1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lí 12 cơ bản hkii

48 684 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Giới thiệu sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch Yêu cầu học sinh nêu kết luận về điện tích trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.. Yêu cầu học sinh t

Trang 1

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 1

Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Tiết 36 MẠCH DAO ĐỘNG

I MỤC TIÊU

- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ

- Nêu được vai trị của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC

- Viết được biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

- Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Một số vỉ linh kiện điện tử có mạch dao động Thí nghiệm chứng minh về dao động.

Học sinh: Xem trước bài học.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hi u m ch dao đ ng ểu mạch dao động ạch dao động ộng.

Ghi nhận cách sử dụng mạch daođộng

I Mạch dao động

+ Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếpvới một tụ điện có điện dung C thành mộtmạch điện kín gọi là mạch dao động

Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằngkhông thì mạch là một mạch dao động lítưởng

+ Muốn cho mạch dao động hoạt động thì tatích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điệntrong mạch Tụ điện sẽ phóng điện qua lạinhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiềutrong mạch

+ Người ta sử dụng điện áp xoay chiều đượctạo ra giữa hai bản tụ điện bằng cách nối haibản này với mạch ngoài

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hi u dao đ ng đi n t t do trong m ch dao đ ng ểu mạch dao động ộng ện từ tự do trong mạch dao động ừ tự do trong mạch dao động ự do trong mạch dao động ạch dao động ộng.

Giới thiệu sự biến thiên điện

tích trên một bản tụ

Giới thiệu sự biến thiên của

cường độ dòng điện trong mạch

Yêu cầu học sinh nêu kết luận

về điện tích trên một bản tụ điện

và cường độ dòng điện trong

mạch dao động

Yêu cầu học sinh thực hiện C1

Giới thiệu dao động điện từ tự

do trong mạch dao động

Giới thiệu chu kì và tần số

riêng của mạch dao động

Ghi nhận sự biến thiên điện tíchtrên một bản tụ

Ghi nhận sự biến thiên của cường

độ dòng điện trong mạch dao động

Nêu cách chọn gốc thời gian để

 = 0

Ghi nhận tần số góc của mạch daođộng và mối liên hệ giữa I0 và q0 Nêu kết luận về điện tích trên mộtbản tụ điện và cường độ dòng điệntrong mạch dao động

Thực hiện C1

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận các khái niệm

II Dao động điện từ tự do trong mạch dao động

1 Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng

+ Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòatheo thời gian:

q = q0cos(t + )+ Cường độ dòng điện chạy trong mạch daođộng biến thiên điều hòa theo thời gian:

Vậy: Điện tích q của một bản tụ điện và

cường độ dòng điện i trong mach dao độngbiến thiên điều hòa theo thời gian; i sớm pha

2

so với q

2 Định nghĩa dao động điện từ tự do

Sự biến thiên điều hòa theo thời gian củađiện tích q của một bản tụ điện và cường độdòng điện i (hoặc cường độ điện trường 

E

và cảm ứng từ 

B) trong mạch dao động

được gọi là dao động điện từ tự do

3 Chu kì và tần số riêng của mạch dao động

T =

 2

Trang 2

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 2

Trang 3

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hi u n ng l ng đi n t ểu mạch dao động ăng lượng điện từ ượng điện từ ện từ tự do trong mạch dao động ừ tự do trong mạch dao động.

Yêu cầu học sinh nêu biểu thức

tính năng lượng của tụ điện đã

được tích điện

Y/c h/s nêu biểu thức xác định

năng lượng từ trường của cuộn

dây có dòng điện chạy qua

Giới thiệu năng lượng điện từ

trên mạch dao động

Giới thiệu sự bảo toàn năng

lượng điện từ trong mạch dao

động

Nêu biểu thức tính năng lượng của

tụ điện đã được tích điện

Nêu biểu thức xác định nănglượng từ trường của cuộn dây códòng điện chạy qua

Ghi nhận khái niệm

Cho biết năng lượng điện từ củamạch dao động bị mất mát donhững nguyên nhân nào?

III Năng lượng điện từ

+ Năng lượng điện trường tập trung trên tụ:

Hoạt động 4 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 6, 7, 8 trang 107

Trang 4

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 4

Tiết 37 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU

Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến mạch dao động và điện từ trường

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.

Học sinh: Ôn lại kiến thức về mạch dao động.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:

+ Biểu thức điện tích trên một bản tụ, điện áp giữa 2 bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng:

q = q0cos(t + ); u = U0cos(t + ); i = I0cos(t +  +

1

Hoạt động 2 (10 phút): Gi i các câu h i tr c nghi m ải các câu hỏi trắc nghiệm ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Hoạt động 3 (25 phút): Gi i các bài t p t lu n ải các câu hỏi trắc nghiệm ập tự luận ự do trong mạch dao động ập tự luận.

Yêu cầu học sinh tính chu kì

dung của tụ điện

Yêu cầu học sinh viết công

Yêu cầu học sinh tính tần số

riêng của mạch ứng với hai giá

trị khác nhau của điện dung

Yêu cầu học sinh rút ra kết

Viết công thức tính tần số củamạch dao động từ đó suy ra đểtính độ tự cảm của cuộn dâyứng với từng tần số

Rút ra kết luận

Viết công thức tính tần số củamạch dao động

Tính tần số riêng của mạch ứngvới hai giá trị khác nhau củađiện dung

1 1

1 , 0 14 , 3 4

10 14 , 3 4

1 4

f

Với f1 = 103Hz thì L1 = 25H;

Với f2 = 106Hz thì L2 = 25.10-6H Vậy: Độ tự cảm của mạch nằm trong khoảng

Với C1 = 6.10-11 F thì f1 =

1

1

2  LC = 2,9.106 HZ

Với C2 = 24.10-11 F thì f2 =

Trang 5

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 5

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 6

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 6

Tiết 38 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

I MỤC TIÊU

- Nêu được khái niệm về điện từ trường

- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ vớiđiện tường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường

- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ.

Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính tần số góc, chu kì và tần số riên của mạch dao động Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hi u m i quan h gi a đi n tr ng và t tr ng ểu mạch dao động ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ữa điện trường và từ trường ện từ tự do trong mạch dao động ường và từ trường ừ tự do trong mạch dao động ường và từ trường.

Giới thiệu điện trường xoáy

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Phân tích để cho học sinh thấy

từ trường biến thiên gây ra điện

trường xoáy

Yêu cầu học sinh thực hiện C3

Yêu cầu học sinh rút ra kết

I Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường

1 Từ trường biến thiên và điện trường xoáy

a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ

+ Khi từ thông qua một vòng dây kín biếnthiên thì trong vòng dây xuất hiện một dòngđiện cảm ứng

Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng

tỏ trong vòng dây có một điện trường màđường sức nằm dọc theo dây và là đườngcong kín

Điện trường có đường sức là đường congkín gọi là điện trường xoáy

+ Khi từ trường trong một vùng không giannào đó biến thiên thì trong vùng không gian

đó xuất hiện một điện trường xoáy

Tác dụng của vòng dây trong thí nghiệm chỉ

là để nhận biết điện trường xoáy thôi

b) Kết luận

Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiêntheo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện mộtđiện trường xoáy

2 Điện trường biến thiên và từ trường

Nếu tại một nơi có điện trường biến thiêntheo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từtrường Đường sức của từ trường bao giờcũng khép kín

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu điện từ trường.

Lập luận để cho thấy điện

trường và từ trường biến thiên

có liên quan mật thiết với nhau

từ đó hình thành khái niệm

Nêu khái niệm điện từ trường

II Điện từ trường.

Điện từ trường là trường có hai thành phầnbiến thiên theo thời gian, liên quan mật thiếtvới nhau là điện trường biến thiên và từtrường biến thiên

Hoạt động 4 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 6 trang 111

Trang 7

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 7

Tiết 39 SÓNG ĐIỆN TỪ

I MỤC TIÊU

- Nêu được định nghĩa sóng điện từ, nêu được các đặc điểm của sóng điện từ

- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thí nghiệm về sự phát và thu sóng điện từ Máy thu thanh bán dẫn Mô hình sóng điện từ hình 22.2 SGK.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu mối liên hệ giữa điện trường và từ trường, khái niệm điện từ trường Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hi u sóng đi n t ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ừ tự do trong mạch dao động.

Giới thiệu sóng điện từ

Yêu cầu học sinh thực hiện C1

Giới thiệu tốc độ lan truyền của

sóng điện từ trong chân không

và trong các điện môi

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Yêu cầu học sinh tìm biểu thức

tính bước sóng điện từ trong

môi trường trong suốt có chiết

Giới thiệu sóng vô tuyến và

cách phân loại sóng vô tuyến

Cho học sinh đọc thang sóng vô

Thực hiện C2:  = cT =

f

c

Tìm biểu thức tính bước sóngđiện từ trong môi trường trong suốt

có chiết suất n

Nhắc lại khái niệm sóng ngang

Ghi nhận các tính chất của sóngđiện từ

Ghi nhận sóng vô tuyến và cáchphân loại sóng vô tuyến

Đọc thang sóng vô tuyến

I Sóng điện từ

1 Sóng điện từ là gì?

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyềntrong không gian

2 Những đặc điểm của sóng điện từ

+ Sóng điện từ lan truyền được trong chânkhông và trong các điện môi Tốc độ củasóng điện từ trong chân không bằng tốc độánh sáng c  3.108m/s Tốc độ của sóng điện

từ trong điện môi nhỏ hơn trong chân không

và phụ thuộc vào hằng số điện môi

Bước sóng điện từ trong chân không:  =

f c

Bước sóng điện từ trong môi trường trongsuốt có chiết suất n: ’ = v c

+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữahai môi trường thì nó cũng bị phản xạ vàkhúc xạ như ánh sáng

+ Sóng điện từ mang năng lượng Nhờ cónăng lượng mà khi sóng điện từ truyền đếnmột anten, nó làm cho các electron tự dotrong anten dao động

+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vàimét đến vài km được dùng trong thông tinliên lạc vô tuyến nên gọi là các sóng vôtuyến Người ta phân chia sóng vô tuyến

thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung

và sóng dài.

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hi u s truy n sóng vô tuy n trong khí quy n ểu mạch dao động ự do trong mạch dao động ề nhà ến trong khí quyễn ễn.

Ghi nhận sự ít hấp thụ của khíquyển đối với các sóng ngắn

II Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyễn

1 Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ

Các phân tử không khí trong khí quyển hấpthụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóngcực ngắn nên các sóng này không thể truyền

đi xa

Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng

có bước sóng ngắn hầu như không bị khôngkhí hấp thụ

Trang 8

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 8

Giới thiệu tầng điện li

Giới thiệu sự phản xạ của tầng

điện li và mặt đất, mặt nước

biển đối với sóng ngắn

Y/c h/s giải thích tại sao ta có

thể bắt được các đài phát thanh

cách ta đến nữa vòng Trái Đất

Ghi nhận tầng điện li

Ghi nhận sự phản xạ của tầng điện

li và mặt đất, mặt nước biển đốivới sóng ngắn

Giải thích tại sao ta có thể bắtđược các đài phát thanh cách tađến nữa vòng Trái Đất

2 Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li

Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đócác phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dướitác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sángMặt Trời Tầng điện li kéo dài từ độ caokhoảng 80 km đến 800 km

Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trêntầng điện li cũng như trên mặt đất và mặtnước biển như ánh sáng Đó là vì đối với cácsóng ngắn (có tần số lớn) thì các môi trườngnói trên coi như dẫn điện tốt

Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li

và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thểtruyền đi rất xa trên mặt đất

Hoạt động 4 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 115 SGK

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài

Ghi các bài tập về nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 9

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 9

Tiết 40 NGUYÊN TẮC LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

I MỤC TIÊU

- Nêu được nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản và nêu ra được chức năng củamỗi khối trong sơ đồ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn máy phát và máy thu đơn giản hoặc một điện thoại di động hỏng đã tháo ra để có thể

chỉ ra được các bộ phận phát sóng và thu sóng

Học sinh: Xem trước bài học.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của sóng điện từ.

