1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT

193 848 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 MỚI NHẤT

Trang 1

Tiết 01, 02

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Ngày soạn: 17/ 08 / 2014

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9

*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học

*Sự phân loại các hợp chất vô cơ

* Các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch

2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ

*Cân bằng phương trình hoá học

*Tính lượng chất, khối lượng,

*Nồng độ dung dịch

Trọng tâm:

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ

*Cân bằng phương trình hoá học

3 Tư tưởng:

Tự tin, yêu thích bộ môn Hóa học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Trang 2

2 Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

3 Bài mới: Chúng ta đã làm quen với môn hoá học ở chương trình lớp 8, 9 Bây giờ chúng ta sẽ ôn

lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học:

Chữ trong từ chìa khóa: H, C

* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là

loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều

nguyên tố hoá học

Chữ trong từ chìa khóa: H

* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt

đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử

liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính

chất của chất

Chữ trong từ chìa khóa: P, H

* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là

khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung

* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số

biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử

hoặc nhóm nguyên tử

Chữ trong từ chìa khóa: O, A

* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện

tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là

chất ban đầu

Chữ trong từ chìa khóa: N,G

* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng

để biểu diễn chất gồm 1, 2 hay 3 KHHH

và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu

Chữ trong từ chìa khóa: O,A

* Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm

biến đổi từ chất này thành chất khác

HS: Học sinh lần lượt trả lời các từ hàng

ngang để tìm ra một từ chìa khoá được

ghép từ các chữ cái có được ở các hàng

I.

Một số khái niệm cơ bản

Trang 3

+ Hoá trị của H, O là bao nhiêu?

HS: Hóa trị là con số biểu thị khả năng

liên kết của ntử ntố này với ntử của ntố

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết củantử ntố này với ntử của ntố khác

- Hóa trị của một ntố được xác định theo hóa trịcủa ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) và hóa trịcủa ntố Oxi (là hai đơn vị)

- Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên tốA,B Trong công thức AxBy ta có: AaBb

HS: 4 hợp chất: Oxit (oxit bazơ, oxit

axit), bazơ, muối, axit (Kèm theo KN)

III Các loại hợp chất vô cơ

VD: Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho

phù hợpTên hợp chất Ghép Loại chất

Trang 4

15' * Hoạt động 4:

GV: Các em cho thầy biết pư oxi hóa

-khử là gì? chất oxi hóa, chất -khử, sự oxi

hóa, sự khử là gì?

HS: khử - cho, o - lấy, bị gì, sự nấy

- GV: Em nào cho thầy biết có mấy cách

cb pư oxi hóa - khử và thứ tự các bước

làm?

HS: Có 4 cách cân bằng, ta hay dùng pp

thăng bằng e (gồm 4 bước)

- GV: Chúng ta xét ví dụ minh họa sau:

Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT

trên thuộc loại phản ứng nào?

HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (P/ư thế)

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa - khử)

Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp)2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O (P/ư phân hủy)

4 Củng cố bài giảng: (3')

- Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hoá trị I

- Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3

Trang 5

- GV: Một em nhắc lại khái niệm về mol?

HS: Mol là lượng chất chứa 6,023.1023

hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion)

- GV: Em hãy nêu các cách tính số mol?

HS: Nêu 2 cách tính theo khối lượng và

Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi

mô (nguyên tử, phân tử, ion)

Vd : 1 mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.1023

- Chất khí ở toC, p (atm)

- VD:

- GV: Cho phản ứng tổng quát, yêu cầu

hs viết biểu thức cho ĐLBTKL

HS: Làm việc theo nhóm, đại diện hs lên

* Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ

dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu được 0,2gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành saupứ?

Trang 6

15' * Hoạt động 3:

- GV: Các em làm việc theo nhóm và cho

thầy biết khái niệm và công thức tính các

loại nồng độ ta thường dùng trong chương

trình phổ thông?

HS: Làm việc theo nhóm và cử đại diện

lên bảng trình bày

- GV: Nhận xét, bổ sung

HS: Nghe TT

- GV: Em nào cho thầy biết được biểu

thức liên hệ giữa 2 loại nồng độ trên nào?

HS: CM10.C%.D

M

VII Nồng độ dung dịch :

1/ Nồng độ phần trăm (C%).

dd

m

m

2/ Nồng độ mol (C M hay [ ])

dd

n

C hay[]

V

Vdd : thể tích dung dịch(lit)

Công thức liên hệ :

mdd = V.D (= mdmôi +mct)

M

10.C%.D C

M

lưu ý : V (ml) ; D (g/ml)

4 Củng cố bài giảng: (3')

Bài tập1)Tính số mol các chất sau:

a 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4

b 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)

c 24 lít O2 (27,30C và 1 atm); 12 lít O2 (27,30C và 2 atm); 15lít H2 (250C và 2atm)

Bài tập2)Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:

a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4

b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4

c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O

Bài tập3) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:

a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4

b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4

c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O

5 Bài tập về nhà: (1')

- Làm bài tập: Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ)

a Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC)

b Tính khối lượng axit cần dùng

c Tính nồng độ % của dd sau phản ứng

- Đọc trước bài 1: Thành phần nguyên tử

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

HIỆU PHÓ CM DUYỆT

Ngày 18 /08/ 2014

Dương Viết Long

Trang 7

1 Kiến thức: Biết được :

 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước,khối lượng của nguyên tử

 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron

 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron

2 Kỹ năng:

 So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron

 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử

Trọng tâm: Nguyên tử gồm 3 loại : p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích của các loại hạt).

