1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 10 cơ bản (3 cột)

20 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học sinh sử dụng được các kí hiệu ,  và mệnh đề phủ định của nó Xác định dược các phép toán trong tập hợp , đặc biệt khi chúng là khoảng đoạn… II/Chuẩn bị : Gv chuẩn bị bài tập , phiếu[r]

(1)Giáo án Đại số 10 Tuần :1 Tiết: - Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP Bài 1: MỆNH ĐỀ HỢP I Mục đích_ yêu cầu Biết nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề Biết nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Phân biệt các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ mệnh đề Biết xét tính đúng sai mệnh đề Biết nêu giả thiết và kết luận định lí toán học có dạng mệnh đề kéo theo Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương Xác định tính đúng sai mệnh đề Thành lập mệnh đề đảo mệnh đề Biết phủ định mệnh đề Phát biểu lại mệnh đề nhiều cách khác II Trọng tâm Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định III Cách tiến hành 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hoạt động 1: MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV cho HS đọc và so Câu bên trái là câu khẳng I Mệnh đề - mệnh đề sánh các câu bên trái và định Câu bên phải là câu cảm chứa biến bên phải tranh thán và câu hỏi Mệnh đề Mỗi mệnh đề luôn đúng Mỗi mệnh đề phải sgk tr sai đúng sai Từ đó nêu lên khẳng định câu nào là mệnh đề, HS tìm kiếm các ví dụ Mỗi mệnh đề không câu nào không? thể vừa đúng, vừa sai Vậy mệnh đề phải có Không Mệnh đề chứa biến đặc tính gì? Câu “ n chia hết cho Hãy cho ví dụ mệnh Cho n giá trị cụ thể ta 3” là mệnh đề chứa đề và ví dụ câu không là câu đúng sai biến mệnh đề và giải thích Xét câu “n chia hết cho 3” Có thể khẳng định tính đúng sai câu này không? Hãy cho n giá trị cụ thể và nêu nhận xét trường hợp đó Câu trên gọi là mệnh đề chứa biến mệnh đề chứa biến khác mệnh đề nào? Lop10.com (2) Giáo án Đại số 10 Hoạt động 2: PHỦ ĐỊNH MỘT MỆNH ĐỀ Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS xem xét các ví dụ: Vd1: P: là số nguyên tố P : không là số nguyên tố Vd2: Q: 10 không chia hết Thêm bớt từ “không” cho sau chủ ngữ câu Q : 10 chia hết cho P đúng, P sai GV khẳng định mệnh Q sai, Q đúng đề P , Q gọi là mệnh đề Tính đúng sai mệnh đề phủ định mệnh đề P, phủ định trái ngược với tính Q đúng sai mệnh đề Mệnh đề P , Q thành lập từ mệnh đề P, Q cách nào? Hãy nhận xét tính đúng sai các mệnh đề trên Có nhận xét gì tính đúng sai mệnh đề phủ định? Để củng cố cho học sinh luyện tập thêm hoạt động sgk Hoạt động 3: MỆNH ĐỀ KÉO THEO Hoạt động GV Hoạt động HS Câu “ trời mưa thì đường ướt” là mệnh đề kéo theo Cho HS nhận xét tính đúng sai các mệnh đề: - < -  (- 3)2<(-2)2 Sai Đúng <  < Nếu tam giác ABC cân Hãy nêu định lí A thì toán học có dạng mệnh AB = AC đề kéo theo Nội dung II Phủ định mệnh đề Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P P đúng P sai P sai P đúng Nội dung III Mệnh đề kéo theo Mệnh đề “ Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo Kí hiệu: P  Q Đọc là: P kéo theo Q Mệnh đề P  Q sai P đúng và Q sai Định lí toán học thường có dạng P  Q, đó: P gọi là giả thiết, Q gọi là kết luận định lí Hoặc: P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Q là điều kiện cần để có P Hoạt động 4: MỆNH ĐỀ ĐẢO- HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG Lop10.com (3) Giáo án Đại số 10 Hoạt động GV Xét mệnh đề P  Q: Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác cân Hãy phát biểu mệnh đề Q  P Mệnh đề này gọi là mệnh đề đảo mệnh đề P  Q Nếu mệnh đề là đúng thì mệnh đề đảo có đúng không ? Hãy cho ví dụ minh họa Hoạt động HS Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác Chưa Ví dụ trên Hoạt động 5: KÍ HIỆU  VÀ  Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu hai kí hiệu Viết lại câu sau kí  x  A : x2  hiệu: “ Với số thực x ta luôn có bình phương x lớn 0” Viết lại câu sau kí  x  A : x2< hiệu: “ Tồn số thực x thỏa bình phương x không lớn 0” Mệnh đề sau là phủ định mệnh đề thứ và ngược lại làm để phủ định mệnh đề có kí hiệu  và  Nội dung IV Mệnh đề đảo Hai mệnh đề tương đương Mệnh đề Q  P gọi là mệnh đề đảo mệnh đề P  Q Nếu P  Q đúng và Q  P đúng thì P và Q gọi là hai mệnh đề tương đương Kí hiệu: P  Q Đọc là: P tương đương Q Hoặc là P là điều kiện cần và đủ để có Q P và Q Nội dung V Kí hiệu  và   : với  : tồn 4/ Củng cố 5/ Dặn dò Tuần: Tiết:3 Ngày soạn : Ngày dạy LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố lại lý thuyết đã học, rèn luyện kĩ giải bài tập - Học sinh biết quy lạ quen, và vận dụng để giải bài tập - Học sinh làm các bài tập sách giáo khoa Lop10.com (4) Giáo án Đại số 10 II Chuẩn bị : - Giáo vien xem lại sách giáo khoa và các bài tập , chuẩn bị thêm số bài tập trắc nghiệm - Học sinh : học kĩ lý thuyết và làm các bài tập nhà III Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ; 3/ Bài mới: Hoạt động 1: HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 1-2 Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên gọi học sinh Học sinh trả lời câu hỏi lên bảng làm bài tập và lên bảng làm bài tập (2 hs) H : Thế nào là mệnh đề , mệnh đề chứa biến Học sinh ghi vào Gv nhận xét và ghi điểm Hoạt động 1: BÀI TẬP SỐ Hoạt động thầy Hoạt động trò HD:xác định mđề P, Q Học sinh trả lòi câu hỏi H1: Mđề đảo mệnh gợi ý , 1-2 đề P  Q ? Lên bảng giải bài tập H2 : Mệnh đề nào là điều kiện đủ , đk cần? Gv nhận xét và ghi điểm Học sinh ghi vào Hoạt động 1: BÀI TẬP SỐ 5-6 Hoạt động thầy Hoạt động trò Gọi học sinh lên bảng Hs lên bảng giải giải bài tập Gv nhận xét và cho điểm Học sinh ghi vào Nội dung Nội dung Nội dung 4/ củng cố : Mệnh đề ,phủ định mđ, mệnh đề kéo theo, mđ đảo , đk cần và đủ … Cho học làm các bài tập trắc nghiệm 5/ Dặn dò: Xem lại bài và làm các bài tập còn lại Tuần Tiết :4 Ngày soạn : Ngày dạy: Bài 2: TẬP HỢP I/ Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm tập hợp – xác định tập hợp Diễn đạt ngôn ngữ tập hợp mệnh đề Lop10.com (5) Giáo án Đại số 10 Làm các bài tập sách giáo khoa II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị bài và hình vẽ biều diễn cho các tập hợp Hs học lại bài cũ và xem trước bài III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho học sinh làm bài hđ Hoc sinh làm bài theo yêu cầu gv Cho hs lấy thêm số Tiếp thu kiến thức và ghi ví dụ và giáo viên vào khẳng định lại các vd đó Đưa kí hiệu cho tập hợpvà phần tử thông quatập hợp Cách xác định tập hợp Cho hs làm hđ Tl: A = { ;3;5 ; 6; 10; H: tập A = {ước nguyên 15 ; 30 } dương 30 } các phần tử A Học sinh làm hoạt động Hs tìm nghiệm phương trình và H : Nghiẹm phương phần tử tập hợp trình? Gv lết