GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT
Trang 1Ngày soạn: 24/08/2014
Chương I MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1,2 §1 MỆNH ĐỀ
I Mục tiêu.
Qua bài học học sinh
1/ Về kiến thức
• Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo
• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ
Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu ∀(với mọi), ∃ (tồn tại)
2/ Về kỹ năng
• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề
• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo
• Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ
• Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
• Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
3/ Về tư duy
• Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến…
• Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ
• Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời từng bức tranh một
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai
- Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung)
Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề Mđề chứa biến
1 Mệnh đềSGK Thường k/h là A,
B, C,…P, Q, R,…
HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lấy ví dụ về câu mđề và không
phải mđề
-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đời sống )
Vdụ1
- Tổng các góc trong 1 tam giác = 1800
- 10 là sô nguyên tố
- Em có thích học Toán không ?
HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời tính đúng sai khi chưa
thay n=, x=
- Xét 2 câu sau:
P(n): “n chia hết cho 3”, n є N
2 Mđề chứa biến(SGK)
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
1
Trang 2- Trả lời tính đúng sai khi thay
n=, x=
Q(x): “x >=10”
- Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến
HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét P va pđ của P
(SGK)
HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK
Những câu đúng của HS
- Chú ý : 77P = P
HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
SGK
Tiết 2
HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 7 SGK
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
tương đương
- Tìm theo yc của GV
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng
- Vd 5, cho hs tìm P, Q
Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo Mđề tđgSGK
- P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P
HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi
- Ghi ngắn gọn -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau
- Cách đọc các ký hiệu……
V/ Ký hiệu ∀ và ∃Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, …
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
2
Trang 3HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
hay
HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nghe và theo dõi
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
định, xét tính đúng sai của những mđề sau:
- Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng
Với mọi x thuộc R, x2 + 1
> 0Tồn tại số nguyên y, y2 - 1
I Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương
• C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu ∀(với mọi), ∃ (tồn tại)
• Lập được mệnh đề phủ định
2/ Về kỹ năng
• Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ
• Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
• Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5 x < 5 Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần
2/ Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1, 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
3
Trang 4A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
2 A đúng khi A sai, và ngược lại
3 A ⇒ B chỉ sai khi A đúng B sai
4 A ⇔ B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai
không phải là mệnh đề?
+ 10 là số nguyên tố
+ 123 là số chia hết cho 3
+ “Ngày mai trời sẽ nắng
+ “Hãy đi ra ngoài!
- Gọi hs lên bảng làm
- quan sát một số hs làm bài tập
Bài 1: Những câu không phải là mệnh đề
+Ngày mai trời sẻ nắng+Hãy đi ra ngoài!
HĐTP2
NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 2: Các phát biểu sau, phát
biểu nào là mệnh đề, xét tính
đúng hay sai của mệnh đề đó:
a Số 2006 là số chẵn
- Gọi hs lên bảng làm
- quan sát một số hs làm bài tập
Bài 2: a, b là mệnh đề đúng
c, là mệnh đề sai
e, nếu x ≥ -3/2 là mệnh đề
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
4
Trang 5b Soâ 47 laø soâ nguyeđn toâ.
c Soâ 25 laø soâ nguyeđn ađm
d Bán laø ngöôøi chöa chaím hóc
phại khođng?
e 2x+3 laø soâ nguyeđn döông
ñuùng neâu x < -3/2 laø meônh ñeă sai
d, khođng phại laø meônh ñeă
Dáng 2: Phụ ñònh cụa meônh ñeă; xaùc ñònh tính ñuùng sai cụa caùc meônh ñeă
HÑTP 3
NOÔI DUNG GHI BẠNG HOÁT ÑOÔNG GIAÙO VIEĐN HOÁT ÑOÔNG CỤA TROØ Baøi 3: Neđu meônh ñeă phụ ñònh cụa
meônh ñeă sau vaø cho bieât tính
ñuùng sai cụa meônh ñeă phụ ñònh
ñoù
a- “Soâ 11 laø moôt soẫ nguyeđn toâ”
b- “Soâ 111 chia heât cho 3”
g-“ Caùc ñöôøng cheùo cụa hình
vuođng baỉng nhau”
h- “Taôp soâ thöïc goăm caùc soâ höõu
tư vaø soâ vođ tư”
- Gói hs leđn bạng laøm
- quan saùt moôt soâ hs laøm baøi taôp
(b-“Soâ 111 khođng chia heât cho
3” MÑ S
f- “ Caùc ñöôøng cheùo cụa hình
thoi khođng baỉng nhau” MÑ Ñ
g- “Caùc ñöôøng cheùo cụa hình
vuođng khođng baỉng nhau” MÑ S
h- “Taôp soâ thöïc khođng phại laø
caùc soâ höõu tư vaø vođ tư” MÑ S)
a- “Soâ 11 khođng laø soâ nguyeđn
Dáng 3: Laôp meônh ñeă keùo theo töø hai meônh ñeă ñaõ cho; xaùc ñònh ñöôïc tính ñuùng sai cụa
meônh ñeă keùo theo.