3 Tư tưởng:

Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

3 Bài mới:

Nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt nào? Chúng ta đã học ở lớp 8 Hôm nay chúng

ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điện tích, khối lượng, kích thước của chúng:

Trang 8

- GV: Trình chiếu mô hình sơ đồ thí

nghiệm tìm ra tia âm cực, yêu cầu hs nhận

xét đặc tính của tia âm cực

HS: Chú ý quan sát và trả lời câu hỏi

- GV: yêu cầu hs cho biết khối lượng, điện

- GV: thông tin về khối lượng, điện tích 

Giá trị điện tích p bằng với electron nhưng

mn  mp

qn = 0

c Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:

Trong hạt nhân nguyên tử có các proton và nơtron.

pe

- GV: Thông tin: Nguyên tử H có bán kính

khoảng 0,053nmĐường kính khoảng

0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên tử nhỏ

hơn nhiều, khoảng 10-5nmEm hãy xem

đường kính nguyên tố và hạt nhân chênh

lệch nhau như thế nào?

II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:

1 Kích thước nguyên tử:

-Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng:

+ 1nm(nanomet)= 10- 9 m+ 1A0 (angstrom)= 10-10 m 1 nm = 10A

0

n p

Trang 9

HS: tính toán, trả lời

- GV: minh hoạ ví dụ phóng đại ntử

HS: Nghe TT

- GV: thông tin, yêu cầu hs nghiên cứu

bảng 1/8 để biết khối lượng và điện tích của

các hạt p, n, e và cho nhận xét về các giá trị

đó?

HS: khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé

- GV: Để đơn giản, k phải viết khối lượng

của các hạt cồng kềnh phức tạp người ta

thay thế bằng đại lượng nào?

HS: u

- GV: Do khối lượng e rất nhỏ nên một

cách gần đúng chúng ta có thể tính khối

lượng nguyeent tử bằng công thức nào?

HS: m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me)

- Nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích thước hạt nhân (

1 5

10

10.000 10

nm nm

 de,p10-8nm

2 Khối lượng nguyên tử:

- Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC)

1 u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang 8 sách GK 10)

- m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me)

4 Củng cố bài giảng: (3')

 Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa

 1, 2/trang 9 SGK và 6/trang 4 sách BT

5 Bài tập về nhà: (1')

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

HIỆU PHÓ CM DUYỆT

Ngày 18 / 08 / 2014

Dương Viết Long

Trang 10

Tiết 04, 05 Bài 2

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ

Ngày soạn: 24 / 08/ 2014

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Hiểu được :

- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân

- Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử

- Kí hiệu nguyên tử : ZAX X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt pronton và sốhạt nơtron

- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố

2 Kỹ năng:

- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại

- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị

Trọng tâm:

- Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) => nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì cácnguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị

- Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình

3 Tư tưởng: Phát huy khả năng tư duy của học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án

2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

III PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Trang 11

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố X là 34 Trong đó số n hơn số p là 1 Tìm số hạt mỗi loại trong nguyên tử?

- GV: Điện tích hạt nhân nguyên tử được

xác định dựa vào đâu?

HS: Dựa vào số p

- GV: Số khối A được xác định như thế

nào?

HS: A = Z + N

- GV: lấy vd cho hs tính số khối

HS: Tính toán theo hướng dẫn của GV

 nguyên tử trung hòa về điện

2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N)

- Số khối: A = Z + N

- Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối Ađặc trưng cơ bản cho hạt nhân và nguyên tử.VD: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử củamột nguyên tố là 60, trong đó tổng số hạt mangđiện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20.Tìm số khối A?

- GV: Trong phân ôn tập đầu năm, chúng ta

có nhắc đến nguyên tố hoá học, em nào có

thể nhắc lại định nghĩa?

HS: Nguyên tố hóa học gồm những nguyên

tử có cùng điện tích hạt nhân

- GV: Thông tin: Số đơn vị điện tích hạt

nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là

số hiệu của nguyên tố đó, kí hiệu là Z

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của

1 nguyên tố được gọi là số hiệu của nguyên

* Nêu các định nghĩa về: nguyên tố hóa học?

* Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4/14 sách giáo khoa

Trang 12

* Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng nguyên tử

2 Kiểm tra bài cũ: (10')

*BT1: Xác định số e, số p, số n, số khối, điện tích hạt nhân của: 23 63 39 56

nguyên tử như thế nào được gọi là đồng vị

của một nguyên tố Vậy đồng vị là gì ?

1H Đơteri 2

1H Triti 3

1H

- Đồng vị: là những nguyên tử có cùng sốproton, nhưng khác về số nơtron nên số khốikhác nhau

- GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử ký hiệu

là gì? được tính như thế nào?

HS: Cho biết khối lượng của nguyên tử đó

nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng

1 Nguyên tử khối A (khối lượng tương đối của

nguyên tử, không có đơn vị đo):

- NTK: Cho biết khối lượng của nguyên tử đónặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượngnguyên tử

- Do khối lượng của e quá nhỏ nên nguyên tửkhối coi như bằng số khối:

A=Z+N

2

Nguyên tử khối trung bình A :

* Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nêndùng nguyên tử khối trung bình:

Trang 13

- GV: cho hs chép đề bài, yêu cầu hs trình

bày ý tưởng giải bài toán

HS: lên bảng

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: Nghe TT

- GV: cho hs chép đề bài, yêu cầu hs trình

bày ý tưởng giải bài toán

HS: lên bảng

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: Nghe TT

* BT1: Clo có 2 đồng vị: 35

17Cl (chiếm 75,77%)

và 1737Cl (chiếm 24,23%)

Hãy tìm ACl =?

Giải:

ACl =

100

37

* 23 , 24 35

* 77 ,

75 

= 35,5

29Cu ? 63

29Cu ?

-Gọi% 2965Cu là x thì %63

29Cu là 100-x

100

) 100 ( 63

=63,54

=>x = 27% = % 65

29Cu

%2963Cu = 100-27 = 73%

4 Củng cố bài giảng: (3')

- Biểu thức tính nguyên tử khối trung bình?

- Cấu tạo nguyên tử ?

- Mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử ?

5 Bài tập về nhà: (1')

- Làm bài tập 3,6,7,8/14 SGK

- Đọc phần tư liệu Trang 14- 15

- Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

HIỆU PHÓ CM DUYỆT

Ngày 26 /08 / 2014

Dương Viết Long

Trang 14

Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

- GV: Các em thảo luận theo bàn và trả lời

các câu hỏi sau:

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử?

+ Số hiệu nguyên tử, đồng vị là gì?

+ Ký hiệu nguyên tử được viết ntn?

HS: Thảo luận và trả lời

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Cấu tạo nguyên tử

2 Số hiệu nguyên tử, đồng vị:

3 Ký hiệu nguyên tử:

* Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm :

Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử,

nguyên tố hoá học, đồng vị,

- GV: Các em thảo luận theo nhóm để trả

II BÀI TẬP

Trang 15

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

1 Trong một nguyên tử luôn luôn có số protonbằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạtnhân

2 Tổng số proton và số electron trong hạt nhânđược gọi là số khối

3 Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên

tử

4 Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân

5 Đồng vị là các nguyên tử có cùng số protonnhưng khác nhau về số nơtron

A 2, 3 B 3, 4, 5 C 1, 3 D 2, 5

//

A 2, 3 5'

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: Nghe TT

Câu2: Có các đồng vị sau:

1 2 3 35 37

1H H H;1 ;1 ;17Cl;17Cl Hỏi có thể tạo ra bao

nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phân đồng

vị khác nhau?

A 8 B 12 C 6 D 9

//

C 6 5'

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: Nghe TT

Câu 3: Những điều khẳng định sau đây có phải

bao giờ cũng đúng ?a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tíchhạt nhân nguyên tử

b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtronc) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ởlớp vỏ nguyên tử

d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8proton

e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8nơtron

f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệgiữa số proton và nơtron là 1:1

// a) Đúng

-b) Saic) Đúngd) Đúnge) Saif) Sai

* Hoạt động 3: Câu hỏi tự luận : Rèn

luyện kĩ năng xác định số hạt, điện tích

trong nguyên tử khi biết kí hiệu nguyên tử,

tính phần trăm đông vị, số nguyên tử của

một đồng vị

Trang 16

- GV: Các em thảo luận theo nhóm để làm

các BT tự luận sau:

HS: Thảo luận và lên bảng trình bày

HS: Làm theo HD của GV

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: Nghe TT

Câu 4 : Có các loại nguyên tử sau:

 1735Cl;1737Cl

 126C C C;136 ;146 a/ Xác định số nơtron, số proton, số e và số khối của mỗi loại nguyên tử trên?

b/ Định nghĩa đồng vị?