luận lại số nghiệm phương trình và đưa khái niệm tập rỗng Hoạt động : TẬP HỢP CON Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho học sinh làm bài hđ Làm bài hđ 5 Từ mối quan hệ giũa Z Gợi ý: và Q đưa khái niệm a  Z  a Q? tập a Q  a  Z ? Các phần tử tập Z quan hệ nào với Học sinh dùng biểu đồ Q? Gv đưa kl Z là Ven để biễu diễn tập Q Gv đưa kí hiệu tập Hoạt động 3: Hai tập hợp Lop10.com Nội dung I/ Khái niệm tập hợp 1/ Tập hợp và phần tử 2/ Cách xác định tập hợp 3/ tập rỗng : Là tập hợp không có phần tử nào Nội dung II/ Tập hợp Nếu phần tử tập A là phần tử tập B thì A là B Kí hiệu: A  B Tính chất: Sgk (6) Giáo án Đại số 10 Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho hs làm bài hđ Học sinh làm bài và Nêu mối quan hệ nêu nhận xét phần tử tập hợp A với tập B và ngược lại Trả lời câu hỏi gv Hai tập hợp gọi là tập hợp Yêu cầu học sinh đưa kn tập hợp 4/ Củng cố : - Cách xác định tập hợp, nào là tập rỗng - Tập A là tập B nào ? - Hai tập hợp nào gọi là ? 5/ Dặn dò: Nội dung III/ Hai tập hợp Hai tập hợp Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy: A  BvaB  A Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I/Mục đích_ yêu cầu Biết nào là giao, hợp, hiệu hai tập hợp Nắm các tính chất các phép toán trên tập hợp Tìm giao, hợp, hiệu hai tập hơp Minh họa các tập hợp biểu đồ Ven Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị số hình từ – Hs ôn lại các tính chất tập hợp III/ Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hoạt động 1: GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi A là tập các ước A={1,2,3,6} B là tập các ước B={1,3,9} Hãy liệt kê các phần tử A và B Hãy liệt kê các phần tử 1,3 chung A và B Phép toán lấy phần tử chung hai tập hợp A và B gọi là giao A Tập hợp các phần tử vừa và B Vậy nào là thuộc A vừa thuộc B giao A và B? Lop10.com Nội dung I Giao hai tập hợp Tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao A và B A∩B={x|x  A và x  B} x  A x  B x  A∩B  B A A∩B (7) Giáo án Đại số 10 Hoạt động 2: HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động GV Hoạt động HS Liệt kê các phần tử có 1,2,3,6,9 A và B Tập hợp các phần tử trên gọi là hợp A và Tập hợp các phần tử thuộc B Vậy nào là hợp A thuộc B A và B? Nội dung II Hợp hai tập hợp Tập hợp các phần tử thuộc A thuộc B gọi là hợp A và B A  B={x|x  A x  B} x  A x  B x  A  B  A B B A Hoạt động 3: HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Liệt kê các phần tử 2, III Hiệu và phần bù hai thuộc tập A tập hợp không thuộc tập B Tập hợp gồm phần tử thuộc A không thuộc B gọi là hiệu A và B A\B và B\A có khác Có không? Kí hiệu: A\B A\B={x| x  A và x  B} x  A x  B x  A\B <=>  Khi B  A thì A\B gọi là phần bù B A, kí hiệu CAB 4/ Củng cố 5/ Dặn dò Tuần: Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy : Lop10.com (8) Giáo án Đại số 10 Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I/ Mục đích_ yêu cầu Củng cố lại cách hoàn chỉnh các tập hợp số đã học Biết mối quan hệ bao hàm các tập số đã học Biết nào là khoảng, đoạn, khoảng và biết biểu diễn trên trục số Biểu diễn các tập hợp lên trên trục số II/ Chuẩn bị Gv cần chuẩn bị số hình ( h 11 sgk) Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm các tập hợp số Hs ôn lại các kiến thức đã học, các tính chất tập hợp III/ Tiến trình bài dạy 