HÑTP 4:
NOÔI DUNG GHI BẠNG HOÁT ÑOÔNG GIAÙO VIEĐN HOÁT ÑOÔNG CỤA TROØ
Baøi 4: Laôp meônh ñeă A ⇒ B vaø
xeùt tính ñuùng sai cụa meônh ñeă
ñoù, vôùi
a A = “Soâ nguyeđn döông a taôn
cuøng baỉng chöõ soâ 5”;
B = “Soâ nguyeđn döông a chia
heât cho 5”
b A = “3 < 4”; B = “Π <
3,14”
c A = “12 chia heât cho 6”;
B = “12 chia heât cho 3”
d A = “Tam giaùc laø hình
vuođng”
B = “Hình troøn laø hình chöõ
nhaôt”
Gôïi yù: “Neâu A thì B”
Vaôn dúng tính chađt, caùc nhaôn bieât ñaõ hóc ñeơ suy luaôn mñ ñuùng hay sai
c “Neâu 12 chia heât cho 6 thì
12 chia heât cho 3” MÑ Ñ
d, Neâu Tam giaùc laø hình vuođng thì Hình troøn laø hình
chöõ nhaôt” MÑ Ñ (vì A Sai ⇒ B Sai)
a “Neâu Soâ nguyeđn döông a taôn cuøng baỉng chöõ soâ 5 thì
a chia heât cho 5” MÑ Ñ
b “Neâu 3 < 4 thì Π < 3,14”
MÑ S
(Vì mñ A ñuùng ⇒ mñ B sai)
C CUÕNG COÂ: - Nhaôn bieât moôt cađu coù laø moôt meônh ñeă khođng?
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
5
Trang 6- Phủ định của mệnh đề; xác định tính đúng sai của các mệnh đề
- Lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo đó
D BÀI TẬP: Bài 3 b, f g h bài 4: c, d
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợpSGK
1 Tập hợp và phần tử
* a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A)
* b ∉ A: b khơng phải là
1 ptử của tập hợp A (b khơng thuộc A)
HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 2 SGK
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 2
- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
2 Cách xác định tập hợpChú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và khơng kể thứ tự
HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
6
Trang 7- Ghi dưới dạng mđề
HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 5 SGK
- Trả lời
- Ghi bài, vẽ biểu đồ ven
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 5
- Hd hs viết dưới dạng mđề
- Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất
II/ Tập hợp conSGK
* A ⊂B hoặc B⊃A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A
* Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước)
• Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp
• Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp
2/ Về kỹ năng
• Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp
• Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp
Trang 8IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
* KIỂM TRA BÀI CỦ:
?1 Cĩ bao nhiêu cách xác định một tập hợp Cho vdụ ?
* Hoạt động 1:Hs tiếp cận kiến thức k/n giao của hai tập hợp.
+ Phiếu học tập số 1: Cho hai tập hợp:
A= {n∈N: n là ước của 12}
B= {n∈N: n là ước của 8}
Liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18 ?
?2 Hs làm bài theo y/c của Gv.
I GIAO CỦA HAI TẬP HỢP:
* ĐN: Giao của hai tập hợp A
và B là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ
Kí hiệu: A B∩ Vậy:
x ANgược lại: x A B
A B
A B
=
=
∩ =
II HỢP CỦA HAI TẬP HỢP:
* Hoạt động 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp.
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
Trang 9+ Phiếu học tập số 2: Cho hai tập hợp là hs giỏi toán hoặc văn của lớp 10E.
A= { Minh, Lan, Hoàng}
B= {Cúc, Hùng, Lan, Mai, Hoàng, Lụa}
Tìm tập C là những bạn giỏi toán hoặc văn của lớp 10E ?
gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B
?2 Hs làm theo y/c của Gv.
A= {Các ước nguyên dương của 8}
B= {Các ước nguyên dương của 12}
Trang 10* Hoạt Động 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp.
+ Phiếu học tập số 3: Cho hai tập hợp:
A
B
=
=
Tìm tập hợp C gồm cc phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B ?
?2 Hs làm theo y/c của Gv
III HIỆU V PHẦN B CỦA HAI TẬP HỢP:
• Nội dung:
* ĐN: Hiệu của hai
tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B
- Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs.
Hs thực hiện theo y/c của Gv
Bài 4:
+ Phát phiếu học tập số 3 cho Hs
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
Trang 11- Phát phiếu học tập cho các nhĩm.
