GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT
GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 18 / 8 / 14 Ngày dạy: / 8 / 2014 TiÕt: 1,2 Bµi 1: dao ®éng ®iÒu hoµ I. môc tiªu: - Nêu được: Định nghĩa dao độ điều hòa; Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. - Viết được: Phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số; Công thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0 - Làm được các bài tập tương tự như SGK II. chuÈn bÞ 1. Giáo viên:Con lắc dây, con lắc lò xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. Hình vẽ miêu tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 (có điều kiện làm thí nghiệm) 2. Học sinh: .+ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản + Ôn lại chuyển động tròn đều III.tiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định tæ chøc: 2. Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu dao động, dao động tuần hoàn Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung * Vẽ h.1 và h.2. ĐVĐ Khi kéo vật nặng đến điểm B thả nhẹ, thực hiện các câu lệnh sau: - Mô tả chuyển động của vật? - Hãy nhận xét ban đầu vật có một vị trí gọi là gì? - N.X đưa ra dao động cơ. -Nếu đưa vật ra khỏi VTCB thả cho vật tự do, bỏ qua ma sát thì vật sẽ ntn? *GV đưa ra dđộng t.hoàn. * Cho một số VD thực tế về d.động cơ (có thể tuần hòan)? * Suy nghĩ, thực hiện các câu lệnh. - Dao động mãi mãi * HS đưa một số dao động từ thực tế. I. Dao động cơ: 1. Thế nào là dao động cơ? ( sgk ) 2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: dđộng của quả lắc đồng hồ. Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hòa , khái niệm dao động điều hòa . * GV vẽ hình giảng giải chuyển động của điểm M. Cho Hs thảo luận các câu lệnh: -Điểm P gọi là gì của M? - Khi M chuyển động tròn đều thì P sẽ c.động ntn? - Hãy xác định vị trí điểm M là x = OP tại thời điểm t? * GV nhận xét trả lời của HS rồi đưa ra nội dung do hàm sin và hàm cos là hàm điều hòa nên dao động của điểm P là dao động điều hòa. * Cho hs thực hiện lệnh C 1 * Đưa ra dao động điều hòa * GV đưa ra PT dao động và nêu ý nghĩa các đại lượng, nhấn mạnh A luôn dương. * Một điểm P dđđh trên một đường thẳng có thể coi là hình chiếu của M chuyển động tròn * HS vẽ hình vào vở * HS thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV. * HS xác định theo HD của GV từ cos (ωt + ϕ )= * Dựa vào hvẽ thực hiện lệnh C 1 . *HS đưa ra đ nghĩa DĐĐH II . Phương trình của DĐĐH 1. Ví dụ: Tại t = 0, M ở M 0 xác định bởi góc φ. Khi t ≠ 0, vị trí M xác định bởi (ωt + ϕ ).gọi P là hình chiếu M lên Ox, ta có x = OP = OMcos(ωt + ϕ ), đặt OM = A => x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa: DĐĐH là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình: x = Acos( ω t+ ϕ ) + x : li độ vật ở t (tính từ VTCB) 1 M M o P 1 P x x P 2 + O φ ωt Q O A B A Q Q O B Q A h.1 h.2 M M o P 1 P y x x P 2 + O φ ωt Q 1 P 1 P x x P 2 O GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. * Ghi nhớ +A: biên độ d.động luôn dương (là li độ dđ cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1). +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) +ω: tần số góc của dao động.(rad/s) 4. Chú ý: SGK/6 Hoạt động 3: Khái niện tần số góc , chu kì , tần số của dao động * Liên chuyển động tròn đều Hs trả lời các câu lệnh: - Trong c.động tròn đều thời gian vật quay hết 1 vòng gọi là? Đ vị? - Số vòng vật đi được trong một đơn vị thời gian gọi là gi? Đ.vị? - Hãy đưa ra công thức liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì * GV nhận xét * Nhớ kiến thức trả lời - Chu Kì (s) - Tần số (Hz) - Hs suy luận, trả lời III.Chu kì. Tần số. tần số góc của DĐĐH 1. Chu kì và tần số . a. Chu kì: chu kì (T ) của dđđh là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần 2 T π ω = (s) b. Tần số: Tần số (f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây . 