thoại hai đến ba lần Bước GV kết luận: Qua câu chuyện Mẹ và An , chúng ta thấy : * Ở các ngã tư , ngã năm thường có đèn tín hiệu ĐKGT đèn tín hiệu ĐKGT có màu : đỏ - vàng – xanh GiaoAnTieuHoc.com (2) * Khi đèn tín hiệu có màu đỏ : người và xe tham gia giao thông phải dừng lại * Khi đèn tín hiệu có màu xanh : Người và xe tham gia giao thông phép - Khi đèn tín hiệu có màu vàng ( báo hiệu thay đổi tín hiệu ) : Người và xe tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch dừng HOẠT ĐỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG Ở NGÃ BA , NGÃ TƯ - GV cho HS xem tranh phóng to - HS nhận xét các phương tiện giao thông lại có tín hiệu đèn điều khiển giao thông - GV yêu cầu HS nhắc lại tín hiệu đèn điều khiển giao thông và nhấn mạnh : người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông HOẠT ĐỘNG Bước TRÒ CHƠI : ĐÈN XANH – ĐÈN ĐỎ HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh màu đèn * Đèn đỏ : dừng lại * Đèn xanh : phép * Đèn vàng : chuẩn bị dừng lại Bước GV phổ biến luật chơi : - Khi GV hô “ chuẩn bị ” , HS đưa hai tay đưa trước ngực ( chuẩn bị tham gia giao thông ) - Khi GV hô “ đèn xanh ” HS quay hai tay vòng quanh ( điều khiển phương tiện giao thông trên đường ) - Khi GV hô “ đèn vàng ” HS quay tay chậm lại ( giảm tốc độ chuẩn bị dừng ) - Khi GV hô “ đèn đỏ ” tất phải dừng lại ( gặp đèn đỏ , các phương tiện và người phải dừng lại ) - Những HS làm sai bị mời lên bảng và sau đó phải nhảy lò cò chỗ ( người tham gia giao thông , vượt đèn đỏ bị CSGT phạt ) Chú ý chơi : - GV có thể hô không theo thứ tự các màu đèn và nhanh dần để tạo bất ngờ , vui vẻ cho lớp Bước GV kết luận: * Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn , tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông    Ghi nhớ Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài Kể lại câu chuyện bài GiaoAnTieuHoc.com (3) BÀI : KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết các vạch trắng trên đường ( loại mô tả sách ) là lối dành cho người qua đường  Giúp HS biết chạy qua đường và tự ý qua đường mình là nguy hiểm II Nội dung :  Trẻ em tuổi :  phải cùng người lớn trên đường phố và qua đường  Phải nắm tay người lớn và trên vạch trắng dành cho người qua đường III Chuẩn bị :  GV : Tranh phóng to  HS : - Sách “ R ùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( bài ) - túi xách IV Phương pháp : * Kể chuyện * Quan sát , thảo luận * Đàm thoại * Thực hành HOẠT ĐỘNG NÊU TÌNH HUỐNG Bước GV kể cho HS nghe câu chuyện sách dừng lại phần An gọi Toàn sang đường để mua kem ( để tình mở ) Bước Thảo luận nhóm : - GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau + Chuyện gì có thể xảy với An An chạy sang bên đường ? + Hành động chạy sang đường An là an toàn hay nguy hiểm ? sau ? + Nếu em đó , em khuyên An điều gì ? - Các nhóm trình bày ý kiến Bước GV cho HS kể tiếp đoạn kết câu chuyện Bước GV kết luận cách nhắc lại lời cô giáo và nhấn mạnh :hành động chạy sang đường mình An là nguy hiểm vì có thể xảy tai nạn Muốn qua đường , các em phải nắm tay người lớn và trên vạch trắng danh cho người GiaoAnTieuHoc.com (4) HOẠT ĐỘNG GIÁO THIỆU VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ Bước Cả lớp gấp sách lại , suy nghỉ và trả lời câu hỏi : - Em đã nhìn thấy vạch trắng trên đường chưa ? hãy mô tả vạch trắng dành cho người sang đường mà em đã nhìn thấy ? - Gọi hai HS trả lời Bước GV yêu cầu HS mở sách , quan sát tranh trang và và trả lời câu hỏi : - Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không ? nó nằm đâu ? hãy mô tả vạch trắng - Các bạn vừa mô tả vạch trắng có đúng sách không Sau HS trả lời GV nhấn mạnh : - Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người sang đường Ta thấy các vạch trắng này nơi giao nơi có nhiều người qua đường trường học , bệnh viện … Lưu ý : GV cho HS xem tranh phóng to Bước HS đọc to phần ghi nhớ : HOẠT ĐỘNG Bước Bước THỰC HÀNH QUAN ĐƯỜNG : Tuỳ điều kiện cụ thể lớp , trường , GV cho các em thực hành lớp học , sân trường trên đường phố GV chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ : - Từng nhóm thực hành đóng vai : Một em đóng vai người lớn , em đóng vai trẻ em Em đóng vai người lớn có thể không xách túi , xách túi Em đóng vai trẻ em nắm tay người lớn - Các nhóm thực hành sang đường trên vạch trắng Chú ý : Nếu nhóm nào thực chưa đúng , GV cho nhóm bạn nhận xét và yêu cầu thực lại GV Kết luận : Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và trên vạch trắng dành cho người để đảm bảo an toàn Ghi nhớ * * Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài Kể lại câu chuyện bài GiaoAnTieuHoc.com (5) BÀI : KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết nguy hiểm việc chơi đùa trên đường phố  Giúp HS biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn  Giúp HS có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố II Nội dung :  Không chơi đùa gần đường phố hay trên đường phố nơi có các phương tiện tham gia giao thông qua lại  Chỉ chơi đùa nơi qui định , đảm bảo an toàn III Chuẩn bị :  GV : Chuẩn bị các tranh vẽ : Hai bạn chơi cầu lông trên vỉa hè Các bạn chơi chảy dây sân trường Một nhóm trẻ chơi “ bịt mắt bắt dê ” sân chơi khu tập thể Các hình vẽ thẻ bìa : ông mặt trời cười ; ông mặt trời buồn và số tranh minh họa ( hoạt động ) - Chơi sân trường - Chơi sân vận động - Chơi công viên - Chơi câu lạc - Chơi sát lề đường - Chơi trên vỉa hè - Chơi ngã tư - Chơi góc phố * HS : Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( bài ) IV Phương pháp :  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  Thực hành V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG ĐỌC VÀ TÌM HIỂU NỘI DUNG TRUYỆN Bước GV giao nhiệm vụ : - Yêu cầu HS thành nhóm đôi cùng quan sát tranh , đọc , ghi nhớ nội dung câu chuyện - Gọi nhóm kể lại câu chuyện trước lớp Bước Hướng dẫn HS tiếp cận nội dung truyện hệ thống câu hỏi : - An và Toàn chơi trò gì ? ( đá bóng ) - Các bạn đá bóng đâu ? ( trên vỉa hè ) - Lúc này , lòng đường xe cộ lại nào ? ( tấp nập ) - Chuyện gì đã xảy với hai bạn ? - Em thử tưởng tượng , xe ô tô không phang kịp thì điều gì xảy ? GiaoAnTieuHoc.com (6) Bước HOẠT ĐỘNG Bước GV kết luận : Hai bạn An và Toàn chơi đá bóng gần đường giao thông là nguy hiểm , không đảm bảo an toàn cho thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xe lại trên đường BÀY TỎ Ý KIẾN : GV gắn tranh lên bảng , yêu cầu HS quan sát và bày tỏ ý kiến “ tán thành , không tán thành ”bằng cách giơ thẻ “ ông mặt trời ” - Nếu tán thành – giơ thể “ ông mặt trời cười ” - Không tán thành - giơ thể “ ông mặt trời buồn ” Bước GV khai thác : - Vì em tán thành - Vì không tán thành - Nếu em có mặt đó , em khuyên các bạn điều gì ? Bước GV kết luận : Đường phố dành cho xe lại Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố , vì dễ gây tai nạn giao thông Bước GV gọi HS đọc to phàn ghi nhớ cuối bài HOẠT ĐỘNG Bước TRÒ CHƠI HỖ TRỢ “ NÊN –KHÔNG NÊN ” GV chia đôi bảng , bên ghi NÊN , bên ghi KHÔNG NÊN Bước GV chọn đội chơi: 1đội là HS nam , đội là HS nữ ; đội em tham gia chơi Bước GV giao nhiệm vụ : Lần lượt bạn lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn vào đúng cột “ Nên – không nên ” cho phù hợp Đội nào lựa chọn nhiều thẻ và gắn đúng cột , đội đó thắng Ghi nhớ   Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài Kể