- Y/c cầu các nhĩm trình bày và nhận xét
- Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs
A A
A A A
A A A A
Tự chọn 2: Bài 2: TẬP HỢP
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Các cách xác định tập hợp:
- Liệt kê:E={a ,,b c},
- Nêu các tính chất đặc trưng: E={x| x có tính chất P }
2 Quan hệ:
- Phần tử và tập hợp: a∈A,a∉A
- Tập hợp và tập hợp con:A⊂B⇔ ∀x∈A⇒x∈B, A=B⇔ A⊂B, B⊂A
- Tập Φ, Φ⊂ A(A là tập hợp bất kỳ)
3 Các phép toán trên tập hợp.
DẠNG 1: Biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính
chất đặc trưng của tập hợp Sử dụng các ký hiệu ∈,∉,∅
02-
x
05 -3x 2x2
e Liệt kê các phần tử n
∈ N để n(n + 1) ≤ 20 ví dụ
n = 0 thì 0(0+1) = 0 < 20 (TM)
a A = {3; 6; 9; 12; 15}
b B = {-5/2; 1; 2 }
c ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18 }ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6;12 }
C = ư(18) ∩ ư(12) ={ 1; 2; 3; 6 }
d D = {0; 3; 8; 15; 24; 35}
e E = {0; 1; 2; 3; 4}
Bài 2: Xác định các tập hợp a Tập hợp A là những số A= {2n + 1| n ∈ N, 0 < n < 6}
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
11
Trang 12bằng cách nêu ra các tính chất
DẠNG 2: Xác định tập hợp con của một tập hợp; chứng minh hai tập hợp bằng nhau Sử dụng
các ký hiệu ⊂, ⊃
HĐTP 2:
NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 3: Trong hai tập hợp A và B
dưới đây, tập hợp nào là con của
tập hợp còn lại? Hai tập hợp A và
B có bằng nhau không?
a A là tập hợp các hình vuông
B là tập hợp các hình thoi
b A = {n ∈ N|n là ước chung của
24 và 30}
B ={n ∈ N|n là ước của 6 }
- Năm được tính chất của hình vuông, hình thoi
- A⊂B⇔ ∀x∈A⇒x∈B, A=B⇔ A⊂B, B⊂A
a A ⊂ B
b Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
C CŨNG CỐ: - Biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra
tính chất đặc trưng của tập hợp Sử dụng các ký hiệu ∈,∉,∅
-Xác định tập hợp con của một tập hợp; chứng minh hai tập hợp bằng nhau Sử dụng các ký hiệu ⊂, ⊃
-Thực hiện các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
12
Trang 131. Cho 3 tập hợp : A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 6} ; C = {4, 6}
a/ Tìm A ∩ B , A ∩ C , B ∩ Cb/ Tìm A ∪ B , A ∪ C , B ∪ Cc/ Tìm A \ B , A \ C , C \ B
• Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ giữa chúng
• Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 1
- Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số Như cho 1 số bất kỳ, yêu cầu hs nĩ thuộc tập hợp số nào ?
- Mơ tả tổng quát trên trục số
- Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đĩ
Ghi Tiêu đề bài I/ Các tập hợp đã hoọSGK
1 Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N*)
2 Tập hợp các số nguyên , Z
3 Tập hợp các số hữu tỉ , Q
4 Tập hợp các số thực , R
HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
- Ghi bài
- Chia vở thành 02 cột
- Gv chỉ cho hs thấy rõ ký hiệu khoảng, đoạn; tập hợp cho dưới dạng đặc trưng và đuợc mơ tả trên trục số
II/ Các tập hợp con thường dùng của R
SGK
Chý ý: 4 є (2; 4] nhưng 2 khơng є (2; 4]
- Ký hiệu và cách đọc dương, âm vơ cùng ,…
HĐ 3 : Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
13
Trang 14- Thực hiện ví dụ
- Ghi bài
- Yêu cầu HS dùng các ký hiệu khoảng , đoạn để viết lại các tập hợp đĩ
- Biểu diễn trên trục số
- A giao B; B giao C; C giao D, tương tự đối với hợp
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Các phép toán trên tập hợp.