1 2 f T ω π = = (Hz) 2. Tần số góc ( ω ) 2 2 f T π ω π = = đơn vị: rad/s Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa . * Cho HS thảo luận thực hiện các câu lệnh sau: - Hãy lập biểu thức vận tốc là đạo hàm của li độ x(t)? - vật ở vị trí biên x = ?, v = ? - vật ở VTCB thì x=? Và v = ? * Cho HS thảo luận thực hiện các câu lệnh sau: - Hãy lập biểu thức vận tốc là đạo hàm của li độ x(t)? - Nhận xét về hướng của a và x? - vật ở VTCB thì x=? a=? F= ? *Khi vật ở vị trí biên x = , v = ? * Hs thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV. - Xác định x, v - Xác định x, v * Hs thảo luận, trả lời các câu lệnh của GV. - xác định x, a, F - Xác định x, v IV. Vận tốc và gia tốc của DĐĐH 1. Vận tốc v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), = Aωcos(ωt + ϕ + π/2) + khi x = A± => v = 0 + khi x = 0=>v max =ωA (hoặc – ωA) 2 Gia tốc trong d.động điều hoà: a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x + Gia tốc luôn trái dấu với li độ, luôn hướng về vị trí cân bằng + khi x = 0 => a = 0; F = 0 + khi x = A± => a max = ω 2 A. Hoạt động 5: Vẽ đồ thị của dao động điều hòa . * Khi cho φ = 0 thì PT dao động ntn? * Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị * Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị T t ω x 0 0 A 2 π ω 2 π 0 π ω π -A 3 2 π ω 3 2 π 0 2 π ω 2 π A V. Đồ thị của dao động điều hòa • Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0. Đồ thị của dao động điều hòa là dao động hình sin 4.Củng cố dặn dò: làm câu 6,7 Về nhà làm các bài tập: 8 ,9, 10 ,11 trang 9 Sgk. 5. Rút kinh nghiệm: 2 x -A A t O 2 π ω π ω 3 2 π ω 2 π ω GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 26 /8 /14 Ngày dạy: / 8 / 14 TiÕt: 3 Bµi 2: Con l¾c lß xo I. Mục tiêu: -Viết được: Công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa; Công thức tính chu kì của con lắc lò xo; Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo, cơ năng được bảo toàn. - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài tập để giải bài tập tương tự. - Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Kĩ năng giải các bài tập về chuyển động của con lắc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Con lắc lò xo đứng và ngang, có thế dùng hình vẽ. 2. Học sinh: .+ Ôn lại phương trình dao động điều hòa, biểu thức gia tốc và vận tốc. + Ôn lại: động năng, thế năng, cơ năng. khái niệm lực đài hồi, lực thế. III. Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cũ: a. Trả lời câu hỏi 1,2, làm bài tập 8 trang 9 SGK b. Trả lời 3,4,, làm bài tập 10 trang 9 SGK 2. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo con lắc lò xo và trạng thái của con lắc Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung * GV cho Hs xem hình vẽ, thực hiện các câu lệnh sau: - Nêu cấu tạo của con l ắc lò xo? - Khi kéo vật đến B thả nhe, bỏ qua ma sát, mô tả chuyển động của con lắc? - Dao động của con lắc có phải là dao động điều hòa k? * vẽ hình * Suy nghĩ, thảo luận thực hiện các câu lệnh của GV I . Con lắc lò xo: 1. Cấu tạo: gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đầu kia cố định 2 Nhận xét: kéo vật đến vị trí B thả dao động tự do không ma sát, con lắc dao động tuần hòan quanh vị trí cân bằng. Hoạt động2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học, chu kì, tần số * Vẽ hình, mô tả trạng thái của con lắc lò xo, - Khi vật ở VTCB thì chịu tác dụng của các lực nào? - Khi từ B thả vật bắt đầu chuyển động, bỏ qua ma sát thì vật chịu tác dụng các lực nào? - Lực nào làm vật chuyển động theo phương ngang, có giá trị tính bằng công thức nào? * Hướng dẫn HS chứng tỏ con lắc dao động