lại câu chuyện bài GiaoAnTieuHoc.com (7) TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM Bài I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết nguy hiểm chơi gần dải phân cách  Giúp HS có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông II Nội dung :  HS biết dải phân cách là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông  Chơi gần dải phân cách, trèo qua dải phân cách là nguy hiểm dể bị tai nạn giao thông III Chuẩn bị :  GV : Tranh vẽ hình ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường giao thông  HS : Sách “ Rùa và thỏ cùng em học ATGT” ( bài )  câu hỏi tình để thực hành học IV Phương pháp :  Tạo tình  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  Thực hành V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU BÀI HỌC Bước GV hỏi HS : - Bạn An ven đường quốc lộ có dải phân cách Có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên đường chơi thả diều ? Hành động đó là sai hay đúng ? Vì ? Bước HS trả lời Bước GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên bài học : Trèo qua dải phân cách là nguy hiểm HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Bước Chia lớp làm nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Nhóm 1quan sát và nêu nội dung tranh ,trang - Nhóm quan sát và nêu nội dung tranh ,trang - Nhóm nêu nội dung tranh thứ ( ghi nhớ ),trang Bước Các nhóm HS thảo luận nội dung các tranh cử đại diện trình bài ý kiến nhóm Bước GV hỏi : - các bạn câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông Chơi có nguy hiểm không vì ? - Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ? - Các em nên chọn chỗ vui chơi đâu cho an toàn ? GiaoAnTieuHoc.com (8) Bước Một số HS trả lời Các HS khác nhận xét , bổ sung Bước GV kết luận : Không chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông HOẠT ĐỘNG Bước THỰC HÀNH THEO NHÓM GV hướng dẫn : - Chia lớp làm nhóm - Các nhóm thảo luận và tìm cách giải tình đó + Tình : Nhà Minh gần trường , ngang qua đường là tới Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng lên dải phân cách chạy dài và ngăn đội mặt đường Để đến trường , bạn Minh nào ? Các em hãy thảo luận để chọn cách đến trường an toàn cho bạn Minh từ các cách sau - Đi trên hè phố ; lề đường sát mép đường ( không có hè phố , lề đường ) - Tới chỗ rẻ cuối dải phân cách - Trèo qua dải phân cách cho nhanh + Tình : Tan học , Minh và Hùng thấy mặt đường quốc lộ các chú công nhân dựng lên dải phân cách sơn màu xanh , đỏ thật là đẹp - Minh rủ hùng đến đó xem và chơi cách trèo qua , tréo lại từ bên này sang bên - Bạn Hùng không đồng ý vì sợ ngã Các em đồng ý với việc làm bạn nào ? Vì ? Bước Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, khen gợi HS có câu trả lời đúng Ghi nhớ  Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài  kể lại câu chuyện bài GiaoAnTieuHoc.com (9) Bài KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa (đường sắt)  Hình cho HS biết cách chọn nơi an toàn để chơi , tranh xa nơi có các loại phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe lửa …) chạy qua II Nội dung :  Ôn lại kiến thức đã học bài trước  HS quan sát tranh để nhận biết nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa  HS ghi nhớ nội dung bài học III Chuẩn bị :  GV : Tranh phóng to hình anh đường ray xe lửa , nhà ga xe lửa  HS : Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” ( bài ) IV Phương pháp :  Tạo tình  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  Sắm vai V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU BÀI HỌC Bước GV nêu lên tình có nội dung tương tự câu chuyện Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” (bài 