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài Hoạt động 1: ÔN LẠI CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hãy kể các tập hợp Hs trả lòi câu hỏi I Các tập hợp số đã học số đã học và viết kí Tập hợp các số tự nhiên A hiệu chúng Cho biết tập hợp nào A  A  A  A A ={0,1,2,3,…} là tập hợp A *={1,2,3,…} nào? Tập hợp các số nguyên A A ={…,-2,-1,0,1,2,…} Các số -1,-2,-3,… gọi là các số nguyên âm Vậy A gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Tập hợp các số hữu tỉ A Số hữu tỉ có dạng a , b đó a, b  A a c  ad=bc b d Nếu số không là số hữu tỉ thì nó là số gì? Hsinh trả lời câu hỏi Lop10.com Số hữu tỉ có thể biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Tập hợp các số thực A Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ Tập hợp các số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số và (9) Giáo án Đại số 10 ngược lại Hoạt động 2: CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Nêu và hướng dẫn học Hsinh đọc mệnh đề Khoảng sinh biểu diễn các tập dấu{…} (a;b) = {x  A | a<x<b} R (a;+∞) = { x  A | a<x} (-∞;b) = { x  A | x<b} Đoạn [a;b] = {x  A | a  x  b} Nửa khoảng [a;b) = {x  A | a  x<b} (a;b] = {x  A | a<x  b} [a; +∞)= {x  A | a  x} (-∞;b] = {x  A | x  b} Kí hiệu: +∞ đọc là dương vô cực Nhắc lại các phép toán Hsinh trả lời câu hỏi tập hợp ( giao , Học sinh làm vd -∞ đọc là âm vô cực Ví dụ : hợp , hiệu ) Gv hướng dẫn học Cho hai tập hợp A=[- ;1] ; sinh tìm giao ( hợp , B = ( ; ] Tìm A  B; A  B; A \ B hiệu ) các tập R Cho ví dụ học sinh làm HOẠT ĐỘNG : Giải bài tập và hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại A Củng cố B Dặn dò - Học bài và làm các bài tập còn lại - Xem trước bài Tuần : Tiết :7 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ I/Mục đích_ yêu cầu Hiểu nào là số gần đúng, sai số Nắm quy tắc làm tròn số và cách viết số quy tròn số gần đúng Ước lượng độ chính xác số gần đúng Viết số quy tròn số gần đúng II Chuẩn bị Gv xem trước bài và soạn bài Chuẩn bị máy tính điệntử bỏ túi Hs xem trước sgk và chuẩn bị máy tính bỏ túi III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài Lop10.com (10) Giáo án Đại số 10 Hoạt động 1: SỐ GẦN ĐÚNG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Dân số Việt Nam HS trả lời câu hỏi theo I Số gần đúng là bao nhiêu người? hiểu biết mình Trong đo đạc tính toán ta Vậy chính xác đến Không thể biết chính xác thường nhận các số gần đúng thời điểm này dân số vì giây lại có Việt Nam là bao nhiêu? thêm số em bé đời Vậy số liệu mà người ta thống kê chưa phản ánh 3.14 là số gần đúng số chính xác dân số VN vào thời điểm π Những số liệu đó là số gần đúng Số π bao nhiêu? 3.14 có phải là số π không? Hoạt động 2: SAI SỐ TUYỆT ĐỐI Hoạt động GV Hoạt động HS Giữa số đúng và số gần đúng luôn luôn có độ chênh lệch Độ chênh lệch đó gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng Không Vì số đúng là Có tính sai số không thể biết tuyệt đối không? Vì sao? Người ta có thể ước lượng sai số tuyệt đối Độ chính xác càng nhỏ thì số gần đúng càng gần với số đúng Hoạt động 3: Quy tròn số gần đúng Hoạt động GV Hoạt động HS Nếu điểm trung bình năm học bạn là 7.56 7.6 thì viết vào sổ liên lạc là bao nhiêu? Tương tự điểm trung bình 7.5 bạn là 7.54 thì sao? Em hãy nhắc lại quy 842 000 tắc làm tròn số? Quy tròn số 841 675 10 Lop10.com Nội