C E\A={x|x∈E và x∉A}( Phần bù của A trong E, A⊂E)
2 Các tập hợp số:
a Các tập hợp số đã học: N, N*, Z, Q, R
b Các tập con của tập số thực:
NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO
Câu 6: Cho các tập hợp:
A = {x ∈ R | -3 ≤ x ≤ 2}
B = {x ∈ R | 0 < x ≤ 7}
C = {x ∈ R | x < 20}
D = {x ∈ R | x ≥ 18}
a Dùng kí hiệu đoạn, khoảng,
nửa khoảng để viết lại các tập
hợp trên
b Biểu diễn các tập hợp A, B, C,
D trên trục số
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
Trang 15- A\B ( gạch phần ∉A và
∈B)
A ∪ B = A\B =
• Viết được số quy trịn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước
• Biết sử dụng MTBT để tính tốn với các số gần đúng
Trang 161/ Kiểm tra kiến thức cũ
* Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng
- 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1
III/ Quy tròn số gần đúng
1 Ôn tập quy tắc làm tròn số
SGK
2 Cách viết số quy tròn của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước
- Yêu cầu HS làm bài tập 2,3
- Đại diện các nhóm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT
* Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng
Trang 17bỏ từ hàng đĩ về sau và tiến hành làm trịn số theo quy tắc
- 04 nhĩm tiến hành hđ 3, bt 1
của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước
SGK
HĐ 3: Bài tập chung
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
- Làm bt trên giấy nháp
- Thảo luận theo nhĩm khi dùng
MTBT (chia sẻ kiến thức)
- Yêu cầu HS làm bài tập 2,3
- Đại diện các nhĩm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT
3/ BTVN:
Bt ơn chương I trang 24-25
Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích
**********************************************************************
Ngày soạn: 14/09/2014
Tự chọn 4:
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ – SỐ QUI TRÒN A KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Các phép toán trên tập hợp. - A∩B={x|x∈A va x∈B} - A∪B={x|x∈A hoac x∈B} - A\B={x|x∈A và x∉B} - A = E C E\A={x|x∈E và x∉A}( Phần bù của A trong E, A⊂E) 2 Cách viết số qui tròn của số gần đúng a với độ chính xác d ( a = a ± d) DẠNG 4: Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu 8: 1 Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A a/ A = (−∞, 2]; B = (0, +∞) b/ A = [−4, 0]; B = (1, 3] c/ A = (−1, 4]; B = [3, 4] d/ A = {x ∈ R / −1 ≤ x ≤ 5} B = {x ∈ R / 2 < x ≤ 8} c A ∩ B =
A ∪ B =
A\B =
- gợi ý một số vấn đề thắc mắc của hs a A ∩ B =
A ∪ B =
A\B =
B\A =
b A ∩ B =
A ∪ B =
A\B =
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
17
Trang 18B\A =
d A ∩ B =
A ∪ B =
A\B =
B\A =
B\A =
DẠNG 5: Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu 9: Viết số quy trịn của các số gần đúng sau: a a = 237461 ± 300 b b = 2538,173945 ± 10 -4 c c = 23,03 ± 0,3 d d = 2375 ± 26 a Độ chính xác đến hàng trăm (d = 300) ta quy tròn đến hàng nghìn Vây số qui tròn của a là: 237000 - (Khi quy tròn ta phải dịch về bên trái một chữ số) b Số quy tròn của b là 2538,174 c 23 d 2400 C CŨNG CỐ: - Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số -Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước D BÀI TẬP: 1 Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ∞) d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ ) 2 Viết số quy trịn của các số gần đúng sau: a = 23724573461 ± 25000 b b = 2538,171928374753945 ± 10 -10 ********************************************************************** Ngày soạn: 14/09/2014 Tiết 10 ƠN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố khái niệm mệnh đề và những vấn đề liên quan • Củng cố tập hợp và các phép tốn • Củng cố cách viết số quy trịn 2/ Về kỹ năng • Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, tương đương • Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp • Thực hiện đúng các phép tốn về tập hợp • Chọn được phương án đúng của bài tập trắc nghịêm 3/ Về tư duy http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
18
Trang 19IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1 Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Trả lời - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời ( câu 1 đến câu 8)
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài
toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm nhận xét lời giải của
bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
- Tương tự cho câu b
Hoạt động 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Cho HS nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
- Tương tự cho câu b , c
- Hoạt động nhóm để tìm kết
quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
19
Trang 20Hoạt động 5 : Bài tập 14 SGK
Hoạt động 6 : Bài tập 16,17 SGK
4 Cũng cố :
- Phân biệt được khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng
- Thành thạo cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
• Hiểu khái niệm hàm số
• Hiểu và xác định đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số
2/ Về kỹ năng
• Biết tìm TXĐ, giá trị của những hàm số đơn giản
• Nhìn đồ thị đọc đựoc các giá trị của hsố
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố khái niệm hàm số.
- Trả lời
- Ghi khái niệm biến số, hàm số,
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm đã học, biến số, tập xác định, giá trị của
Ghi Tiêu đề bài
I/ Ôn tập về hàm số
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
- Đọc đầu bài và nghiên cứu
cách giải
- Độc lập tiến hành giải
- Thông báo kết quả cho GV
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
Trang 21HĐ3 : Đồ thị hàm số
- Nhìn đồ thị , làm hđ 7 - Yêu cầu Thực hiện hđ 7
- Tìm TXĐ
3 Đồ thị hàm số
(SGK)M(x, f(x)), x phải thuộc D.+ y = f(x) :pt của đuờng
HĐ 4: Củng cố
3/ BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, SGK trang 39.
• Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng cho trước
• Biết xác định tính chẵn lẻ của một số hàm số đơn giản
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Trang 22Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng
Ghi Tiêu đề bài
II/ Sự biến thiên của hs
1 Ơn tập:SGK
Vd: Xét tính đb, nb của hsố y=2x2 trên (0;+ ∞)
HĐ 2: Bảng biến thiên
- Nghe, ghi bài
- Phát biểu
Ghi chú ý
- Gv Hướng dẫn từ vdụ 5
- Cho hs nhận xét đồ thị của hs ở h.15, từ trái qua phải hình nào đi lên, hnào đi xuống
- Chý ý:
2 Bảng biến thiên
Chú ý:
- Đồ thị của hsố đb, từ trái qua phải là…
- Đồ thị của hsố nb, từ trái qua phải là…
- Giới thiệu qua h 16
- Tổng quát, lưu ý đk của hs chẵn, lẻ cĩ gì chung
- Khơng chẵn, khơng lẻ, cả khơng chẵn khơng lẻ
A KIẾN THỨC CẦN NHỚ
*Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức f(x) có nghĩa Dạng 1: y = axb+ bxn-1 + + lx + k
E C
Trang 23NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 Tìm TXĐ của hàm số
1x
x
1x
+
e/ y =
6x
-Nếu trong hàm số có nhiều điều kiện thì lấy phép toán giao của các tập hợp tìm thấy
• Nhuần nhuyễn xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
• Bước đầu vẽ đựơc đồ thị hs y = b, y= x
• Biết xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng cĩ phương trình cho trước
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
23
Trang 24• Giáo án, SGK …
III Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Xác định sự biến thiên của hsố y = x+1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các kn liên quan đến sbt và đồ thị hs bậc nhất.
- Nhận xét các yêu cầu bên… - Cho hs nhận xét từ KTBC, từ đố kl gì
HĐ3 : Hs y = IxI và các k liên quan
- Suy nghĩ làm nháp
- Ghi bài
- Hs phát biểu
- Cho hs tìm txđ, chiều biến thiên, bảng bt,
vẽ đồ thị, gợi ý nhắc lại đn giá trị tuyệt đối ?
- Lưu ý tính chẵn lẻ để vẽ đthị nhanh và chính xác hơn
• Xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng
• Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai đầy đủ
Trang 25• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm dạng hàm số bậc hai đầy đủ, nhắc lại những kết qủa đã biết về hàm số y = ax2
- Yc hs nhận xét trường hợp y = ax2
- Từ đó cho hs làm hđ 1
I Đồ thị hsố bậc hai
HĐ 2: Xác định toạ độ đỉnh, trục đx, đthị
- Theo dõi, Phát biểu
Trang 26• Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai đầy đủ
• Xác định, lập được chiều biến thiên hàm số bậc hai đầy đủ
• Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hs 1: Cách xác định đỉnh, tđx - làm bài 1b/49
Hs 2: Các bước vẽ đồ thị hs bậc 2 –làm bài 2a/49, không lập bảng biến thiên
2/ Bài mới
HĐ 1: Nắm được bảng biến thiên của hs bậc 2
- Phát biểu
- Phát biểu, ghi định lý
- Từ dạng đổ thị hs bậc hai , yc hs nhận xét tính đồng biến, ngịch biến ?
- Cho hs phát biểu đb, nb ở đâu ?
Từ đó đi đến định lý
II Chiều biến thiên
HĐ 2: Rèn luyện, củng cố vđ lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc 2.
HĐ3 : Xác định parabol khi biết các yếu tố liên quan.
- Cho hs phát biểu tại chỗ pp của câu 3 ?
- Chốt lại: pp nào đi nữa thì vđ là phải tìm được hệ pt bậc nhất 2 ẩn a và b
- Nhắc lại x=-b/2a, tức là có những nghĩa
gì, những gt gì ? tương tự đối với tung độ đỉnh ?