5) , sau đó đặt câu hỏi : - Hai bạn chọn nơi thả diều gần đường ray xe lửa là đúng hay sai ? Vì ? Bước HS phát biểu Bước GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên bài học : Không chơi gần đường ray xe lửa HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI Bước chia lớp thành nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1,2,3 quan sát , đọc thầm sau đó kể lại nội dung tranh sách theo thứ tự 1,2,3, - Nhóm : quan sát , đọc thầm sau đó kể lại nội dung tranh sách theo thứ tự 1,2,3 - Sau trao đổi , kể lại nội dung tranh , các nhóm trình bày trình bày ý kiến nhận xét , bổ sung nhóm mình Bước GV hỏi: - Hai bạn An và Toàn chơi thả diều gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? Tại lại nguy hiểm ? - Các em cần phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn ? GiaoAnTieuHoc.com (10) Bước Bước HOẠT ĐỘNG - GV yêu cầu số HS các nhóm trả lời - Các HS khác nhận xét , bổ sung - GV chỉnh sửa , uốn nắn thêm GV kết luận : - Chơi gần đường ray xe lửa nguy hiểm , dễ xảy tai nạn - Tuyệt đối không vui chơi gần nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại - Khi vui chơi , các em cần phải chọn nơi an toàn để chơi TỔ CHỨC TRÒ CHƠI SẮM VAI Bước GV hướng dẫn cách chơi : - Mỗi nhóm cử bạn tham gia trò chơi ( tổng số là bạn ) - Cho bạn bốc thăm xem mình trúng vai nào : Vai An , vai Toàn , vai bác Tuấn Các bạn còn lại sắm vai đoàn tàu - Mời bạn bốc thăm làm người dẫn chuyện - Theo lời bạn dẫn chuyện , các bạn sắm vai diễn lại theo nội dung các tranh và bài - Cả lớp xem và nhận xét cách thể các bạn Bước Tổ chức trò chơi : - Địa điểm tổ chức : lớp ngoài sân trường (nếu tổ chức sân trường , đoàn tàu đông để nhiều HS tham gia ) - Tổ chức chơi lượt để các bạn đại diện cho nhóm sắm vai Lưu ý : Nếu còn thời gian , có thể tổ chức thêm lượt chơi để nhiều HS tham gia Ghi nhớ  Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài  kể lại câu chuyện bài 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Bài KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA I Mục tiêu :  Giúp HS nhận thức nguy hiểm chạy trên đường lúc trời mưa  Hình thành cho HS luôn có ý thức : không chạy trên đường trời mưa , là trên đường có nhiều xe qua lại II Nội dung :  Ôn lại kiến thức đã học bài trước  HS quan sát tranh , tham gia trao đổi các tình để nhận biết nguy hiểm chạy tắm mưa trên đường có nhiều xe qua lại  HS ghi nhớ ý nghĩa bài học III Chuẩn bị :  GV : Tranh phóng to  HS : Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( Bài ) IV Phương pháp :  Kể chuyện  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  HS trao đổi nhóm V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU BÀI HỌC Bước GV kể câu chuyện có nội dung tương tự bài sách “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ”, sau đó đặt câu hỏi : - Các em có thích tắm mưa bạn không ? - Chuyện gì xảy các em tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại ? - Nếu em thấy các bạn tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ lại thì em khuyên bạn nào ? Bước GV gọi HS trả lời các câu hỏi trên Bước GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên bài học : Không chạy trên đường trời mưa HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI Bước GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1,2, quan sát tranh và kể lại nội dung tranh theo thứ tự :nhóm kể nội dung tranh nhóm kể nội dung tranh - Nhóm quan sát tranh và kể lại nội dung tranh - Các bạn nhóm nhận xét , bổ sung nội dung bạn vừa kể Bước GV hỏi : - Hành động hai bạn An và bạn Toàn , sai, đúng ? - Việc bạn Toàn chạy đường tắm mưa có nguy hiểm không ? Tại lại nguy hiểm ? 