dung II Sai số tuyệt đối Sai số tuyệt đối số gần đúng Gọi a là số gần đúng a là số đúng Δa=|a - a | gọi là sai số tuyệt đối số gần đúng a Độ chính xác số gần đúng Nếu Δa=|a - a |  d thì d gọi là độ chính xác số gần đúng a Khi đó ta có: -d  a - a  d hay a – d  a  a + d Viết là a =a ± d Nội dung III Quy tắc làm tròn số Quy tắc làm tròn số Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó chữ số Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn thì ta làm trên cộng thêm đơn vị vào chữ số hàng quy (11) Giáo án Đại số 10 đến hàng ngàn Quy tròn số 12,4233 đến hàng phần trăm Viết số quy tròn số gần đúng a = 3.1463 với độ chính xác d = 0.001 Độ chính xác đến hàng nào? Vậy ta quy tròn đến hàng nào? Hãy viết số quy tròn a 12,42 tròn Quy tròn số gần đúng Quy tắc: Độ chính xác đến hàng nào thì ta quy tròn đến hàng kề trước nó theo quy tắc làm tròn số Phần nghìn Phần trăm 3.15 A Củng cố B Dặn dò Tuần : Tiết : Ngày soạn; Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I/Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức đã học chương Hs nhận biết điều kiện cần điều kiện đủ … Học sinh sử dụng các kí hiệu ,  và mệnh đề phủ định nó Xác định dược các phép toán tập hợp , đặc biệt chúng là khoảng đoạn… II/Chuẩn bị : Gv chuẩn bị bài tập , phiếu trả lời trắc nghiệm Hs ôn tập lại kiến thức đã học và làm bài tập sgk III/ Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-8 3/Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bài Hs trả lời câu hỏi và lên Bài 9: GDBC A Giáo viên gọi hs lên làm bảng làm bài bài tập EGBC A Gợi ý: A  B ? Gv nhận xét và ghi điểm Tl1 : tính chất đặc Bài 10 trưng tập hợp Gv gọi hs giải bài 10 Tl2: 3k – = - H1: Am,B,C cho dạng nào? H2 : ứng với k = thì 3k - = ? Các trường hợp k tính tương tự 11 Lop10.com (12) Giáo án Đại số 10 Gv nhận xét và ghi điểm Học sinh trả lời các câu Bài 11: cho học sinh hỏi và lên bảng giải nhắc lại các định nghĩa giao , hợp , hiệu hai tập hợp Cho học sinh lên bảng giải bài tập Gv nhận xét và ghi điểm 4/ Củng cố : ghi số câu trắc nghiệm đã chuẩn bị 5/ Dặn dò: Xem lại lí thuyết và làm lại bài tập sgk Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy : Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ Mục đích_ yêu cầu Nắm nào là hàm số, tập xác định hàm số, các cách cho hàm số, đồ thị hàm số Biết nào là hàm số đồng biến, nghịch biến nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ và đồ thị các hàm số này có tính chất gì Tìm tập xác định hàm số Vẽ đồ thị hàm số Xét biến thiên hàm số xét tính chẵn lẻ hàm số Tập xác định hàm số và các tính chất hàm số II/ Chuẩn bị Gv chuẩn bị số kiến thức học sinh đã học lớp dưới, vẽ sẵn bảng vd 1, h13,14,15…trong sgk Hs ôn lại số kiến thức đã học lớp dưới, chuẩn bị các đồ dùng III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Học sinh trả lời câu hỏi I/Ôn tập hàm số Dựa vào bảng 1/Hàm số Tập xác định TNBQĐN yêu cầu học hàm số sinh xác định TNBQĐN Giả sử x, y là hai đại lượng biến thiên, đó x thuộc tập các năm 1995, 1999, 2002 số D Ứng với giá trị x Nếu với giá trị x thuộc thuộc tập D có và tập D có và giá trị giá trị y thuộc tương ứng y thuộc tập số tập T ta nói y là hàm số thực R thì ta có hàm số 12 Lop10.com (13) Giáo án Đại số 10 x kí hiệu y = f(x) Ứng với x = 2004 thì y bao nhiêu? 