Đồng vị phóng xạ nhân tạo

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 cơ bản hkii (Trang 39 - 42)

1. Phóng xạ nhân tạo và phương phápnguyên tử đánh dấu nguyên tử đánh dấu

Người ta tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố X bình thường không phải là chất phóng xạ theo sơ đồ tổng quát sau :

A

ZX + 01n → A+1

ZX A+1 A+1

ZX là đồng vị phóng xạ của X. Khi trộn lẫn với các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ A+1

ZX được gọi là các nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự chuyển vận của nguyên tố X.

Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh học, hóa học, y học, …

2. Đồng vị 14 C, đồng hồ của Trái Đất

Ở tầng cao của khí quyển có phản ứng: 1

0n + 147N → 14 6C + 11p

Giới thiệu cách tính tuổi của các cổ vật bằng phương pháp so sánh tỉ lệ 14 6 12 6 C C trong cổ vật và trong không khí.

Ghi nhận cách tính tuổi của các cổ vật bằng phương pháp so sánh tỉ lệ 14 6 12 6 C C trong cổ vật và trong không khí.

rã 5730 năm. Tỉ lệ 146C và 126C trong CO2 của khí quyễn là 10-6 %.

Các loại thực vật hấp thụ CO2 trong không khí, trong đó có cacbon thường và cacbon phóng xạ. Khi loài thực vật ấy chết, không còn sự hấp thụ CO2 trong không khí, lượng chất phóng xạ 146C trong thực vật chết giảm theo thời gian. Tỉ lệ

146 6 12 6 C C trong loài thực vật

đã chết giảm đi so với tỉ lệ đó trong không khí. So sánh hai tỉ lệ đó cho phép xác định thời gian từ lúc loài thực vật đó chết cho đến nay.

)Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 194 SGK và các bài tập từ 37.3 đến 37.10 SBT.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.

Tiết 6 3 . BÀI TẬP I. MỤC TIÊU :

Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về sự phóng xạ để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Xem kỷ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự phóng xạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:

Định luật phóng xạ: N(t) = N02−Tt = N0e-λt; m(t) = m02−Tt = m0e-λt; với T = λ λ 693 , 0 2 ln = .

Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 2 trang 194: B. Câu 4 trang 194: D. Câu 5 trang 194: D. Câu 37.3: A. Câu 37.4: D. Câu 37.5: C.

Hoạt động 3 (25 phút): Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh viết biểu thức của định luật phóng xạ. Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t và thay số để tính ra kết quả. Yêu cầu học sinh lập tỉ số giữa số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân còn lại sau thời gian t và sau thời gian t’, từ đó suy ra số lần giảm sau thời gian t’.

Yêu cầu học sinh viết phương trình phân rã và rút ra kết luận.

Viết biểu thức của định luật phóng xạ.

Viết biểu thức tính số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t và thay số để tính ra kết quả cụ thể.

Lập tỉ số giữa số hạt nhân ban đầu và số hạt nhân còn lại sau thời gian t và sau thời gian t’, từ đó suy ra số lần giảm sau thời gian t’.

Viết phương trình phân rã và rút ra kết luận.

B

à i 37.7:

Số nguyên tử còn lại sau thời gian t: N = N0.2−Tt

Số nguyên tử đã phân rã trong thời gian t: N’ = N0 – N = N0 – N0.2−Tt = N0(1 – 2−Tt ) = 1010(1 – 2 3,8

1

− ) = 0,167.1010 (nguyên tử).

Bài 37.8:

Số lần giảm của lượng chất phóng xạ sau thời gian t = 1 năm: N = T t N N − 2 . 0 0 = 2Tt

Số lần giảm của lượng chất phóng xạ sau thời gian t’ = 2 năm = 2t: N’ = 2Tt'= 22Tt= (2Tt )2 = N2 = 32 = 9 (lần). Bài 37.10: Phương trình phân rã: 238 92U → 3(42He) + 2(−01e-) + 22688Ra Sau 3 lần phĩng xạ α và 2 lần phóng xạ β-, hạt nhân 23892U đã biến thành hạt nhân 22688Ra.

Tiết 6 4 . PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I. MỤC TIÊU

- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.

- Giải thích được một cách định tính phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và điều kiện để có phản ứng dây chuyền.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Băng, đĩa hình phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng...

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì có phản ứng tỏa năng lượng? Năng lượng tỏa ra khi đó? Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạch.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu phản ứng phân hạch. Yu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh xem sơ đồ phản ứng phân hạch hình 38.1 từ đó nêu cách thực hiện phản ứng phân hạch.

Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát.

Yêu cầu học sinh thực hiện C2.

Ghi nhận phản ứng phân hạch. Thực hiện C1.

Xem sơ đồ phản ứng phân hạch hình 38.1 từ đó nêu cách thực hiện phản ứng phân hạch.

Viết phương trình tổng quát. Thực hiện C2.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 12 cơ bản hkii (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w