Trang 27- xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số và vẽ đồ thị hàm số
- Biết xác định toạ độ đỉnh, và pt trục đối xứng của hàm số bậc hai
- Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc 2 có một số tính chất đã cho
1.3 Về thái độ, tư duy
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình giảng bài mới
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
- 2 hs lên bảng thực hiện số còn lại làm ra nháp
- Gv cho hs nê lại đ/n hàm giá trị tuyệt đối
00
x x x
2 4
x y
a) x
-∞ -2
3 0 2
3 +∞
y +∞ +∞
-2
Hoạt động 2: Bài tập xác định hàm số y=ax+b, (pt các đt ) giao điểm các đồ thị hàm số
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
27
Trang 28Gv hướng dẫn học sinh hoạt động
độc lập trên vở nháp
Gọi 2 hs lên bảng giải ý a, b bt5
Hướng dẫn học sinh thực hiện ý c)
Gpt ax+b=a1x+b1 =>hoành độ thay
giá trị hoành độ vừa tìm được vào
y=ax+b tìm tung độ
Học sinh thực hiện trên vở nháp ý a)
bt6 Gọi 1 h/s lên bảng trình bày
Hướng dẫn ý b) Hoành độ giao điểm
của (P): y=ax 2 +bx+c với đt d:
y=a 1 x+b 1 là nghiệm pt(gọi là pt giao
điểm)ax 2 +bx+c =a 1 x+b 1
Ta gpt: 3x2+4x-4 = 2x-3 tìm hoành
độ gđ rồi thay vào pt y=2x-3 để tìm
các tung độ gđ
sau khi hướng dẫn xong gọi 1 học
sinh lên bảng giải và vẽ đồ thị
BT7 tương tự bt6 ta giải pt giao điểm
ax 2 +bx+c =a 1 x 2 +b 1 x+c 1
Bài tập 5 Xác định hàm số y=ax+b a) Biết đồ thị ∆1đi qua 2 điểm A(1; -2); B(-1; 6)
b) Biết đồ thị ∆2 của nó // với đt y=3x+4 và đi
qua điểm C(-2; -5)
c) Tìm toạ độ giao điểm của ∆1và ∆2.
Bài tập 6
Cho hàm số y=3x2+4x-4 (C)a) xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng và lập bảng biến thiên của hàm số
b) Tìm toạ độ gđ của đồ thị hàm số (C) với đồ thị hàm số y=2x-3 Vẽ các đồ thị trên cùng 1 mf toạ độ
Bài tập 7
Cho 2 hàm số y=3x2+2x-5 và y=x2+3x+1a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của 2 hàm số đó
b) Tìm toạ độ gđ của 2 đồ thị
3 Củng cố: cách tìm TXD, cách xđ điểm trân đồ thị, tìm hoành độ, tung độ của 1 điểm trên
đồ thị, cách xđ chiều biến thiên, hàm chẵn hàm lẻ.
- xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số và vẽ đồ thị hàm số
- Biết xác định toạ độ đỉnh, và pt trục đối xứng của hàm số bậc hai
- Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc 2 có một số tính chất đã cho
1.3 Về thái độ, tư duy
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1 Kiểm tra bài cũ:
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
28
Trang 292 Bài mới:
Hoạt động 1 Bài tập xác định hàm số y=ax 2 +bx+c
Hướng dẫn ta phải tìm các hệ số a, b,
c thông qua hệ 3 phương trình 3 ẩn được lập lên từ dữ kiện đầu bài đã cho
Gọi 2 h/s lê bảng thực hiện số còn lại thảo luận nhóm để nhận xét
Bài tập 8Tìm hàm số y=ax2+bx+c biết đỉnh của đồ thị hs
là I( 3; 5
− − ) và đi qua điểm M(2;1)
Bài tập 9 Tìm hàm số y=ax2+bx+c biết đồ thị nhận đt x=-
2 làm trục đối xứng và đi qua các điểm A(-1; 9);
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 – 4x +1 và đường thẳng y = m+1
Nghiệm pt (1) là số giao điểm (P): y
= 3x2 – 4x +1 với đường thẳng d: y = m+1
Bài tập 10 Biện luận theo m nghiệm của pt3x2 – 4x – m = 0 (1)
x y
(2/3,-1/3)
(1)<=> 3x2 – 4x +1 = m + 1
Vẽ parabol (P): y = 3x2 – 4x +1 và đường thẳng d: y = m+1
Với m + 1>-1
3 <=> m> 4
3
− (P) và d có 2 giao điểm pt(1) có 2 nghiệm phân biệt
Với m+1=-1
3 <=> m= 4
3
− (P) và d có 1 giao điểm pt (1) có 1 nghiệm là x=2/3
Với m+1<-1
3 <=> m< 4
3
− (P) và d không có giao điểm pt (1) vô nghiệm
3 Củng cố Bài tập về nhà : bài 9, 10 sách bám sát
**********************************************************************
Ngày soạn: 12/10/2014 Tiết 16, 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Trang 302/ Về kỹ năng
• Xác định được tập xác định của hàm số
• Lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai đầy đủ
• Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
- Yêu cầu 02 hs lên làm bài 10
- Cho hs dưới lớp giải bài trắc nghiệm 14, 15/51
Chỉnh lại, nếu cần
HĐ3 : Xác định a, b của pt đường thẳng khi biết các yếu tố liên quan.
- Suy nghĩ, làm nhanh
chóng
- Cho hs làm bài 11/51
HĐ 4: Rèn luyện kỹ năng xđịnh parabol khi biết các yếu tố liên quan
Trang 31ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 CƠ BẢN CHƯƠNG II Mục tiêu.