điều hòa! * Chứng tỏ x=Acos(ωt+ϕ) là nghiệm của pt: a = - ω 2 x * H.dẫn HD tìm x ’ (t), a = * HS vẽ hình * HS suy nghĩ, thảo luận thực hiện các câu lệnh của GV II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt định lượng: Kéo vật m đến B, thả vật dao động tự do, bỏ qua ma sát thì vật dao động dưới tác dụng của lực đàn hồi F = - kx Theo định luật II Niutơn ta có: F = ma –kx = ma a = - k m x đặt : ω 2 = k m a = - ω 2 x có nghiệm x = Acos(ωt+ϕ) Vậy con lắc dao động điều hòa * Tần số và chu kì và của con lắc lò xo: 3 O x F r F r x M A N ur P ur N ur P ur GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT v ’ (t) thay vào a = - ω 2 x. * Cho hs thực hiện lệnh C 1 * Viết công thức tính chu kì của con lắc? * Giới thiệu lực kéo về. * Thảo luận, hoàn thành C 1 Tần số góc: k m ω = Chu kì: 2 m T k π = * Lực kéo về : - Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. - có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức động năng thế năng , sự bảo toàn cơ năng * Nhắc lại các vật chuyển động dưới tác dụng của các lực thế; lực đàn hồi, trọng lực thì cơ năng bảo toàn * Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu công thức tính động năng của vật có khi chuyển động? - Nêu công thức tính thế năng của hê vật có khi bị biến dạng? - Cơ năng của các vật chịu tác dụng của các lưc thế bảo toàn hãy kiểm chứng lại đối với trường hợp chuyển động của con lắc? * Hướng dẫn hs thay v = - ωAsin(ωt+ϕ) và biểu thức đ. năng; x = Acos(ωt+ϕ) suy ra biểu thức cơ năng. * A, k là những hằng số nên cơ năng của vật bảo toàn. * Cơ năng của con lắc như thế nào với biên độ ? * HS tiếp thu, nhớ lại kiến thức * Gợi nhớ trả lời công thức tính động năng và thế năng. - HS tự làm nháp, lên bản kiểm chứng từ công thức cơ năng * HS tự làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên * Dựa trên kết quả trả lời III Khảo sát dao động của con lắc về mẳt năng lượng: 1. Động năng của con lắc lò xo 2 1 2 d W mv= 2. Thế năng của lò xo 2 2 t 1 1 w 2 2 k l kx= ∆ = 3. Cơ năng của con lắc lò xo . Sự bảo toàn cơ năng . 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx= + = + Mà: W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) với k = ω 2 m W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) = 1 2 mω 2 A 2 cos 2 (ωt+ϕ) Suy ra: 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = = hằng số - Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động . - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát . 4. Củng cố dặn dò: - Trong mọi dao động điều hòa , cơ năng được bảo toàn và bằng 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = - Lực kéo về gây ra dao động điều hoà có luôn có hướng về vị trí cân bằng, có thể là hợp lực - Về nhà làm bài tập: 4,5, 6 Sgk /13 5. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. 4 GIAO AN VAT LI 12 C BN MI NHT Ngày son: 29 / 8 / 14 Ngy dy: / 9 / 14 Tiết: 04 Bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà. Nắm bắt đợc phơng pháp giải toán về dao động điều hoà. Qua hai bài mẫu sử dụng đợc những điều đã học làm đợc các bài tập khác. 2 . K nng : Vn dng thnh tho công thc tính toán vo dao ng iu hoà thành kĩ năng kĩ xảo trong khi làm bài tập. II. Chun b: 1. Giáo viên : Hớng dẫn nắm vững các công thức và bài tập mẫu. 2. Học sinh. : Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà. III. TIN TRèNH CA TIT DY : 1) n nh t chc : 2) Kim tra bi c 3) Ging bi mi Hoạt động 1: ( 15 phút) Ôn tập kiến thức cơ bản. hoạt động của GV - hs NI DUNG Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà và viết PT dđđh? Gv: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hoà và viết biểu thức? I. Kiến thức cơ bản. 1. Dao động: ( sgk ) 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kì vật trở lại