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Khi trên đường , gặp trời mưa em cần làm gì ? - Các em nên học tập bạn nào câu chuyện ? Bước GV yêu cầu HS trả lời Các em khác nhận xét , bổ sung Bước GV kết luận : - Không chạy trên đường trời mưa , là nơi có nhiều xe qua lại - Khi trên đường , gặp trời mưa , các em cần phải tìm chỗ trú mưa an toàn HOẠT ĐỘNG Bước THỰC HÀNH THEO NHÓM GV hướng dẫn : - Chia lớp làm nhóm : - Mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình theo hình thức thảo luận để tìm cách giải tình ( nhóm chung tình ) Tình sau * Tình : - An và Toàn chơi , đường trời đổ mưa to n Trên đoạn đường có vài mái hiên An rủ Toàn vào trú mưa Toàn nói : Đằng nào ước , thì chúng mình vừa tắm mưa , vừa chạy nhà , thích ? * Tình : - An và Toàn trên đường học , chưa đường thì trời đổ mưa to Cả đoạn đường dài còn lại có cây đa cổ thụ to là có thể trú mưa ? Câu hỏi : An và Toàn có nên trú mưa gốc cây to không ? Bước Các nhóm trao đổi và cử đại diện trình bày ý kiến Các bạn khác nghe và nhận xét , bổ sung Bước GV nhận xét , khen ngợi HS có câu trả lời đúng Ghi nhớ  Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài  kể lại câu chuyện bài 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Bài KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết nguy hiểm đùa nghịch ngồi trên thuyền  Hình thành cho HS luôn có ý thức ngồi trên thuyền không đùa nghịch và luôn mặt áo phao II Nội dung :  Ôn lại kiến thức đã học bài trước  HS quan sát tranh , tham gia trao đổi các tình để nhận biết ngồi trên thuyền mà đùa nghịch , không mặc áo phao là nguy hiểm  HS ghi nhớ ý nghĩa bài học III Chuẩn bị :  GV : Tranh , ảnh các bạn HS lên thuyền để học  HS : Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( Bài )  Một số câu hỏi tình để thực hành học IV Phương pháp :  Kể chuyện  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  HS trao đổi nhóm V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU BÀI HỌC Bước GV : Cho HS quan sát tranh sau đó đặt câu hỏi tình : - Các em có thích ngồi thuyền để chơi không ? - Chuyện gì xảy các em đùa nghịch và không mặc áo phao ngồi trên thuyền ? - Khi ngồi trên thuyền , em phải làm gì để đảm bảo an toàn ? Bước GV gọi HS trả lời các câu hỏi trên Bước GV nhận xét , đưa kết luận giới thiệu tên bài học Không đùa nghịch ngồi trên thuyền HOẠT ĐỘNG Bước Bước QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI Chia lớp thành nhóm , GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Nhóm , quan sát tranh bài và kể lại nội dung tranh theo thứ tự : nhóm kể nội dung tranh , nhóm kể nội dung tranh - Nhóm quan sát tranh và kể lại nội dung tranh - Các bạn nhóm nhận xét , bổ sung nội dung bạn vừa kể GV nêu câu hỏi : - Khi thăm bà ngoại , mẹ và hai anh em An phương tiện gì ? - Mẹ đã làm gì cho hai anh em An trước xuống thuyền - Khi ngồi trên thuyền hai anh em An đã làm gì ? 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) - Việc làm hai anh em có nguy hiểm không ? Tại ? Bước Một số HS trả lời Các HS khác nhận xét , bổ sung Bước GV kết luận : - Khi lại thuyền tất người phải mặc áo phao - Khi ngồi trên thuyền các em phải ngồi ngắn không đùa nghịch HOẠT ĐỘNG Bước TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐI THUYỀN AN TOÀN GV hướng cách chơi và tổ chức cho HS chơi - Chọn khoảng sân rộng , GV vẽ vòng tròn Tại vòng tròn đặt sẵn áo phao - Có áo phao dùng cho hai đội ( 03 màu đỏ , 03 màu xanh ) , đội loại màu áo Nếu không có áo phao có thể sử dụng áo phao tượng trưng - Chia làm đội , đội cử bạn làm người thuyền , số còn lại làm cổ động viên ( nắm tay thành vòng , đóng vai , “ nước ” bao quanh