+ Đánh giá và phân loại kết quả học tập của học sinh
+Thông qua bài kiểm tra có thể đánh giá sự tiếp thu kiến thức chương 2 của học sinh như thế nào và qua
đó gv điều chỉnh phương pháp dạy sao cho đạt hiệu quả cao
Yêu cầu: học sinh cần ôn tập tốt kiến thức của chương 1 và hoàn thành bài kiểm tra tự luận
cao hơnHàm số
− ++ và hàm số g(x)= 3x+ +1 3x−2
a/Hãy khảo sát và vẻ đồ thị hàm số (p) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ(3đ)
b/ Tìm giao điểm của (p) và (d) (1,0đ)
2/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt (p)tại 2 điểm nghiệm phân biệt lần lượt có hoành độ làx và x1 2 sao cho
+ −+ và hàm số g(x)= 2x− +1 2x+2
a/Hãy khảo sát và vẻ đồ thị hàm số (p) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ(3,0đ)
b/ Tìm giao điểm của (p) và (d) (1,0đ)
2/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt (p)tại 2 điểm nghiệm phân biệt lần lượt có hoành độ làx và x1 2 sao cho
Trang 32*Khảo sát và vẻ:y= − −x2 4x+1 .txđ D=¡
.đỉnh I(-2;5).trục đối xứng x=-2 bề lõm quay xuống BBT
.đồ thị hàm số đi qua cac điểm : Giao trục hoành ( 2+ 5;0);(2− 5;0)Giao trục tung (0;1) và đi qua các điểm (-1;4);(-3;4)
* Pt hoành độ giao điểm của (p) và (d):-x2-7x+1-m=0(p) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt : 53
4
m< (1)
Ta có :x12+x22 =9 ⇔ −( 7)2+2(1−m) 9= ⇔ =m 21 (loại) vậy không có giá trị m
để thỏa mãn yêu cầu bài toán
++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
++ ++ ++ ++
++ ++ ++ ++
++
+ + +
+ ++ + ++ ++ ++
B
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
B C
Trang 33*Khảo sát và vẻ:y x= 2−2x−1 .txđ D=¡
.đỉnh I(1;-2).trục đối xứng x =1 bề lõm quay lên BBT
.đồ thị hàm số đi qua các điểm : Giao trục hoành (1+ 2;0);(1− 2;0)Giao trục tung (0;-1) và đi qua các điểm
;(-1;2);(2;-1);(3;2) với m=1 hàm số y= 3x+1 đồ thị hàm số
là một đường thẳng đi qua các điểm (0;-1);(1;1)
.Vậy (P) cắt (d) tại 2điểm (0;-1);(4;3)
* Pt hoành độ giao điểm của (p) và (d): x2-4x+1-m=0(p) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt :m> −3(1)
++ ++ ++ ++
++ ++ ++ ++
++
+ + +
+ ++
+ ++
++ ++
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
C B
A
) )
Trang 34• Lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai đầy đủ
• Xác định được parabol khi biết các yếu tố liên quan
3/ Về tư duy
• Vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
34
Trang 35II Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Đề kiểm tra
III Phương pháp.
Kiểm tra tự luận
Đề 1 Câu 1 Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 3
x y
x x
−
=
− +
Câu 2 Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y= +x 1
Câu 3 Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y x= 2−4x+2
Câu 4 Xác định hàm số y=ax2 −bx+1biết rằng
a) Đồ thị đi qua hai điểm: M(1;2) và N(2;1)b) Đồ thị đi qua điểm P(2; 0) và có trục đối xứng là x = 1
Đề 2 Câu 1 Tìm tập xác định của hàm số sau: y=3x− +2 2x−4
Câu 2.Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y x= +2
Câu 3 Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y= x2 −4x+3
Câu 4 Xác định hàm số y ax= 2− +bx 2biết rằng
a) Đồ thị đi qua hai điểm: M(1;2) và N(-1;4)
b) Đồ thị đi qua điểm P(2;1) và có trục đối xứng là 1
2
x= −
Đề 3 Câu 1 Tìm tập xác định của hàm số sau: y= 2x+ − +1 x 1
Câu 2 Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y x= +3
Câu 3 Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số sau: y= x2 −4x+4
• Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình
• Điều kiện của của phương trình, phân biệt phương trình chứa tham số và phương trình không chứa tham số
2/ Về kỹ năng
• Biết tìm điều kiện của phương trình (có thể không cần giải cụ thể)
• Biết xác định nghiệm của một phương trình
Trang 36III Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài dạy)
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình và các khái niệm liên quan
- Lấy vd về pt
- giá trị thoả mãn 2 vế
- Tìm x, y,…,nghiệm ?
- Cho hs tiến hành hoạt động 1
- Thế nào là nghiệm của 1 pt ?
- Giải pt là đi tìm gì ? gọi là gì ?