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hi u nguyên t c chung c a c a vi c thông tin liên l c b ng sóng vô tuy n ểu mạch dao động ắc nghiệm ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ạch dao động ằng sóng vô tuyến ến trong khí quyễn.

Giới thiệu sóng mang

Yêu cầu học sinh thực hiện C1

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Yêu cầu học sinh nhắc lại dải

tần số của âm nghe được

Giới thiệu cách biến điệu sóng

Ghi nhận khái niệm tách sóng

Ghi nhận sự cần thiết phảikhuếch đại các sóng điện từ

I Nguyên tắc chung của của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

2 Biến điệu sóng mang

Để sóng mang truyền tải được những thôngtin có tần số âm, người ta thực hiện:

+ Dùng micrô để biến dao động âm thành daođộng điện cùng tần số Dao động này ứng vớimột sóng điện từ gọi là sóng âm tần

+ Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tầnvới sóng mang Việc làm này được gọi là biếnđiệu sóng điện từ Sóng mang đã được biếnđiệu sẽ truyền từ đài phát đến máy thu

3 Tách sóng

Ở nơi thu phải dùng mạch tách sóng để táchsóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa raloa Loa sẽ biến dao động điện thành dao động

âm có cùng tần số

4 Khuếch đại

Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, taphải khuếch đại chúng bằng mạch khuếch đại

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hi u s đ kh i c a m t máy phát thanh đ n gi n ểu mạch dao động ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản ồ khối của một máy phát thanh đơn giản ố, giao nhiệm vụ về nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ộng ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản ải các câu hỏi trắc nghiệm.

Giới thiệu sơ đồ khối máy phát

Xem hình 22.2, mô tả các bộ phận

cơ bản của một máy phát vô tuyến

II Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản

Một máy phát thanh vô tuyến đơn giãn gồmnăm bộ phận cơ bản sau: micrô (1); mạchphát sóng điện từ cao tần (2); mạch biến điệu(3); mạch khuếch đại (4); anten phát (5)

Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hi u s đ kh i c a m t máy thu thanh đ n giãn ểu mạch dao động ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản ồ khối của một máy phát thanh đơn giản ố, giao nhiệm vụ về nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ộng ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản.

Giới thiệu sơ đồ khối máy thu Xem hình 23.2, mô tả các bộ phận

cơ bản của một máy thu vô tuyến

III Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản

Một máy thu thanh vô tuyến đơn giãn gồmnăm bộ phận cơ bản sau: anten thu (1); mạchkhuếch đại dao động điện từ cao tần (2);mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại daođộng điện từ âm tần (4); loa (5)

Hoạt động 5 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 119 SGK

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài

Ghi các bài tập về nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 10

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 10

Chương V SÓNG ÁNH SÁNG

Tiết 41 TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I MỤC TIÊU

- Mô tả được hai thí nghiệm của Newton, và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm

- Giải thích được hiện tượng tán sắc qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Newton

- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên liên quan

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thí nghiệm của Newton Vẽ phóng to các hình 24.1, 24.2.

Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hi u thí nghi m v s tán s c ánh sáng c a Newton ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ề nhà ự do trong mạch dao động ắc nghiệm ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Giới thiệu hình vẽ 24.1

Giới thiệu quang phổ của Mặt Trời

Giới thiệu hiện tượng tán sắc ánh

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận hiện tượng tán sắcánh sáng

I Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton

Chiếu một chùm sáng song song, hẹp củaánh sáng Mặt Trời qua một lăng kính ta thấychùm sáng không những bị lệch về phía đáycủa lăng kính mà còn bị tách thành một dảimàu liên tục từ đỏ đến tím

Dải sáng màu liên tục từ đỏ đến tím gọi làquang phổ của ánh sáng Mặt Trời

Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăngkính bị tách ra thành nhiều chùm sáng cómàu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắcánh sáng

Hoạt động2 (10 phút): Tìm hi u thí nghi m v i ánh sáng đ n s c c a Newton ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ới ánh sáng đơn sắc của Newton ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản ắc nghiệm ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Giới thiệu hình vẽ 24.2

Giới thiệu ánh sáng đơn sắc

Xem hình vẽ 24.2, xem sgk vànêu kết quả thí nghiệm

Ghi nhận khái niệm ánh sángđơn sắc

II Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton

Chùm ánh sáng vàng, tách ra từ quang phổMặt Trời nhờ lăng kính P, sau khi đi qua lăngkính P’, chỉ bị lệch mà không bị đổi màu Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng sáng có mộtmàu nhất định và không bị tán sắc khi truyềnqua lăng kính

Hoạt động 3 (10 phút): Gi i thích hi n t ng tán s c ải các câu hỏi trắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động ượng điện từ ắc nghiệm.

Giới thiệu ánh sáng trắng

Giới thiệu sự phụ thuộc của

chiết suất thủy tinh vào các loại

ánh sáng đơn sắc khác nhau

Yêu cầu học sinh cho biết góc

lệch của tia sáng qua lăng kính

phụ thuộc vào những yếu tố

nào?

Giới thiệu sự tán sắc ánh sáng

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận sự phụ thuộc của chiếtsuất thủy tinh vào các loại ánhsáng đơn sắc khác nhau

Cho biết góc lệch của tia sáng qualăng kính phụ thuộc vào những yếu

tố nào?