//

-a) KHNT Số p Số n Số e Số khối 35 17Cl 17 18 17 35 37 17Cl 17 20 17 37 12 6C 6 6 6 12 13 6C 6 7 6 13 14 6C 6 8 6 14 b) Hs tự giải 10' - GV: Các em nghiên cứu và làm BT6/14 HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT Bài 6/14: - Từ NTKTB phần trăm của 2H 1 là 0,8% - Từ d và V của H2O nH2O = 1/18 nH2=2/18 Số nguyên tử H là: 2/18*6,02*1023 Số nguyên tử 2H 1 là: 2/18*6,02*1023*0,8% = 5,3*10 20 (Nguyên tử) 4 Củng cố bài giảng: (3') Cho Cho các nguyên tử: 10 64 84 11 109 63 40 39 106 5A;29B;36C D; 5 ; 47G;29H;19E;19L; 47J a/ Định nghĩa: A và D; B và H; E và L; G và J? Giải thích? b/ Một nguyên tử X có số hiệu Z, số khối A được kí hiệu như thế nào? //

-a) Các cặp nguyên tử đó là đồng vị Vì chúng có cùng số proton nhưng khác nhau về sô khối b) Z A X 5 Bài tập về nhà: (1') Chuẩn bị bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử” V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

HIỆU PHÓ CM DUYỆT

Ngày 08 / 09 / 2014

Trang 17

Dương Viết Long

Trang 18

Tiết 07, 08 Bài 4

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

Ngày soạn: 13 /09 / 2014

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Biết được :

- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạoxác định, tạo nên vỏ nguyên tử

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L,

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi hạt nào? Hs trả lời

 Các electron ở lớp vỏ nguyên tử chuyển động như thế nào? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem:

Thời

gian

- GV: Thông tin và trình chiếu mô hình

nguyên tử của Bo hs quan sát và hỏi: Theo

quan niệm cũ thì các e chuyển động ntn?

HS: Electron chuyển động quanh hạt nhân

I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ:

1.Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr,

A.Sommerfeld):

Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên

Trang 19

nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu

dục hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hành

tinh)

- GV: Các em nghiên cứu SGK và cho

thầy biết theo quan niệm hiện đại thì các

electron chuyển động như thế nào?

HS: Các electron chuyển động rất nhanh

quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ

đạo không xác định tạo thành những đám

mây e gọi là obitan

- GV: trình chiếu mô hình nguyên tử hiện

đại cho hs quan sát

HS: Quan sát

tử theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hìnhtròn (Mẫu nguyên tử hành tinh)

2.Quan niệm hiện đại:

Các electron chuyển động rất nhanh quanhhạt nhân nguyên tử trên những quỹ đạo khôngxác định tạo thành những đám mây e gọi làobitan

- GV: Các electron chuyển động không

theo quỹ đạo nhất định nhưng không phải

hỗn loạn mà vẫn tuân theo quy luật nhất

- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từmức năng lượng thấp đến mức năng lượngcao( từ trong ra ngoài ) trên 7 mức năng lượngứng với 7 lớp electron:

Mứcnăng

Trang 20

2 Kiểm tra bài cũ: (10')

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử theo quan niệm mới và cũ khác nhau như thế

- GV: Em nào cho thầy biết số electron tối

đa trong một phân lớp là bao nhiêu?

- GV: Khi phân lớp đã được phân bố tối đa

số e thì phân lớp đó được gọi là gì? Khi

chưa được phân bố tối đa số e thì phân lớp

đó được gọi là gì?

HS: Phân lớp bão hòa, phân lớp chưa bão

hòa

- GV: Các em thảo luận và cho thầy biết số

e tối đa của lớp 1,2,3,4 là bao nhiêu? Rút ra

công thức tổng quát về tính số e tối đa cho 4

lớp này?

HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện len

trình bày

- GV: Trình chiếu khung trống, hs lần lượt

phát biểu sự phân bố e Trình chiếu mô

2.Số electron tối đa trong một lớp

Số electron tối đa trong lớp thứ n là:

Lớp

thứ n

1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q) Phân

bố e trên các phân lớp

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10

4s 2 4p 6 4d 10 4f 14

5s 2 5p 6 5d 10 5f 14

6s 2 6p 6 6d 10 6f 14

7s 2 7p 6 7d 10 7f 14

Trang 21

2n2 e (n4)

10' * Hoạt động 4: - GV: Chúng ta xét VD trong SGK/21 HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Nghe TT * Ví dụ: Xác định số lớp e của các nguyên tử 14 7N, 24 12Mg - //

(SGK/21) 4 Củng cố bài giảng: (3') Em hãy phân bố e trong lớp vỏ của nguyên tử : 20Ca, 16S 5 Bài tập về nhà: (1')  Sách GK : Câu 5 - 6/trang 22  Sách BT : Câu 1.32  1.35/trang 8 và 9  Đọc bài đọc thêm, chuần bị bài “Cấu hình electron nguyên tử” V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

HIỆU PHÓ CM DUYỆT

Ngày15 /09 / 2014

Dương Viết Long

Trang 22

1 Kiến thức: Biết được :

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tốđầu tiên trong bảng tuần hoàn

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng : Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron) Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng

2 Kỹ năng:

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng

Trọng tâm:

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử

- Đặc điểm cấu hình electron của lớp electron ngoài cùng

3 Tư tưởng:

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên:

Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp ( hoặc bảng qui tắc

Kleckowski); cấu hình e của 20 nguyên tố đầu

Trang 23

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

Xác định số lớp e, số e ở mỗi lớp trong các nguyên tử: 8O;15P;11Na Cl;17 ; Ar18

- GV: Các electron trong nguyên tử ở

trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các

mức năng lượng từ thấp đến cao.