564 là giá trị hàm số 2004 Ta viết f(2004) = 564 Dựa vào biểu đồ hình 13 trang 33 SGK, hãy cho biết số công trình đoạt giải thưởng năm 2000 và số công trình tham dự giải thưởng năm 2001 Vẽ đồ thị hàm số y = x +1và y = 564 là giá trị hàm số 2004 Học sinh trả lời Số công trình đoạt giải thưởng 35 số công trình tham dự giải thưởng 116 2/Cách cho hàm số Có cách: Hàm số cho bảng Hàm số cho biểu đồ Hàm số cho công thức Hàm số cho đồ thị 3/Tập xác định hàm số Khi hàm số cho công thức mà không rõ tập xác định nó thì ta quy ước: Tập xác định hàm số y = f(x) là tập hợp tất các số thực x cho biểu thức f(x) có nghĩa Ví dụ: Tìm tập xác định các hàm số sau: x y -2 -1 -1 x x2 b/f(x) = x   x  Đthị hàm số f(x) = x +1 a/f(x) = Đồ thị hàm số g(x) = Kí hiệu y = f(x) x là biến số y là hàm số x Tập hợp D gọi là tập xác định hàm số x Giải: a/Biểu thức xác định x2 x +2 ≠ 0, tức khix ≠ -2 Vậy tập xác định hàm số là D = R\{-2} b/Biểu thức x   x  có nghĩa x +1 ≥ và x -1≥ 0, tức là x≥-1 và x≥ Vậy tập xác định hàm số là D = [1; +∞) Chú ý: Một hàm số có thể xác định hai, ba, … công thức Ví dụ: Hãy tính giá trị hàm số f(x) -2 và Hàm số có nghĩa nào ? 2 x  ,x  y = f(x) =   x ,x  Nghĩa là với x≥0 hàm số xác định biểu thức g(x) = 2x +1 13 Lop10.com (14) Giáo án Đại số 10 Với x< hàm số xác định biểu thức h(x) = – x2 Tập xác định hàm số là D = R Vì -2 <0 nên đó hàm số f(x) xác định biểu thức – x2 f(-2) = - (-2)2 = -4 Vì ≥0 nên hàm số xác định biểu thức 2x+1 f(5) = 2.5 +1= 11 4/ Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x, f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với x thuộc D Ví dụ: Dựa vào đồ thị hàm số f(x) = x+1 và g(x) = x , hãy : Tính f(-2), f(-1), f(0),f(2) và g(-1), g(-2), g(0) Tìm x chof(x) = Tìm x cho g(x) =2 Yêu cầu học sinh nhắc lại đồ thị hàm số bậc Nhìn vào hình 14 và sau đó làm bài hđ Đặt câu hỏi đồ thị hàm số là gì Gv két luận lại đồ thị hàm số Hsinh làm theo yêu cầu giáo viên Học sinh nêu khái quát đồ thị hàm số Hsinh ghi vào Hoạt động : SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Hoạt động thầy Hoạt động trò Treo H 15 học sinh Xem hình và nêu nhận xét xemvà nhận xétvề khoảng đồng biến Hs cho vdụ nghịch biến Một vài hs khác nhận Học sinhvẽ bảng biến thiên xét và gv kết luận Yêu cầu học cho thêm vài vd hàm đbiến – nghịch biến Nêu chú ý sgk – định nghĩa hàm số Đb – Nbiến Học sinh dựa vào H15 xác định bảng biến thiên hàm số học sinh lên bảng vẽ 14 Lop10.com Nội dung II/ Sự biến thiên hàm số 1/ Ôn tập Định nghĩa: ( sgk) 2/Bảng biến thiên (15) Giáo án Đại số 10 Hoạt động : TÍNH CHẲN LẺ CỦA HÀM SỐ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Học sinh nhận xét hai III/Tính chẳn lẻ hàm số đồ thị hàm số y = x và Hs trả lời câu hỏi 1/ Hàm số chẳn,hàm số lẻ y=x Định nghĩa : với hàm số y = x ( ) Tiếp thu kết luận hàm 2/ Đồ thị hàm số chẳn , số chẳn , hàm số lẻ hàm số lẻ x = thì y = x = - thì y = hsố y = x ( ) x = thì y = x = - thì y = Lk hàm số 1là hàm số chẵn , hsố là hàm số lẻ 4/Củng cố Tập xácđịnh hàm số.Sự biến thiên và tính chẳn lẻ hàm số Bảng biến thiên hàm số Cách vẽ đồ thị hàm số chẳn , hàm số lẻ 5/Dặn dò Tuần :6 Tiết :11 Ngày soạn : Ngày dạy: Bài 2: HÀM SỐ y = ax + b I/Mục đích_ yêu cầu Nắm các tính chất và đồ thị hàm số bậc ( đặc biệt là hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song) Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc Lập phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện cho trước Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị số kiến thức học sinh đã học lớp Hsinh học trước sgk và ôn tập lại kiến thức lớp III/ Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: cho hàm số y = ax + b Hãy khảo sát biến thiên hàm số các trường hợp sau: a) a > b) a < 3/ Bài Hoạt động 1: Ôn tập hàm số bậc Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Thế nào là hàm số Hàm số có dạng I Ôn tập hàm số bậc bậc nhất? y = ax + b, với điều y = ax + b (a ≠ 0) kiện a ≠ * Tập xác định: D = A Hãy tìm tập xác D= A * Chiều biến thiên 15 Lop10.com (16) Giáo án Đại số 10 định hàm số bậc Với a > hàm số đồng biến trên A Với a < hàm số nghịch biến trên A Nhận xét biến Với a > hàm số Bảng biến thiên a>0 thiên hàm số đồng biến trên A Với a < hàm số x -∞ +∞ nghịch biến trên A y +∞ a<0 x y -∞ +∞ - y=b * Đồ thị Đồ thị hàm số là đường thẳng Cho x = tính y? Cho y = tính x? Các điểm (0, b) và ( b  ,0) nằm trên trục a nào? x=  b a b a luôn qua hai điểm (0, b) và (  ,0) Điểm (0, b) nằm trên trục tung b a Điểm (  ,0) nằm b a trên trục hoành Có  Các điểm này có nằm trên đường thẳng y = ax + b không? Song song Hãy vẽ đồ thị các hàm số y = ax + b và y = ax hai trường hợp a<0, a>0 và nêu nhận xét hai đường thẳng này Hoạt động 2: Hàm số y = b Hoạt động thầy y y b a a.>0 x b  a a x b a<0 Các đường thẳng có chung hệ số góc a thì song song với Hoạt động trò 16 Lop10.com Nội dung (17) Giáo án Đại số 10 Cho hàm số y=2 Hãy tính giá trị hàm số x = 1, 2, -5,7 Có nhận xét gì chúng Hãy vẽ đường thẳng này lên hệ trục tọa độ Có nhận xét gì đồ thị nó Có thể viết y = b dạng y = ax + b không? y=0 là đường thẳng nào? Một điểm thuộc trục tung có tọa độ nào? II Hàm số y= b Đồ thị hàm số y= b y luôn là đường thẳng y=2 song song với trục song song trùng hoành và cắt trục tung với trục hoành và cắt trục tung điểm (0;2) y=0x+b (0;b) * y=0 chính là trục hoành Trục hoành y Hoành độ luôn y=b b Vậy x= a là đường thẳng nào? Nó có tính chất gì? x=0 là đường thẳng nào? Song song trục tung và cắt trục hoành (a;0) Trục tung Hoạt động 3: Hàm số y=|x| Hoạt động GV Hoạt động HS Định nghĩa |x| là ,x 0 x |x|=  gì?  x , x  Hãy tìm tập xác D= A định hàm số Nghịch biến trên Nhận xét tính khoảng (-∞,0) và biến thiên hàm đồng biến trên số khoảng (- khoảng (0,+∞) ∞,0) và (0,+∞) x Nội dung III Hàm số y=|x| x  x Tập xác định: D= A y=|x|=  ,x 0 ,x 0 Chiều biến thiên Hàm số y=|x| nghịch biến trên khoảng (-∞,0) và đồng biến trên khoảng (0,+∞) Bảng biến thiên x -∞ +∞ +∞ y +∞ Đồ thị Vẽ đồ thị hàm số y=x và lấy phần bên phải đường x=0 Vẽ đồ thị hàm số y=-x và lấy phần bên trái đường x=0 Chú ý: Đồ thị hàm số y=|x| nhận trục tung làm trục đối xứng y Hãy tìm cách vẽ đồ thị hàm số Nhận xét tính Hàm số chẵn, nhận chẵn, lẻ hàm trục tung làm trục số đối xứng Đồ thị hàm số chẵn có tính chất gì? Khi vẽ đồ thị vẽ nào? -1 C Củng cố D Dặn dò 17 Lop10.com x (18) Giáo án Đại số 10 Tuần : Tiết : 12 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Củng cố lý thuyết và rèn luyện kĩ giải bài tập Học sinh vận dụng lý thuyết để giải bài tập Xác định hệ số hàm số y = ax + b và vẽ đồ thị hàm số II/ Chuẩn bị : Gviên xem trước các bài tập và chuẩn bị thêm số bài tập Học sinh làm bài tập trước nhà