Ghi nhận khái niệm

III Giải thích hiện tượng tán sắc

+ Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơnsắc mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơnsắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.+ Chiết suất của thủy tinh đối với các ánhsáng đơn sắc có màu khác nhau thì khácnhau Chiết suất có giá trị nhỏ nhất đối vớiánh sáng đỏ, và tăng dần khi chuyển sangmàu da cam, màu vàng, … và có giá trị lớnnhất đối với ánh sáng tím

Vì góc lệch của một tia sáng khúc xạ qualăng kính tăng theo chiết suất, nên các chùmtia sáng có màu khác nhau trong chùm ánhsáng tới bị lăng kính làm lệch những góckhác nhau, do đó khi ló ra khỏi lăng kính,chúng không trùng nhau nữa

Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tích một

chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

Trang 11

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 11

Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hi u ng d ng c a hi n t ng tán s c ểu mạch dao động ứng dụng của hiện tượng tán sắc ụ về nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ượng điện từ ắc nghiệm.

Giới thiệu một số ứng dụng của

hiện tượng tán sắc ánh sáng

Ghi nhận một số ứng dụng củahiện tượng tán sắc ánh sáng

IV Ứng dụng của hiện tượng tán sắc

Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên,

ví dụ: cầu vồng bảy sắc

Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính

để phân tích một chùm sáng đa sắc thành cácthành phần đơn sắc

Hoạt động 5 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 125 SGK và

Trang 12

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 12

Tiết 42 GIAO THOA ÁNH SÁNG

I MỤC TIÊU

- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

- Viết được các công thức xác định vị trí các vân sáng, vân tối và khoảng vân

- Nhớ được giá trị phỏng chừng của bước sóng ứng với các màu thông dụng

- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng

- Giải được các bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc Vẽ phóng to các hình 25.1, 25.2 và 25.3.

Học sinh: Ơn lại bi 8: Sự giao thoa sĩng.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hi u hi n t ng nhi u x ánh sáng ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ượng điện từ ễn ạch dao động.

Giới thiệu hình vẽ 25.1

Giới thiệu hiện tượng nhiễu xạ

Xem hình 25.1 và cho biết thế nào

là hiện tượng nhiễu xạ

Ghi nhận ánh sáng có tính chấtsóng

I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyềnthẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiệntượng nhiễu xạ ánh sáng

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thểgiải thích được nếu thừa nhận ánh sáng cótính chất sóng: Mỗi chùm sáng đơn sắc coinhư một sóng có bước sóng xác định

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hi u hi n t ng giao thoa ánh sáng ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ượng điện từ.

Trình bày thí nghiệm Y-âng

Giới thiệu hình vẽ 25.3

Giới thiệu vị trí vân sáng

Giới thiệu vị trí vân tối

Giới thiệu khoảng vân

Yêu cầu học sinh tìm công thức

tính khoảng vân

Giới thiệu vân sáng chính giữa

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Yêu cầu học sinh nêu cách đo

bước sóng ánh sáng nhờ thí

Quan sát thí nghiệm, nêu kết quảcủa thí nghiệm

Thực hiện C1

Tìm biểu thức hiệu đường đi

Nhắc lại điều kiện để có cực đạitrong giao thoa

Ghi nhận vị trí vân sáng

Nhắc lại điều kiện để có cực tiểutrong giao thoa

Ghi nhận vị trí vân tối

Ghi nhận khái niệm

Tìm công thức tính khoảng vân

Ghi nhận khái niệm

Thực hiện C2

Nêu cách đo bước sóng ánh sángnhờ thí nghiệm của Y-âng

II Hiện tượng giao thoa ánh sáng

1 Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

Trong vùng hai chùm sáng gặp nhau xuấthiện những vạch tối và những vạch sáng xen

kẻ Những vạch tối là chổ hai sóng triệt tiêulẫn nhau Những vạch sáng là chổ hai sóngánh sáng tăng cường lẫn nhau

2 Vị trí các vân giao thoa

Đặt: a = F1F2, x = OA, IO = D

Ta có: d2 – d1 =

D

ax D

ax d

2

 x = D

a (d2 – d1)

Để tại A có vân sáng thì d2 – d1 = k  Vị trí vân sáng: xk = k

a

D

Với k  Z và k gọi là bậc giao thoa

Để tại A có vân tối thì d2 – d1 = (k’ +

4 Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng

Trang 13

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 13

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hi u b c sóng và màu s c ánh sáng ểu mạch dao động ưới ánh sáng đơn sắc của Newton ắc nghiệm.

Giới thiệu bước sóng và màu

Giới thiệu điều kiện về nguồn

kết hợp trong sự giao thoa ánh

sáng

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận các khái niệm

Đọc bảng bước sóng của ánh sángnhìn thấy trong chân không và chonhận xét

Nêu điều kiện để có giao thoa

Ghi nhận điều kiện về nguồn kếthợp trong sự giao thoa ánh sáng

III Bước sóng và màu sắc ánh sáng

+ Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóngtrong chân không xác định

+ Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp vô

số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiênliên tục từ 0 đến  Nhưng chỉ có các bức xạ

có bước sóng trong khoảng từ 380nm (màutím) đến 760nm (màu đỏ) là mắt có thể nhìnthấy được, nên ánh sáng trong vùng này gọi

là ánh sáng khả kiến

+ Điều kiện về nguồn kết hợp trong giao thoacủa sóng ánh sáng là: Hai nguồn phải phát rahai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và

có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Hoạt động 4 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 132, 133

Trang 14

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 14

Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.

Học sinh: Ôn lại kiến thức về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:

+ Nêu các khái niệm: Ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc

+ Nêu hiện tượng tán sắc ánh sáng

+ Nêu hiện tượng giao thoa ánh sáng

+ Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân: xsk = k

Hoạt động 2 (10 phút): Gi i các câu h i tr c nghi m ải các câu hỏi trắc nghiệm ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Hoạt động 3 (25 phút): Gi i các bài t p t lu n ải các câu hỏi trắc nghiệm ập tự luận ự do trong mạch dao động ập tự luận.