=> HS: Nghe thông tin.

- GV: Từ trong ra ngoài mức năng

lượng của các lớp và phân lớp thay

- GV: Các em lưu ý: khi điện tích hạt

nhân tăng thì có sự chèn mức năng

- Từ trong ra ngoài mức năng lượng của các lớp tăng từ 1  7 và năng lượng của các phân lớp tăng theo thứ tự s, proton,

Trang 24

hiệu từ 1 đến 20 ta chỉ cần viết theo 2

bước, từ 21 trở lên mới cần viết theo

22s22p3+ Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

3 Đặc điểm của lớp e ngoài cùng:

a Nguyên tử có 8e ngoài cùng không tham gia pư.

b Nguyên tử có 1, 2, 3 e ngoài cùng có tính kim loại.

c Nguyên tử có 5, 6, 7 e ngoài cùng có tính phi kim.

Trang 25

d Nguyên tử có 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

4 Củng cố bài giảng: (3')

 Viết lại thứ tự sự tăng mức năng lượng để phân bố e vào các lớp vỏ nguyên tử?

 Viết cấu hình e và xác định các nguyên tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí hiếm?Tại sao?

20Ca ; 29Cu ; 36Kr

5 Bài tập về nhà: (1')

 Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3/ trang 27, 28 sách GK và 1.46/trang 10 sách BT

 Làm vào tập: Bài 4  6 / trang 28 sách GK và 1.41/trang 10 sách BT

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

Trang 26

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử

- Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp

- Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử

- Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố

Trọng tâm:Cấu hình electron nguyên tử, cách tính NTK TB, tìm nguyên tố dựa vào các hạt cơ

bản

3 Tư tưởng:

Phát huy khả năng tư duy logic

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Giáo án, bài tập

2 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

+ Có bao nhiêu loại phân lớp, số electron

tối đa trên mỗi phân lớp?

+ Với n  4 thì số electron tối đa trên một

lớp được tính như thế nào?

+ Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên

tố?

1/ Thứ tự các mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s… 2/ Số e tối đa trong:

Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n 2e

Phân lớp: s 2 , p 6 , d 10 , f 14 3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên tố

4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất

Trang 27

+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?

HS: Thảo luận và trả lời

hóa học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với8e( Trừ He, 2e ngoài cùng)

- GV: Chia HS làm 3 nhóm, thảo luận làm

3 bài tập (mỗi bài 5’)

HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày,

nhóm khác nhận xét

- GV: nhận xét, giảng giải

HS: Nghe TT

B BÀI TẬP BT4/30SGK:

Cấu hình e: 1 2 2 3 3 4s s2 2 p s p s6 2 6 2

a) Có 4 lớp electron b) Lớp ngoài cùng có 2 ec) Nguyên tố đó là kim loại

BT6/30SGK:

a) 15eb) 15c) lớp thứ 3d) Có 3 lớp e, Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có8e, lớp thứ 3 có 5e

e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng

số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3:1 Tính

nguyên tử lượng trung bình của clo?

HS: Vận dụng kiến thức về đồng vị để giải

bài tập tìm nguyên tử khối trung bình,

nguyên tử khối của một đồng vị chưa biết

- GV: chỉ định đại diện bất kì của 2 nhóm

Cấu hình electron của nguyên tử M sau khi đi 1e là 1 2 2 3 3s s2 2 p s p Hãy viết cấu hình6 2 6

electron của nguyên tử, cho biết điện tích hạt nhân, số proton, nơtron của nguyên tử M và tính chất hoáhọc cơ bản của nguyên tố M?

5 Bài tập về nhà: (1')

Làm bài tập

- SGK: 1,2,3,5,7,9/30

- SBT: 1.511.57/11,12

Trang 28

- Gv hướng dẫn bài tập về nhà: Clo có 2 đồng vị là 35 37

p, hạt không mang điện là n  lập phương

trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1

HS: Làm theo HD của GV và lên bảng

 4Z = 140  Z = 140/4 = 35

 N = 115 – 2.35 = 45Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5

1 2 2 3 3 3s s p s p d 4 4s p

1 dữ kiện

- GV: Giao BT3:

Tổng số hạt proton, nơtron và electron

trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13

Số khối của nguyên tử X là bao nhiêu?