vị trí cũ theo hớng cũ. 3. Dao động điều hoà: Định nghĩa: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin ( hay sin ) của thời gian. Phơng trình dao động điều hoà: )(. += tCosAx Trong đó: x là li độ dao động. A: là biên độ dao động. ( .t + ): pha tại thời điểm t. : gọi là pha ban đầu. 5. Chu kì: là thời gian mà vật thực hiện đợc một dao động toàn phần. 6. Tần số f: là số dao động mà vật thực hiện đợc trong 1 giây. T 1 f = 5 GIAO AN VAT LI 12 C BN MI NHT Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x = Acos( +t ). - Viết CT tính v và a củat vật? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc bằng 0? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại? Gv: Đa biểu thức liên hệ a, v, x? 7. Tần số góc: 2 2 f T = = 8. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. Phơng trình vận tốc: Khi vật ở biên ,x = A thì vận tốc bằng không. Khi vật ở VTCB thì vận tốc cực đại: max v A = Phơng trình gia tốc: ' 2 a v A cos( t )= = + Khi vật ở VTCB x = 0 thì a = 0. Khi vật ở vị trí biên, x = A thì 2 max a A = . 5. Liên hệ giữa vận tốc và gia tốc. 2 2 2 2 A v x =+ ; xa 2 = Hoạt động 2: ( 30 phút) Vận dụng. Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và liên hệ với công thức đã học. Hs: x = Asin ( ) +t v = x ' = A )cos( +t a = v' = x " = -A 2 sin( )t + v max = A ; a max = A 2 Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đa ra cách làm (10ph). Gv: Hớng dẫn và định hớng cho hs. Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét các cách làm các nhóm khác. Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp án đúng. Gv: Hớng dẫn học sinh làm bài 2. Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm và Bài 1: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 4sin( 2 +t ) (cm) a, XĐ: Biên độ, chu kỳ; Pha ban đầu của dao động và pha ở thời điểm t. b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc? c, Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia tốc. Bài làm: a, A,T, ? Từ PT dđ đh x = Asin ( ) +t mà x = 4sin( 2 +t ) Suy ra A = 4cm; = 2 ; ( 2 +t ), chu kỳ T f 2 2 == => T = s2 22 == b, v, a? Ta có biểu thức vận tốc: v = x ' = A )cos( +t => v = 4 cos( 2 +t ) (cm/s) Biểu thức của gia tốc: a = v' = x " = -A 2 sin( )t + => a =- 4 2 sin( 2 +t ) (cm/s 2 ) c, v max , a max ? - Vận tốc cực đại (v max ) : v max = A = 4 = 12,56 (cm/s) - Gia tốc cực đại (a max ) : a max = A 2 = 4 2 = 40 (cm/s 2 ) Bài 2: (bài 11.tr9.sgk). Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận bằng không tới điểm tiếp theo cũng nh vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Tính: a, Chu kì. b, Tần số. c, Biên độ Bài làm: Hai vị trí biên cách nhau 36cm. => A = 2 36 =18cm. 6 GIAO AN VAT LI 12 C BN MI NHT đa cách làm (10ph). Gv: Nhận xét các nhóm và đa ra đáp án đúng. Thời gian đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là 2 1 T. => t = 2 T T = 2t = 2.0,25 = 0,5s; f = T 1 = 5,0 1 =2 Hz. * Hớng dẫn học sinh làm nhanh bài tập 7,8,9,10. 4) Cng c v luyn tp : - Th no l dao ng? Dao ng tun hon? Th no l dao ng iu ho? - Phõn bit c dao ng tun hon v dao ng iu ho? 5) Hng dn hc sinh t hc nh: Hon thnh bi tp SBT. Ngày son: 3 / 9 / 14 Ngy dy: / 9 / 14 Tiết: 5 Bài 3: CON LC N I. Mc tiờu: - Nờu c cu tao con lc n. Nờu c iu kin con lc n dao ng iu hũa. Vit c cụng thc tớnh chu kỡ dao ng ca con lc n. - Vit c cng thc tớnh th nng v c nng ca con lc n. Xỏc nh c lc kộo v. - Nờu c nhn xột nh tớnh v s bin thiờn ca ng nng v th nng ca con lc khi dao ng. - K nng: gii c cỏc bi tp tng t nh trong sỏch. Nờu c ng dng ca con lc n trong cic xỏc nh c gia tc ri t do. II. Chun b: 1. Giỏo viờn: Con lc vi n, cú th s dng hỡnh v 2. Hc sinh: . ễn li dao ng iu ho. Kin thc phõn tớch lc III. Tin trỡnh tit dy 1.n nh lp: 2. Kim tra bi c: a. Cõu