Yêu cầu học sinh xác định

xem tại M1 là vân sáng hay vân

tối thứ mấy

Yêu cầu học sinh xác định

xem tại M2 là vân sáng hay vân

tối thứ mấy

Xác định góc i

Xác định góc rd Xác định góc rt

Tính độ dài vết sáng tạo ra ởđáy bể

Tính khoảng vân

Tính khoảng cách từ vân sángchính giữa đến vân sáng bậc 4

Tính khoảng vân

Xác định loại vân và bậc củavân tại các vị trí M1 và M2 Nêu cách xác định bậc của vântối (sách giáo khoa không đềcập đến)

53 sin

343 , 1

53 sin

5 , 0 10 6

= 0,25.10-3(m) = 0,25 (mm)b) Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đếnvân sáng bậc 4: x = x4 – x0 = 4

có vân tối và đó là vân tối thứ 3

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 15

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 15

Tiết 44 CÁC LOẠI QUANG PHỔ

I MỤC TIÊU - Mô tả được cấu tạo và công dụng các thành phần của của máy quang phổ lăng kính.

- Nêu được đặc điểm của phổ phát xạ và phổ hấp thụ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: My quang phổ.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hi u máy quang ph l ng kính ểu mạch dao động ổ lắng kính ắc nghiệm.

Giới thiệu máy quang phổ

Cho học sinh xem hình 26.1 và

nêu các bộ phận của máy quang

I Máy quang phổ lăng kính

Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phântích một chùm sáng phức tạp thành nhữngthành phần đơn sắc

Máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộphận chính:

+ Ống chuẫn trực: Là bộ phận tạo chùmsáng song song Nó có một khe hẹp F đặt ởtiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.Chùm sáng đi từ F, sau khi qua L1 sẽ là mộtchùm song song

+ Hệ tán sắc gồm một (hoặc hai, ba) lăngkính P Chùm tia sáng song song sau khi rakhỏi ống chuẫn trực, sau khi qua hệ tán sắc,

sẽ phân tán thành nhiều chùm tia đơn sắcsong song

+ Buồng ảnh: Là bộ phận tạo ảnh của cácchùm sáng đơn sắc Nó có một màn ảnh Kđặt tại tiêu diện của thấu kính hội tụ L2 Cácchùm sáng song song ra khỏi hệ tán sắc saukhi qua L2 sẽ hội tụ tại các điểm khác nhautrên màn ảnh K, mỗi chùm cho một ảnh thật,đơn sắc của khe F

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hi u quang ph phát x ểu mạch dao động ổ lắng kính ạch dao động.

Giới thiệu quang phổ phát xạ

Giới thiệu hai loại quang phổ

phát xạ

Giới thiệu quang phổ liên tục

Giới thiệu cách tạo ra quang

phổ liên tục

Giới thiệu đặc điểm của quang

phổ liên tục

Giới thiệu quang phổ vạch

Giới thiệu cách tạo ra quang

phổ vạch

Giới thiệu đặc điểm của quang

phổ vạch

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận cách tạo ra quang phổliên tục

Ghi nhận đặc điểm của quang phổliên tục

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận cách tạo ra quang phổvạch

Ghi nhận đặc điểm cảu quang phổvạch

II Quang phổ phát xạ

Mọi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đếnnhiệt độ cao, đều phát ra ánh sáng Quangphổ của ánh sáng do các chất đó phát ra gọi

là quang phổ phát xạ của chúng

Quang phổ phát xạ của các chất khác nhau

có thể chia thành hai loại lớn: quang phổ liêntục và quang phổ vạch

Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏđến tím nối liền nhau một cách liên tục Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏnghoặc chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bịnung nóng

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt

độ của chất phát xạ

Quang phổ vạch là một hệ thống nhữngvạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi nhữngkhoảng tối

Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấpphát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằngđiện

Quang phổ vạch của các nguyên tố khácnhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch,

vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch: Mỗimột nguyên tố hóa học có một quang phổvạch đặc trưng của nguyên tố đó

Trang 16

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 16

Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hi u quang ph h p th ểu mạch dao động ổ lắng kính ấp thụ ụ về nhà.

Trình bày cách tạo ra quang

Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứacác vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khíđó

Hoạt động 5 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 137 SGK

Trang 17

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 17

Tiết 45 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

I MỤC TIÊU

- Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng dụng của tia hồng ngoại

- Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng dụng của tia tử ngoại

- So sánh được bước sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại với ánh sáng nhìn thấy

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 SGK Vẽ phóng to hình 27.1.

Học sinh: Ôn hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hi u s phát hi n tia h ng ngo i và tia t ngo i ểu mạch dao động ự do trong mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ồ khối của một máy phát thanh đơn giản ạch dao động ử ngoại ạch dao động.

Giới thiệu hình 27.1

Giới thiệu tia hồng ngoại, tia tử

ngoại

Xem sgk và mô tả vắn tắt thínghiệm

Rút ra được kết quả quan trọng từthí nghiệm

Ghi nhận các khái niệm

Thực hiện C1

I Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấyđược, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có nhữngbức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng nhờmối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnhquang mà ta phát hiện được

Bức xạ không nhìn thấy ở ngoài vùng màu

đỏ của quang phổ gọi là tia hồng ngoại, ởngoài vùng màu tím gọi là tia tử ngoại

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hi u b n ch t và tính ch t chung c a tia h ng ngo i và tia t ngo i ểu mạch dao động ải các câu hỏi trắc nghiệm ấp thụ ấp thụ ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ồ khối của một máy phát thanh đơn giản ạch dao động ử ngoại ạch dao động.