Trang 29

1 N 1,5

Z

  kết hợp với phương trìnhtổng số hạt để giải

HS: Làm theo HD của GV và lên bảng

Ôn lại kiến thức chương I chuẩn bị học chương II

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

Trang 30

Chương 2:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÔ HÓA HỌC

VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tiết 12, 13 Bài 7

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Ngày soạn: 27 / 09/ 20 14

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Biết được:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B)

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Trang 31

HS: Làm theo HD

nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Mục tiêu: Biết nguyên tắc sắp xếp các

nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- GV: Giá trị nào đặc trưng cho hạt nhân và

nguyên tử ?

HS: Điện tích hạt nhân và số khối

- GV: trình chiếu bảng tuần hoàn, chỉ cho

hs số thứ tự của nguyên tố, yêu cầu học sinh

quan sát và cho biết các nguyên tố được sắp

xếp theo thứ tự dựa trên điều gì?

HS: Các nguyên tố được xếp theo chiều

tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

- GV: Yêu cầu hs viết cấu hình e của 3

nguyên tố trên 1 hàng, nhận xét diểm giống

nhau, rút ra kết luận gì?

HS: Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng

số lớp electron trong nguyên tử được xếp

thành một hàng

- GV: Yêu cầu hs viết cấu hình của 3

nguyên tố trên 1 cột, nhận xét, kết luận

TỐ TRONG BẢNG TUẦN HÒAN:

 Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dầncủa điện tích hạt nhân nguyên tử

 Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớpelectron trong nguyên tử được xếp thành mộthàng

 Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng sốelectron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếpthành một cột

* Electron hóa trị là những electron có khả năngtham gia hình thành liên kết hóa học (e lớpngoài cùng hoặc phân lớp kế ngoài cùng chưabão hoà)

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hoàn ( ô

nguyên tố, chu kì), hiểu mối liên hệ giữa

cấu hình và thứ tự chu kì nguyên tố trong

bảng tuần hoàn

- GV:

+ Thông tin về ô nguyên tố, số hiệu nguyên

tử

+ Trình chiếu ô nguyên tố, yêu cầu hs cho

biết ô nguyên tố cho biết những thông tin

gì? Vd: Ô nguyên tố nhôm, yêu cầu hs xác

HS: Trả lời câu hỏi

II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN

Trang 32

- Các nguyên tố có chung đặc điểm gì dược

xếp vào một hàng?

- Hs: Cùng số lớp electron

- Vậy chu kì là gì?

- Hs trả lời

- Gv trình chiếu bảng tuần hoàn, yêu cầu hs

quan sát, cho biết số nguyên tố trong mỗi

đầu và cuối chu kì?

- Gv thông tin về họ Lantan và Actini

của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

b.Giới thiệu các chu kì:

 Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2)

 Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố Li(Z=3) đến Ne(Z=18)

 Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố Na(Z=11) đến Ar(Z=18)

 Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến Kr(Z=36)

 Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đếnXe(Z=54)

 Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đếnRn(Z=86)

 Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87), đây là một chu kì chưa đầy đủ

c.Phân loại chu kì :

 Dưới bảng có 2 họ nguyên tố: Lantan và Actini

4 Củng cố bài giảng: (3')

- Viết cấu hình e của nguyên tử của nguyên tố có số thứ tự 15, 17, 20, cho biết nguyên tố đó thuộcchu kì nào?

- Câu hỏi trắc nghiệm:

1) Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

4) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

a) Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

b) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng

c) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột

d) Cả a, b, c

5 Bài tập về nhà: (1')

- Học bài

- Chuẩn bị phần nhóm nguyên tố

Trang 33

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

- Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn? Xác định thông tin ô nguyên tố

- Viết cấu hình electron nguyên tử; xác định số e hoá trị, vị trí của nguyên tố có STT là 3, 11, 17, 26?

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hoàn

ngoài ô nguyên tố, chu kì còn có nhóm

nguyên tố, hiểu mối liên hệ giữa cấu hình

electron và nhóm

- GV: yêu cầu học sinh nhắc lại e hoá trị là

những e như thế nào? Dựa vào bài cũ nhận

xét điểm giống nhau và khác nhau về cấu

hình của 3 nguyên tố  Cấu hình tương tự

nhau được xếp vào cùng một nhóm, vậy

nhóm là gì?