I Khái niệm phương trình
1 Phương trình 1 ẩn
HĐ 2: Tìm điều kiện của một phương trình
- Nếu giải điều kiện mà quá phức tạp thì không cần giải cụ thể
- Cho làm hoạt động 3, xem như là 1 vdụ
2 Điều kiện của 1 pt
Ví dụ: Hđ 3
HĐ3 : Phương trình nhiều ẩn, pt chứa tham số
- Giới thiệu 1 số pt nhiều ẩn
- Đưa 1 số giá trị x, y… cho hs thay vào 2
vế Kết luận ?
- Những giá trị đó gọi là gì ?
- Như vậy nghiệm là những cặp số, hoặc 1
bộ các số thoả mãn 2 vế (2 vế bằng nhau), tuỳ theo pt đó là mấy ẩn
- Giới thiệu pt chứa tham số
- Nghiệm của pt chứa tham số phụthuộc vào yếu tố ? đi đến kn giải và bluận
3 Phương trình nhiều ẩn
4 Phương trình chưa tham số
HĐ 4: Củng cố
• Hiểu định nghĩa 2 phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đưong
• Biết khái niệm phương trình hệ quả
2/ Về kỹ năng
• Biến đổi tương đương phương trình
• Biết sử dụng phép biến đổi hệ quả
Trang 37• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Tìm đk của pt: bài 3d/57
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình tương đương
HĐ 2: Phép biến đổi tương đương
- Trả lời: 02 phép biến đổi,…
một số
- Ghi định lý
- Thông thường để giải 1 pt, chúng ta thương đưa về 1 pt đơn giản hơn nhưng không cần thử nghiệm, gọi là các phép biến đổi tương đương
- Ở lớp dưới, các em đã có những phép biến đổi nào ? (lớp 8)
- Bây giờ chúng ta thử 1 biểu thức thì như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm hđ 5, pt sai lầm
2 Phép biến đổi tương đương
Chú ý: Chuyển vế đổi dấu
là phép biến đổi tương đương
- Sử dụng phép bđ tương đương có lợi thế
là không thử lại nghiệm, nhưng đôi khi gặp khó khăn đối với những trường hợp phức tạp
- Đi đến khái niệm pt hệ quả
- Không nhất thiết phải sử dụng phép tương đưong mà có thể sử dùng phép hệ quả, tuỳ theo dạng bài toán
3 Phương trình hệ quả
HĐ 4: Củng cố
Trang 38• Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có ẩn số ở mẫu, chứa dấu giá trị tuyệt đối , chứa căn đơn giản,…
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Giải và biện luận pt 2c/62
2/ Bài mới
HĐ 1: Giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Biến đổi, giải ở nháp
- Biến đổi hệ quả, phải thử
Cách 1(dùng đn gtttđ)+ Đk lúc này là gì ?+ Ghi kq của hs phát biểuTương tự cho trường hợp còn lạiCách 2 (bình phương hai vế)+ Cho hs là nháp
+ NHận xét ưu, nhược của mỗi cách
II Pt quy về pt bậc nhất, bậc hai
1 Phương trình chứa ẩn trong dấu gttđ
HĐ 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
là biến đổi tương đương
+ Hs nhắc lại các cách khử căn bậc hai+ Gv ghi ở góc bảng
+ Bp trong trường hợp này là bđ hệ quả hay tương đương ?
Vd 2: Giải pt √(2x-3)=x-2+ Cho hs bf, giải, lấy nghiệm
- Giới thiệu cách 2: √f=g ???
- Gv hd f=g2 >= 0 ???
- Tuỳ trường hợp mà chọn cách giải !!
2 Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
HĐ 3: Củng cố
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
38
Trang 39Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 :a) Giải biện luận phương trình sau theo tham số m
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
2 Bài mới :
Hoạt động 2 : Giải phương trình
a) 2x 1 − = − − 5x 2 b) 2x 5 x + = +2 5x 1 +
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải
của bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
Hoạt động 3 : Giải phương trình
2x2 + = + 5 x 2
- Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài
toán
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời
giải của bạn
- Phát hiện sai lầm và sữa chữa
- Ghi nhận kiến thức
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét
- Sửa chữa sai lầm
- Chính xác hoá kết quả
Hoạt động 4: Cho phương trình 3x2 - 2(m+1)x + 3m - 5 = 0.
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia Tính các nghiệm trong
trường hợp đó
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
39
Trang 40Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Đọc đầu bài và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải
- Thông báo kết quả cho GV
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành trước
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS
4 Cũng cố :
- Nắm được các bước giải và biệ luận phương trình dạng ax + b = 0 và phương trình dạng ax2 +
bx + c = 0 (a ≠0)
- Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và chứa ẩn trong dấu căn
- Vận dụng được định lí Vi-ét vào giải toán
5 Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập còn lại
- Đọc tiếp bài phương trình và hệ phương trình nhiều ẩn
§3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
• Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
• Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và thế
IV Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ (Xen kẽ bài mới)
2/ Bài mới
HĐ 1: Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm
40