Yêu cầu học sinh lập luận để

rút ra bản chất của tia hồng

ngoại và tia tử ngoại

Giới thiệu bước sóng của tia

hồng ngoại và tia tử ngoại

Giới thiệu tính chất chung của

tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Lập luận để rút ra bản chất củatia hồng ngoại và tia tử ngoại

Ghi nhận bước sóng của tia hồngngoại và tia tử ngoại

Ghi nhận tính chất chung của tiahồng ngoại và tia tử ngoại

II Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

1 Bản chất

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bảnchất với ánh sáng và đều là sóng điện từ Tia hồng ngoại có bước sóng từ 760 nm đếnkhoảng vài milimét

Tia tử ngoại có bước sóng từ 380 nm đến vàinanômét

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hi u tia h ng ngo i ểu mạch dao động ồ khối của một máy phát thanh đơn giản ạch dao động.

Giới thiệu các nguồn phát ra tia

hồng ngoại

Giới thiệu từng tính chất của tia

hồng ngoại và yêu cầu học sinh

nêu công dụng của từng tính

chất đó

Giới thiệu một số ứng dụng của

tia hồng ngoại trong lĩnh vực

Nêu một số dụng cụ điều kiển từ

Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèndây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại

2 Tính chất và công dụng

+ Tính chất nỗi bật nhất là có tác dụng nhiệtrất mạnh, được dùng để sấy khô, sưởi ấm.+ Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phảnứng hóa học Nhờ đó người ta chế tạo đượcphim ảnh để chụp ảnh hồng ngoại ban đêm,chụp ảnh hồng ngoại nhiều thiên thể

+ Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu đượcnhư sóng điện từ cao tần Tính chất này chophép chế tạo được những bộ điều khiển từ xa.+ Tia hồng ngoại được ứng dụng nhiều trongquân sự: Ống dòm hồng ngoại, camêra hồngngoại, tên lửa điều khiển bằng tia hồng ngoại,

Trang 18

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 18

Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hi u tia t ngo i ểu mạch dao động ử ngoại ạch dao động.

Giới thiệu các nguồn phát ra tia

tử ngoại

Giới thiệu từng tính chất của tia

tử ngoại và yêu cầu học sinh

nêu công dụng của từng tính

chất đó

Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Giới thiệu các môi trường hấp

thụ tia tử ngoại

Yêu cầu học sinh nêu sự nguy

hiểm khi gây thủng tầng ôzôn

Giới thiệu từng công dụng của

tia tử ngoại và yêu cầu học sinh

nêu ví dụ minh họa cho công

Ghi nhận tác dụng ion hóa chấtkhí và tác dụng quang điện

IV Tia tử ngoại

1 Nguồn tia tử ngoại

Những vật có nhiệt độ cao từ 20000C trở lênđều phát tia tử ngoại Nhiệt độ của vật càngcao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài vềphía sóng ngắn

Hồ quang điện, bề mặt của Mặt Trời lànhững nguồn tử ngoại mạnh

Nguồn tử ngoại trong phòng thí nghiệm,nhà máy thực phẩm, bệnh viện, … là đèn hơithủy ngân

+ Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào da, tếbào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc.+ Bị nước, thủy tinh … hấp thụ rất mạnhnhưng lại có thể truyền qua được thạch anh

3 Sự hấp thụ tia tử ngoại

Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh cáctia tử ngoại Thạch anh, nước và không khíhấp thụ mạnh các tia có bước sóng ngắn hơn200nm

Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bướcsóng dưới 300nm phát ra từ Mặt Trời

4 Công dụng

+ Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệttrùng các dụng cụ phẩu thuật, để chữa một sốbệnh như bệnh còi xương

+ Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoạiđược dùng để tiệt trùng cho thực phẩm trướckhi đóng gói hoặc đóng hộp

+ Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoạiđược dùng để tìm các vết nứt trên bề mặt cácvật bằng kim loại

Hoạt động 5 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 142 SGK Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 19

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 19

Tiết 46 TIA X

I MỤC TIÊU

- Nêu được cách tạo ra và bản chất, tính chất của tia X

- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của tia X

- Biết được khái quát về thang sóng điện từ và các ứng dụng kĩ thuật trong mỗi miền của thang sóng điện từ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Tấm phim chụp X quang phổi, dạ dày.

Học sinh: Ôn kiến thức phóng điện qua khí kém, tia âm cực.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hi u s phát hi n tia X ểu mạch dao động ự do trong mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động.

Giới thiệu sự phát hiện ra tia X

của Rơn-ghen

Ghi nhận sự phát hiện tia X I P Mỗi khi chùm tia catôt – tức là một chùm hát hiện tia X

electron có năng lượng lớn – đập vào một vậtrắn thì vật đó phát ra tia X

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hi u cách t o ra tia X ểu mạch dao động ạch dao động.

Giới thiệu ống Cu-lít-giơ

Xem hình, đọc sgk từ đó nêu racách tạo ra tia X trong ống Cu-lít-giơ

II Cách tạo ra tia X

Dùng ống Cu-lít-giơ để tạo ra tia X:

Chùm electron phát ra từ catôt được tăngtốc trong điện trường mạnh, có năng lượnglớn đến đập vào anôt làm bằng kim loại cókhối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảycao làm cho anôt phát ra tia X

Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hi u b n ch t và tính ch t c a tia X ểu mạch dao động ải các câu hỏi trắc nghiệm ấp thụ ấp thụ ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Giới thiệu bản chất của tia X

Giới thiệu khả năng năng đâm

xuyên của tia X

Yêu cầu h/s cho biết tại sao

người sử dụng dụng máy chụp

X quang phải mặc áo giáp chì

Giới thiệu khả năng làm đen

kính ảnh, yêu cầu học sinh nêu

ứng dụng của tính chất này

Giới thiệu khả năng làm phát

quang, yêu cầu học sinh nêu

ứng dụng của tính chất này

Giới thiệu khả năng ion hóa

không khí, yêu cầu học sinh nêu

ứng dụng của tính chất này

Giới thiệu tác dụng sinh lí của

tia X và ứng dụng của tính chất

này

Yêu cầu học sinh nêu công

dụng của tia X trong y học

Yêu cầu học sinh nêu công

dụng của tia X trong công

nghiệp

Yêu cầu học sinh nêu công

dụng của tia X trong giao thông

Giới thiệu công dụng của tia X

trong phòng thí nghiệm

Ghi nhận bản chất của tia X

Ghi nhận khả năng đâm xuyên củatia X

Cho biết tại sao người sử dụngdụng máy chụp X quang phải mặc

áo giáp chì

Ghi nhận khả năng làm đen kínhảnh, nêu ứng dụng

Ghi nhận khả năng làm phátquang một số chất, nêu ứng dụng

Ghi nhận ion hóa không khí, nêuứng dụng của tính chất này

Ghi nhận tác dụng sinh lí của tia X

Ghi nhận công dụng của tia X

III Bản chất và tính chất của tia X

1 Bản chất

Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằmtrong khoảng từ 10-11 m đến 10-8 m