HS: trả lời

- GV: trình chiếu BTH, yêu cầu hs cho biết

trong bảng tuần hoàn:

+ Có tất cả bao nhiêu nhóm

+ Có tất cả bao nhiêu cột

+ Có bao nhiêu loại nhóm

+ Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B

HS: trả lời

- GV: Trình chiếu bảng cấu hình e của chu

kì I, II, VII, VIII yêu cầu hs quan sát cho

 Để xác định nhóm của nguyên tố phải

dựa vào số e hoá trị và họ của nguyên tố

3 Nhóm nguyên tố:

a Định Nghĩa : Nhóm là tập hợp các

nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một cột.

b Phân loại: Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B

- Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA  VIIIA (Mỗinhóm 1 cột)

+ Nguyên tố s: Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm,trừ H) và nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)

+ Nguyên tố p: Nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He)+ STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoátrị

- Nhóm B: gồm 8 nhóm từ IB  VIIIB (Mỗinhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột).+ Nguyên tố d:

+ Nguyên tố f: Thuộc 2 hàng cuối bảng+ Số TT nhóm = Số e hoá trị

Ngoại lệ: Số e hoá trị = 9,10 thuộc nhóm VIIIB

Trang 34

- GV: yêu cầu hs viết cấu hình e nguyên tử

của các nguyên tố có STT 27, 28 và xác

định nhóm

HS: Dựa vào cấu hình e nguyên tử, có thể

xác định được vị trí nguyên tố trong bảng

tuần hoàn (Gồm: Thứ tự ô nguyên tố, chu

kì, nhóm) VD: Viết cấu hình e nguyên tử

Br (Z=35), xác định vị trí trong BTH?

4 Củng cố bài giảng: (3')

- Khối các nguyên tố s gồm các nhóm nào, được gọi là các nhóm gì?

- Khối các nguyên tố p gồm các nhóm nào?

- Khối các nguyên tố d gồm các nhóm nào?

- Khối các nguyên tố f gồm các nhóm nào?

- Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e là: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s nằm ở vị trí nào trong2 2 6 2 6 1 2

bảng tuần hoàn?

5 Bài tập về nhà: (1')

Học bài, chuẩn bị bài “Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử ”

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

Trang 35

1 Kiến thức: Biết được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A;

- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyênnhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A;

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điệntích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

2 Kỹ năng:

- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electronlớp ngoài cùng

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p

Trọng tâm: Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

- Trong một chu kì

- Trong một nhóm A

3 Tư tưởng: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

Viết cấu hình e của 13Al ; 15P ; 24Cr Xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?

3 Bài mới:

Dựa vào bài cũ  vào bài:

Thời

gian

hình electron nguyên tử các nguyên tố

hoá học

Mục tiêu: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình

electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các

nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần

 Là nguyên nhân của sự biến đổi tuần

I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN

TỐ HOÁ HỌC:

Trang 36

hoàn

tính chất các nguyên tố

- GV: yêu cầu hs quan sát cấu hình electron

nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì

2, 3 và nhận xét về số electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử Nó thay đổi như thế

nào qua các chu kì?

HS: Lặp đi lặp lại

- GV: lấy vd nguyên tố đầu tiên của chu kì

2 có 1 electron lớp ngoài cùng thể hiện tính

chất gì? Tương tự với nguyên tố tiếp theo

HS: Với 1e lớp ngoài cùng thì việc cho đi

sẽ dễ hơn 2 e, tương tự với những nguyên

tố tiếp theo, do đó sự biến đổi tuần hoàn

cấu hình e là nguyên nhân của sự biến đổi

tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên

tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A đượclặp đi lặp lại sau mỗi chu kì => ta nói chúngbiến đổi một cách tuần hoàn

- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớpngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khiđiện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyênnhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất củacác nguyên tố

tử của các nguyên tố nhóm A

Mục tiêu: Biết đặc điểm lớp e ngoài cùng

của nguyên tử các nguyên tố nhóm ASự

giống nhau về lớp e ngoài cùng là nguyên

nhân của sự giống nhau về tính chất hoá

học của các nguyên tố nhóm A

- GV: Nguyên tử của các nguyên tố ở trong

1 nhóm A có đặc điểm gì?

HS: có cùng số e lớp ngoài cùng (số e hoá

trị) Là nguyên nhân của sự giống nhau về

tính chất hoá học của các nguyên tố hoá học

- GV: Nhóm nào chứa nguyên tố s, p?

HS: Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA

Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA

II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.

1.Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên

tử các nguyên tố nhóm A.

-Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng

số e lớp ngoài cùng (số e hoá trị)  là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm A

Mục tiêu: Biết một số đặc điểm, tính chất

chung của các nguyên tố trong nhóm IA,

 đưa ra công cấu hình chung

- Vì cấu hình e nguyên tử bền nên khí hiếm

hầu như không tham gia phản ứng hoá học

và tồn tại trạng thái nguyên tử

- Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*

- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns1 (Dễ nhường 1 e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)

- Tính chất hoá học:

+ T/d với oxi tạo oxít bazơ+ T/d với Phi kim tạo muối+ T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2

- Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At*

- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2 np5 (Dễ

Trang 37

(3) Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ?

(4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A?