hi 2,3 trang 13 SGK b. Cõu 5, 6 trang 13 SGK 3.Bi mi H1:tỡm hiu con lc n v cu to v trng thỏi ca nú Hot ng GV Hot ng H.S Ni dung * GV cho Hs xem hỡnh v, thc hin cỏc cõu lnh sau: - Nờu cu to ca con lc n? - Khi kộo vt m n B th nh, b qua ma sỏt, mụ t chuyn ng ca con lc? - Dao ng ca con lc cú phi l dao ng iu hũa k? * Nhn xột cõu tr li hs * v hỡnh * Suy ngh, tho lun thc hin cỏc cõu lnh ca GV - Nờu cu to con lc n? - Mụ t dao ng - Tr li I. Th no l con lc n 1. Cu to: mt vt nh, cú khi lng m, treo u mt si dõy khụng dón, khụng khi lng, u kia c nh 2 Nhn xột: kộo vt n v trớ B th dao ng t do khụng ma sỏt, con lc n dao ng tun hũan quanh v trớ cõn bng. Hot ng 2: Kho sỏt dao ng ca con lc n v mt ng lc hc * V hỡnh, mụ t trng thỏi ca con lc lũ n. - Khi vt VTCB thỡ chu tỏc dng ca cỏc lc no? - Khi t B th vt bt u chuyn ng, b qua ma sỏt thỡ vt chu tỏc dng cỏc lc no? - Lc no lm vt chuyn ng theo phng ngang, cú giỏ tr tớnh bng cụng thc no? * Hng dn HS chng t * Hs v hỡnh * HS suy ngh, tho lun thc hin cỏc cõu lnh ca GV II. Kho sỏt dao ng ca con lc n v mt ng lc hc * Khi m v trớ B thỡ: + Vt nng xỏc nh ẳ OM = s o =l o + V trớ dõy treo xnh bi gúc: ã OCM = * Theo nh lut II Niu tn: P T ma+ = ur ur r t n P P T ma+ + = ur uur ur r (Mx): P t = ma t = -mgsin (*) =>D ca con lc n khụng phi DH Vi 10 0 => sin = = s/l thỡ 7 s=l O >0 B A + <0 T ur n P uur P ur t P ur C B C GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT con lắc không dao động điều hòa! * GV thông báo với Với α ≤ 10 0 => sinα = α = s/l. Biến đổi biểu thức ra a = -ω 2 .s. * phương trình thu được giống phương trình nào đã học? * Viết công thức tính chu kì của con lắc? * Cho hs thực hiện lệnh C 1 * Cho HS thực hiện C2 * gợi nhớ trả lời * HS lên bảng viết công thức * Thảo luận hoàn thành C1 * Cho HS thực hiện C2 α= α o cos(ωt + ϕ P t = -mgs/l =ma a = g s l − đặt 2 g l ω = => a = -ω 2 .s giống a = -ω 2 .X nên có nghiệm: s = s 0 cos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động của con lắc đơn với góc lệch nhỏ là dao động điều hoà với s 0 = l.α 0 : biên độ dao động * Tần số và chu kì và của con lắc lò xo: Tần số góc: g l ω = Chu kì: 2 l T g π = Hoạt động 3: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng * Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu công thức tính năng của vật có khi c.động? - Nêu công thức tính năng của hê vật có khi bị biến dạng? * Hãy thành lập công thức tính thế năng của con lắc ở vị trí bất kì. Chọn gốc tại VTCB. * Hãy miêu tả định tính sự biến đổi năng lượng của con lắc khi nó đi từ vị tri biên về vị trí CB và khi nó đi từ VTCB ra vị trí biên (C 3 ) * HS tiếp thu, nhớ lại kiến thức * Gợi nhớ trả lời công thức tính động năng và thế năng. * Dựa trên kết quả trả lờiHs tìm z thế vào W t = mgz * Thảo luận, suy nghĩ, trả lời câu lệnh C 3 III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng ( Khảo sát định tính, không yêu cầu HS nhớ ct định lượng ) 1. Động năng của con lắc lò xo: 2 1 2 d W mv= 2.Thế năng của con lắc đơn (1 cos ) t W mgl α = − 3. Cơ năng của con lắc đơn 2 1 (1 cos ) 2 d t W W W mv mgl α = + = + − Hoạt động 4: Nêu ứng dụng của con lắc đơn dùng để xác định gia tốc rơi tự do * Nêu công dụng của con lắc trong lĩnh vực địa chất. * Đưa một số VD thực tế để thấy được công dụng của con lắc * Phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tốc có thể thay đổi ở những nơi khác nhau cùng độ cao * Hs lắng nghe, tiếp thu kiến thức * Hs có thể cùng cả lớp phân tích sự thay đổi của gia tốc IV.Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tụ do Từ 2 l T g π = => 2 2 4 l g T π = Muốn xác định g cần xác định chiều dài (bằng thướt) và chu kỳ của con lắc đơn (đồng hồ bấm giây) 4. Củng cố - dặn dò : Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 17SGK Về nhà làm bài 4,5,7 SGK và sách bài tập 5. Rút kinh nghiệm: 8 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 8 / 9 / 14 Ngày dạy: / 9 / 14 Tiết : 06 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Củng cố kiến thức về con lắc đơn , con lắc lò xo. Giải các bài tập đơn giản về con lắc đơn , con lắc lò xo. 2) Kĩ năng: Vận dụng công thức tính tốc độ góc chu kì, tần số, năng lượng của con lắc vào giải bài tập. Rèn kĩ năng tính toán và phân tích, nhận biết con lắc. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập về con lắc đơn, con lắc lò xo. Bài tập mẫu 2) Học sinh : Ôn về con lắc đơn. Con lắc lò xo. III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY . 1) Ổn định tổ chức : 2) k i ểm tra bài cũ * Kiểm tra 15 phút : Tên: Lớp: Kiểm tra 15 phút Lí 12 1. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2,5Hz và có quĩ đạo dài 4 cm thì độ lớn vận tốc cực đại của nó bằng : A. 0,157 m/s B. 0,314 m/s C. 0,125 m/s D. 0,050 m/s 2.Lần lượt gắn 2 quả cầu có khối lượng m 1 và m 2 vào cùng 1 lò xo,khi gắn m 1 hệ dao động với chu kì 8s, khi gắn m 2 thì hệ dao động với chu kì 6s.tính chu kì dao động của hệ khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo trên A. 7,5s B. 10s C. 7s D. 14s 3.Một con lắc lò xo DĐĐH,nếu giảm độ cứng 2 lần và tăng khối lượng 8 lần thì tần số dao động của vật A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần 4. Một vật DĐĐH vận tốc vật khi qua VTCB là 20 π cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s 2 , lấy π 2 = 10 . biên độ và tần số dao động của vật là? A. 10cm ; 1H Z B. 2cm ; 5 H Z C. 1cm ; 10H Z D. 20cm ; 0,5H Z Câu 5: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là? A. Đường Parabol. B. Đoạn thẳng. C. Đường hình sin. D. Đường Elip. 6. Một con lắc lò xo DĐĐH với x = 4 cos(2 π t + π /4) cm . động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì ? A.0,5s B .0,25s C .1s D.2s 7. Một vật DĐĐH thì khi vật qua vị trí A. cân bằng nó có tốc độ và gia tốc cực đại B. biên tốc độ cực đại , gia tốc bằng 0 9 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT C. cân bằng nó có tốc độ cực đại , gia tốc bằng 0 D. biên thì động năng bằng thế năng 8. phương trình DĐĐH của 1 vật có dạng x = A cos ( 12t + π ) . Gốc thời gian đã được chọn lúc A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. vật có li độ x = - A C. vật có li độ x = + A D. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm 9. Hai DĐ ĐH cùng phương x 1 = 8cos(t - π /6) cm và x 2 = 8cos(t - π /2) cm . dao động tổng hợp của 2 dao động này có biên độ là? A. 8 3 cm B. 4 7 cm C. 4 2 cm D. 4 3 cm Câu10 : chọn câu sai . chu kì DĐĐH của con lắc đơn ( với sin α ≈ α ) A.thay đổi khi chiều dài thay đổi B. tăng khi gia tốc trọng trường giảm C. thay đổi khi khối lượng thay đổi D.phụ thuộc vào vĩ độ địa lí 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học 10 [...]... giữa các tính chất sinh lí và vật lí 2 Học sinh: Ơn lại các đặc trưng vật lí của âm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới 33 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về độ cao của âm Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hai ca sĩ một nam một nữ cùng hát - HS đọc Sgk và ghi nhận đặc một câu hát, nhưng thường thì giọng trưng sinh lí của âm là độ cao... bµi sau trong SGK IV RÚT KINH NGHIỆM 19 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 26 /9 /14 Ngày dạy: / 10 /14 Chương II : SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM TiÕt :12+ 13 Bµi 7: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng,... phản xạ từ P 28 Nội dung I Sự phản xạ của sóng 1 Phản xạ của sóng trên vật cản cố định - Sóng truyền trong một mơi trường, mà gặp một vật cản thì bị phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều - Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới ở GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT đó là sóng phản xạ Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản... thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng siêu âm Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz Với máy dò này có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong khơng khí và trong nước Cho biết tốc độ âm thanh trong khơng khí và trong nước là 340m/s và 1500m/s a Vật ở trong khơng khí: có v = 340m/s 26 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT v 340 = = 6,8.10... ngang 4 Sóng dọc - Tương tự, HS suy luận để trả - Là sóng cơ trong đó phương - Tương tự, thế nào là sóng dọc? (Sóng truyền trong nước khơng phải lời dao động trùng với phương là sóng ngang Lí thuyết cho thấy truyền sóng 20 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT rằng trong các mơi trường lỏng và khí chỉ có thể truyền được sóng dọc, chỉ mơi trường rắn mới truyền được cả sóng dọc và sóng ngang Sóng nước là một... bằng vectơ trên bảng quay (C1) Nội dung I Véc tơ quay: Một dao động điều hồ với x=Acos(ωt+ϕ) r uuuđược biểu diễn bằng véc tơ quay OM Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có: M + Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A uuuu · r + OM , Ox = ϕ ϕ O Hoạt động 2:Tìm hiểu hương pháp giản đồ Fre-nen Đưa ra cơng thức tổng hợp 14 + x GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT * GV: Lấy một số ví dụ về một * HS tiếp thu vật đồng thời tham... 17 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn:22/9/14 Bµi 6: THỰC HÀNH KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO Ngày dạy: / 9/14 ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN TiÕt:10 + 11 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí - Phương pháp suy diễn tốn học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra... những đặc trưng vật lí tiêu biểu của nhạc âm - Tần số âm cũng là tần số của nguồn phát âm II Những đặc trưng vật lí của âm - Nhạc âm: những âm có tần số xác định - Tạp âm: những âm có tần số khơng xác định 1 Tần số âm - Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm - Sóng âm mang năng lượng khơng? - Có, vì sóng âm có thể làm 2 Cường độ âm và mức cho các phần tử vật chất trong... Chú ý: Lấy I0 là âm chuẩn có tần số 1000Hz và có cường độ I0 = 10 -12 W/m2 chung cho mọi âm có tần số khác nhau L (dB) = 10 lg I I0 I0 = 10 -12 W/m2 - Thơng báo về các tần số âm của âm - HS ghi nhận các khái niệm 3 Âm cơ bản và hoạ âm cho một nhạc cụ phát ra âm cơ bản và hoạ âm từ đó - Khi một nhạc cụ phát ra âm xác định đặc trưng vật lí thứ có tần số f0 thì cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần... chuẩn bị cho bài sau Ngµy soạn: 12 / 10 /14 Ngày dạy: / 10 /14 Bµi 11: ĐĂC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM TiÕt: 18 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm 2 Kĩ năng: II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Các nhạc cụ như sáo . RT KINH NGHIM 19 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 26 /9 /14 Ngày dạy: / 10 /14 TiÕt :12+ 13 Chương II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bµi 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến. cố và luyện tập : Nhắc lại các cơng thức đã sử dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm các bài tập còn lại 11 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT Ngµy soạn: 12 /9/ 14 Ngày dạy: /9 / 14 TiÕt:. Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học 10 GIAO AN VAT LI 12 CƠ BẢN MỚI NHẤT *Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ Gọi học sinh làm bài tập 7 SGK /17 *Hoạt động 2 : Làm bài tập mới *Cho