III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Tìm tập xác định hàm số sau : y  x  và cho biết biến thiên đồ thị hàm số 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Cho hs nêu lại cách vẽ đồ Hsinh nêu lại cách vẽ đồ Bài thị hàm số dạng : thị hàm số và lên bảng giải bài y = ax + b học sinh làm bài Đồ thị hàm số qua hai điểm A và B thì ta suy gì ? Học sinh lên bảng làm bài số ( Bài tương tự ) 3b hai đường thẳng song son thì hệ số góc nào ? Tọa độ A, B thỏa mãn hàm số Bài Hệ số góc Bài 3: 4/ hứơng dẫn học sinhxác định các điểm mà đường thẳng qua 4/ Củng cố : Cho học sinh làm số bài trác nghiệm 5/ Dặn dò : Bài 4: 18 Lop10.com (19) Giáo án Đại số 10 Tuần : Tiết :13 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI I/Mục tiêu: Hiểu và ghi nhớ các tính chất hàm số y=ax2+bx+c Biết mối quan hệ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c và y=ax2 Biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm parabol Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c Biết giải số bài toán đơn giản parabol II/ Trọng tâm: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=ax2+bx+c III/ Tiến trình bài dạy 1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOAT5 Là parabol Hàm số bậc hai xác định Em biết gì đồ thị Đỉnh có tọa độ (0;0) công thức y=ax2+bx+c(a≠0) hàm số y=ax2? Nếu a>0 bề lõm Quay lên Tập xác định: D=R parabol quay lên hay I Hàm số y=ax2 quay xuống? Hãy nhìn Đồng biến trên khoảng vào đồ thị và cho biết (0;+∞) và nghịch biến hàm số đồng biến trên trên khoảng (-∞;0) khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào? a>0 a<0 Tương tự với a<0 thì x=0 nào? Đỉnh là O(0;0) Trục đối xứng II Hàm số y=ax2+bx+c parabol là đường thẳng Đồ thị nào? y =ax2+bx+c b  Hàm số y=ax2+bx+c có = a(x+ )2 phải là parabol 2a 4a không? với ∆=b – 4ac  Đồ thị hàm số y=ax2+bx+c là Đặt Y=y+ và 4a parabol có đỉnh là điểm I(X= x+ b thì ta có 2a Y2=aX2 là parabol hệ trục OXY Vậy đỉnh parabol y=ax2+bx+c có tọa độ là bao nhiêu? Xác định trục đối xứng parabol?Hãy xác b  ;- ) 2a 4a b x= - 2a (- b  ;- ), có trục đối xứng là 2a 4a đường thẳng x= - b 2a Parabol này có bề lõm quay lên Nếu a>0 thì bề lõm trên a>0 và quay xuống parabol quay lên, a<0 a<0 thì bề lõm parabol 19 Lop10.com (20) Giáo án Đại số 10 định hướng bề lõm parabol trường hợp a>0 và a<0 y=ax2+bx+c có tọa độ là bao nhiêu? Xác định trục đối xứng parabol?Hãy xác định hướng bề lõm parabol trường hợp a>0 và a<0 quay xuống b  ;- ) 2a 4a b x= - 2a (- x= - Nếu a>0 thì bề lõm parabol quay lên, a<0 thì bề lõm parabol quay xuống b 2a Parabol này có bề lõm quay lên trên a>0 và quay xuống a<0 Cách vẽ 1) Xác định tọa độ đỉnh I(- b  ;- ) 2a 4a 2) Vẽ trục đối xứng x= - Nhìn vào đồ thị hàm số ứng với a>0, cho biết hàm số đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào? Học sinh nhìn vào đồ thị và trả lời câu hỏi b 2a 3) Xác định tọa độ giao điểm parabol với trục tung và trục hoành(nếu có) 4) Vẽ parabol Chú ý: a>0 thì bề lõm parabol quay lên, a<0 thì bề lõm parabol quay xuống Ví dụ: vẽ parabol y=3x2- 2x-1 Sự biến thiên Với a>0 Hàm số nghịch biến trên b ) và đồng biến 2a b trên khoảng (- ;+∞) 2a khoảng (-∞,- Với a<0 Hàm số đồng biến trên khoảng b ) và nghịch biến trên 2a b khoảng (- ;+∞) 2a (-∞,- Bảng biến thiên a>0 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w