V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG

Trang 38

Tiết 15, 16 Bài 9

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

- Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A

- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trongnhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử)

- Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chukì

- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn

2 Kỹ năng:

Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:

+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử

+ Tính chất kim loại, phi kim

+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro

+ Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng

Trọng tâm: Biết:

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tốtrong một chu kì, trong nhóm A

(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3)

- Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong mộtchu kì, trong nhóm A

(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3)

- Định luật tuần hoàn

Trang 39

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19)

b) P(Z=15); Si(Z=14); Cl(Z=17)

3 Bài mới:

Nhận xét về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K và P, Si, Cl?

Nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính chất tương tự nhau; Cácnguyên tử P, Si, Cl có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng Khi số lớp e hay số e lớp ngoàicùng khác nhau thì có liên quan gì đến tính chất của các nguyên tố hoá học hay không, bây giờ chúng

ta hãy cùng tìm hiểu!

Thời

gian

kim

Mục tiêu: Hiểu về tính kim loại, tính phi

kim

- GV: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên

tố này nguyên tố nào là kim loại? Vì sao?

HS: Li, Na, K; Ntử có 1e lớp ngoài cùng

 Dễ nhường 1e

- GV: Nguyên tử trung hoà về điện mà

electron mang điện tích gì? Khi nhường e

đi thì nguyên tử trở thành ion thiếu đi điện

tích âm, do đó nó trở thành ion dương?

Vậy tính kim loại được đặc trưng bằng

khả năng nhường e của ntử  Tính kim

- GV: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên

tố này nguyên tố nào là phi kim? Vì sao?

HS: P; Ntử 5e lớp ngoài cùng  Dễ nhận

thêm 3e

- GV: Nhận thêm e tức là nhận thêm điện

tích âm nên sẽ trở thành ion âm Đặc

trưng của tính PK là khả năng nhận e 

Tính phi kim là gì?

HS: Nguyên tử càng dễ nhận e  tính PK

càng mạnh

- GV: Trình chiếu kết luận tính phi

kimBảng tuần hoàn phân biệt ranh giới

I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM 1/ Tính kim loại – phi kim :

 Tính kim loại :

M  M n+ + ne

- Tính KL là tính chất của một nguyên tố mànguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương

- Nguyên tử càng dễ nhường e  tính KL càngmạnh

 Tính phi kim:

X + ne  X

n Tính PK là tính chất của một nguyên tố mànguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion âm

- Nguyên tử càng dễ nhận e  tính PK càngmạnh

 Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và PK

Trang 40

kim loại và phi kim

HS: Nghi TT

loại, tính phi kim

Mục tiêu: Hiểu về sự biến đổi tuần hoàn

tính kim loại và tính phi kim trong một

chu kì, một nhóm

- GV: yêu cầu hs quan sát bảng biến thiên

bán kính nguyên tử trong BTHNhận xét

về bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân

của các nguyên tố trong một chu kì?

HS: bán kính nguyên tử giảm, điện tích

Mg mà điện tích hạt nhân nhỏ hơn nên e

lớp ngoài cùng của ntử Mg liên kết với

HS: Trong một chu kì, theo chiều tăng

của điện tích hạt nhân, tính kim loại và

phi kim biến đổi như thế nào?

- GV: Bán kính nguyên tử tăng, điện tích

hạt nhân tăng nhưng bán kính nguyên tử

ưu thế hơn khả năng nhường e tăng nên

tính KL mạnh, tính PK thì ngược lại

HS: Nghe TT

- GV: Trong 1 nhóm, tính KL và PK biến

đổi như thế nào? Sự biến đổi này lặp đi

lặp lại trong các chu kì và các nhóm; Có

thể kết luận gì về tính kim loại và phi kim

trong BTH?

HS: Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

- GV: BT: Dựa vào BTH xếp các nguyên

tố sau theo chiều tính kim loại mạnh dần:

Na; K; S; F?

HS: Lên bảng

2/ Sự biến đổi tính kim loại – phi kim :

a/ Trong một chu kì : Trong mỗi chu kì theo

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính KLcủa các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính PKmạnh dần

Giải thích: Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải:Z+ tăng dần nhưng số lớp e không đổi  lực hútgiữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng  bán kínhgiảm  khả năng nhường e giảm( Tính KL yếudần)  khả năng nhận thêm e tăng dần => tính

Klđiểnhình

Klmạnh TBKl yếuPk TBPk mạnhPk điểnPk

hình

b/ Trong một nhóm A : Trong một nhóm A,

theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính

KL của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính

PK giảm dần

Giải thích: Trong 1 nhóm A khi đi từ trênxuống : Z+ tăng dần và số lớp e cũng tăng  bánkính nguyên tử tăng và chiếm ưu thế hơn  khảnăng nhường e tăng  tính kim loại tăng và khảnăng nhận e giảm => tính PK giảm

* Kết luận :

Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo chiều tăngdần của điện tích hạt nhân

Ngày đăng: 22/07/2015, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w