2 Tính chất

+ Tính chất nỗi bật và quan trọng nhất của tia

X là khả năng đâm xuyên Vật cản là các tấmkim loại năng như chì (Pb) làm giảm khảnăng đâm xuyên của tia X

Tia X có bước sóng càng ngắn, khả năngđâm xuyên càng lớn; ta nói nó càng cứng.+ Tia X làm đen kính ảnh nên trong y tế,người ta thường chụp điện thay cho quan sáttrực tiếp bằng mắt

+ Tia X làm phát quang một số chất Cácchất bị tia X làm phát quang mạnh được dùnglàm màn quan sát khi chiếu điện

+ Tia X làm ion hóa không khí Đo mức độion hóa của không khí có thể suy ra được liềulượng tia X Tia X cũng có thể làm bật cácelectron ra khỏi kim loại

+ Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy hoại tếbào Vì vậy người ta dùng tia X để chữa ungthư nông

Sử dụng trong giao thông để kiểm tra hành

lí của hành khách đi máy bay

Sử dụng trong các phòng thí nghiệm để

Trang 20

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 20

trong phòng thí nghiệm nghiên cứu thành phần và cấu trúc vật rắn

Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hi u thang sóng đi n t ểu mạch dao động ện từ tự do trong mạch dao động ừ tự do trong mạch dao động.

Giới thiệu thang sóng điện từ

Giới thiệu sự khác nhau về tính

chất và tác dụng của các sóng

điện từ có bước sóng khác nhau

Giới thiệu các loại sóng điện từ

đã khai thác và sử dụng

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận sự khác nhau về tínhchất và tác dụng của các sóng điện

từ có bước sóng khác nhau

Ghi nhận các loại sóng điện từ đãkhai thác và sử dụng

IV Thang sóng điện từ

Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sángnhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma,đều có cùng bản chất, cùng là sóng điện từ,chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng) Cácsóng này tạo thành một phổ liên tục gọi làthang sóng điện từ

Sự khác nhau về tần số (hay bước sóng) củacác loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau

về tính chất và tác dụng của chúng

Toàn bộ phổ sóng điện từ có bước sóng từ

cở 104 m đến cở 10-15 m đã được khám phá và

sử dụng

Hoạt động 6 (5 phút): C ng c , giao nhi m v v nhà ủng cố, giao nhiệm vụ về nhà ố, giao nhiệm vụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động ụ về nhà ề nhà.

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 146 SGK

Trang 21

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 21

Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.

Học sinh: Ôn lại kiến thức về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu bản chất, tính chất và công dụng của tia X.

Hoạt động 2 (10 phút): Gi i các câu h i tr c nghi m ải các câu hỏi trắc nghiệm ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D

Hoạt động 3 ( phút): Gi i các bài t p t lu n ải các câu hỏi trắc nghiệm ập tự luận ự do trong mạch dao động ập tự luận.

Yêu cầu học sinh lập luận để

xoay chiều nên U0 = U 2)

Yêu cầu học sinh tính cường

độ dòng điện qua ống

Yêu cầu học sinh tính số

electron qua ống trong 1 giây

Yêu cầu học sinh tính nhiệt

lượng tỏa ra trên anôt trong

đó i = 0,5.10-3m

Bước sóng của bức xạ:

 =

2 , 1

10 2 10 5 ,

10 1 , 9

10 26 , 2 2 2

10 4

Q = P.t = 400.60 = 24000 (J) = 24 (kJ)

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 22

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 22

- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân Xác định được bước sóng của chùm tia laze Thông qua thực hànhnhận thức rỏ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng

II CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính toán sơ bộ kết quả thí nghiệm

- Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thínghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất

Học sinh :

- Mỗi lớp 6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm:

Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW)

Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa hai khe cho biết trước

Thước cuộn 3000 mm

Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm

Giá thí nghiệm

Một tờ giấy trắng

- Mỗi nhóm một mẫu báo cáo thực hành

Tiết 1

Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hi u c s lý thuy t liên quan đ n bài th c hành ểu mạch dao động ơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản ở lý thuyết liên quan đến bài thực hành ến trong khí quyễn ến trong khí quyễn ự do trong mạch dao động.

Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước sóng ánh

sánh bằng phương pháp giao thoa

Yêu cầu học sinh mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh

sáng của Y-âng

Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các đại lượng nào để

xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm

và nêu công thức tính bước sóng ánh sáng

Nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước sóng ánh sánh bằngphương pháp giao thoa

Mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh sáng của Y-âng Cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định bướcsóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm Nêu công thứctính bước sóng ánh sáng

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hi u các d ng c thí nghi m ểu mạch dao động ụ về nhà ụ về nhà ện từ tự do trong mạch dao động.

Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm:

+ Nguồn phát tia laze S

+ Mặt phẵng màn chắn P có gắn hệ khe Y-âng (có 3 hệ

khe Y-âng có a khác nhau 0,2 ; 0,3 ; 0,4mm)

+ Giá đở có các vít hãm điều chỉnh được

+ Màn quan sát E

Nắm các dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng chúng.+ Nắm cách sử dụng nguồn

+ Đọc được giá trị khoảng cách giữa hai khe khi sử dụngchúng trong thí nghiệm

+ Nắm được cách gắn các dụng cụ trên giá đở và cáchđiều chỉnh các vít hãm

Hoạt động 3 (20 phút): L p ráp thí nghi m và ti n hành làm th thí nghi m ắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động ến trong khí quyễn ử ngoại ện từ tự do trong mạch dao động.

Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm

Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm của các nhóm

Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc

và điều chỉnh vị trí của màn chắn, màn quan sát theo yêu

cầu như sgk

Cho học sinh sử dụng một hệ khe a, đo các đại lượng và

tính thử 

Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk

Chỉnh sửa lại những chổ bố trí chưa hợp lí

Cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc và điều chỉnh

vị trí của màn chắn, màn quan sát theo yêu cầu như sgk Tiến hành đo các đại lượng và thử tính  theo các số liệu

đo được

Trang 23

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 23

Tiết 2

Hoạt động 3 (25 phút): Ti n hành thí nghi m L y các k t qu thí nghi m ến trong khí quyễn ện từ tự do trong mạch dao động ấp thụ ến trong khí quyễn ải các câu hỏi trắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động.

Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện Điều chỉnh

vị trí của màn chắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo,

ghi số liệu của D và i cho từng hệ khe a khác nhau Mỗi

hệ khe a tiến hành 3 lần với các giá trị của D khác nhau

Yêu cầu học sinh dọn dẹp các dụng của thí nghiệm sau

khi đã làm xong thí nghiệm

Cắm đèn laze vào nguồn điện Điều chỉnh vị trí của mànchắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D

và i

Thay hệ khe a khác và tiến hành tương tự Mỗi hệ khe atiến hành 3 lần với các giá trị của D khác nhau

Tắt công tắc đèn, rút đèn ra khỏi nguồn, tháo các dụng

cụ ra và cất đặt vào nơi qui định

Hoạt động 4 (20 phút): X lí k t qu thí nghi m, làm báo cáo th c hành ử ngoại ến trong khí quyễn ải các câu hỏi trắc nghiệm ện từ tự do trong mạch dao động ự do trong mạch dao động.

Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước sóng ánh

sáng của đèn laze trong từng trường hợp theo số liệu đo

đạt được trong thí nghiệm

Yêu cầu mỗi nhóm làm một bản báo cáo thực hành theo

Làm bản báo cáo thực hành theo mẫu

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ RA

Câu 01 Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm, có điện dung C và độ tự cảm L biến thiên Mạch này được

dùng trong máy thu vô tuyến Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 18 m Biết

L = 1 H Điện dung của tụ điện C khi đó có giá trị

Câu 02 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì thông tin nào sau đây

là sai?

C Vân sáng trung tâm là vân sáng trắng D Tất cả các vân sáng đều có màu đỏ.

Câu 03 Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định

A Ánh sáng có tính chất sóng B Ánh sáng có tính chất hạt.

Câu 04 Máy quang phổ dùng để

Câu 05 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng, khoảng cch giữa hai khe là 1 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 2 m Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76 m    0,38 m, thì tại điểm M cách vân sángtrung tâm 4 mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng?

Câu 06 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe

đến màn là 1,2 m Nếu dùng nguồn sáng điểm, phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66 m v 2 = 0,55 m,thì khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp nhau là

Câu 07 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,

khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 m, thì từ điểm M đến điểm

N ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 3 mm và 6,6 mm sẽ có

Câu 08 Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta thường dùng ánh sáng màu đỏ hơn là dùng ánh

sáng màu tím?

A Vì khó tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu tím.

B Vì ánh sáng màu tím khó giao thoa với nhau hơn.

C Vì khoảng vân của ánh sáng màu đỏ rộng hơn nên dễ quan sát hơn.

D Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.

Câu 09 Thông tin mào sau đây là sai khi nói về tia X?

A Khó xuyên qua được tấm chì dày vài cm.

B Có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.

C Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại

D Gây ra được hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại.

Trang 24

 Giáo án Vật Lý 12 – Cơ bản – HKII  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 24

Câu 10 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm,

khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 4 mm Bước sóng

 của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 11 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là 2 m Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76 m    0,38 m, thì tại điểm M cách vân sángchính giữa 4 mm sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối?

Câu 12 Bộ phận biến điệu trong máy phát vô tuyến điện có tác dụng

A trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.

B tạo ra dao động điện từ âm tần với biên độ lớn.

C tăng biên độ của sóng điện từ muốn phát đi.

D tạo ra dao động điện từ cao tần với biên độ lớn.

Câu 13 Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ lí tưởng

A biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng nữa tần số của mạch dao động.

B biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số của mạch dao động.

C không thay đổi theo thời gian.

D biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của mạch dao động.

tần số riêng là 9 Hz, khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là 12 Hz Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì mạch

C chỉ truyền được trong môi trường vật chất.

D có thể bị phản xạ và cũng có thể giao thoa với nhau.

Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại Lấy 2 = 10 Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc củacường độ dòng điện theo thời gian trên mạch dao động là

Câu 17 Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 500 pF; L = 0,2 mH Biết điện áp cực đại trên hai bản tụ là 1,5 V.

Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại Lấy 2 = 10 Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của điệntích trên tụ điện theo thời gian là

Câu 18 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m, thì khoảng vân

đo được là 0,8 mm Nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 m thì khoảng vân đo được là

Câu 20 Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng:

A Thay đổi theo màu của tia sáng và giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.

B Có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng vàng và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.

C Khơng phụ thuộc màu sắc ánh sáng.

D Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần từ màu đỏ đến mu tím.

Câu 21 Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào

Câu 22 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2,4 mm Nếu dùng ánh sáng đơn

sắc có bước sóng  = 0,64 m, thì người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4, đối xứng nhau qua vân sángchính giữa là 2,4 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn là

Ngày đăng: 16/06/2014, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w