bạn làm “ thuyền ” - là vòng tròn vẽ sẵn ) - người thuyền bịt mắt , tập trung sân chơi - Trọng tài hô “ lên thuyền ” , người chơi phải nhành chóng tìm “ thuyền ” đội mình ( tìm vong2 tròn có sẵn áo phao với màu áo đã quy định ) Sau tìm thuyền , người chơi bỏi khăn bịt mắt , mặc áo phao - Đội nào mặc áo phao nhanh , đội đó thắng - Hai đội thi đấu hiệp ( hiệp khoảng phút rưỡi ) ; sau hiệp , đội cử lại người khác tham gia Bước GV nhận xét , hướng dẫn cách mặc áo phao , khen ngợi đội mặc áo phao nhân , đúng Bước GV nhận xét chung tiết học : Ghi nhớ  Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài  kể lại câu chuyện bài 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Bài KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ I Mục tiêu :  Giúp HS nhận biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ  Hình thành cho HS luôn có ý thức không lội qua suối có nước lũ mà phải trên cầu cùng người lớn an toàn II Nội dung :  Ôn lại kiến thức đã học bài trước  HS quan sát tranh , tham gia trao đổi các tình để nhận biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ  HS ghi nhớ ý nghĩa bài học III Chuẩn bị :  GV : Tranh , ảnh suối cạn và suối có nước lũ  HS : Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT ” ( Bài )  Một số câu hỏi tình để thực hành học IV Phương pháp :  Kể chuyện  Quan sát , thảo luận  Đàm thoại  HS trao đổi nhóm V Gợi ý các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU BÀI HỌC Bước GV : Cho HS quan sát tranh sau đó đặt câu hỏi tình : - Con suối cạn , lội qua có nguy hiểm không ? - Khi có lũ , nước suối có gì khác với lúc không có lũ ? - Nếu suối có lũ nước còn cạn , em có lội qua không ? - Chuyện gì xảy em lội suối mà nước lũ lớn tràn ? Bước GV gọi HS trả lời các câu hỏi trên HS khác bổ sung Bước GV nhận xét , đưa kết luận giới thiệu tên bài học : Không lội qua suối có nước lũ HOẠT ĐỘNG Bước QUAN SÁT TRANH TRONG BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Các nhóm quan sát tranh bài và kể lại nội dung các tranh theo thứ tự : + Nhóm và nhóm quan sát tranh , sau đó cử bạn kể lại nội dung tranh + Nhóm quan sát hai tranh và , sau đó cử bạn kể lại nội dung tranh + Các bạn khác nhận xét , bổ sung nội dung bạn vừa kể 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Bước Bước Bước HOẠT ĐỘNG Bước GV nêu câu hỏi : - Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ? - Tại nước suối đục và chảy mạnh ? - Chuyện gì xảy hai chị em Mi và Mai lội qua suối có lũ ? HS trả lời Các em khác nhận xét , bổ sung GV kết luận : - Nếu nước suối đục và chảy nhanh là dấu hiệu có lũ , lội qua nguy hiểm - Khi đường gặp suối có lũ , tuyệt đối không lội qua TỔ CHỨC TRÒ CHƠI QUA CẦU GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi : - Tổ chức đội chơi với số lượng - “Dựng” hai “cầu” cách xếp gạch nối thành hàng dài 2- 3m Mỗi cầu có dây thừng căng dọc “cầu” giả làm tay vịn và có HS ngồi cách “cầu” 40 cm dọc theo hai bên thân “cầu” đóng vai “nước” - Khi có hiệu lệnh “qua cầu” , hai đội qua cầu mình (lần lượt hai học sinh lần ) Sau qua cầu , HS quay lại để tiếp tục qua cầu số lần ( tuỳ thuộc vào thời gian và việc trên cầu nhanh hay chậm đồng đội ) - Khi trên cầu trượt chân khỏi hàng gạch quên không bám vào tay vịn bị bạn đòng vai nước “ bắt ” ngoài - Đội nào có nhiều nào có nhiều người qua cầu khoảng thời gian phút ( tính theo số lần qua cầu ) là đội thắng Bước GV nhận xét , hướng dẫn thêm cách qua cầu cho an toàn , khen ngợi đội thắng Bước GV nhận xét chung tiết học Ghi nhớ  Học thuộc lòng phần ghi nhớ cuối bài  kể lại câu chuyện bài 16 GiaoAnTieuHoc.com (17)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w