Năng lượng toả ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch. Người ta chủ yếu quan tâm đến các phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân hêli. 1 3 4 1H+1H →2He 2 2 4 1H+1H→2He 2 3 4 1 1H+1H→2He+0n
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 g hêli gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 g urani, gấp 85 lần năng lượng tỏa ra khi đốt tấn than.
Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao.
Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 203 SGK và các bài tập 39.3; 39.6 SBT.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 66 . BÀI TẬP I. MỤC TIÊU :
Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch? Điều kiện để thực hiện. Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 38.1: C. Câu 38.2: D. Câu 38.3: C. Câu 38.4: D. Câu 3 trang 198: B.
Hoạt động 3 (25 phút): Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết hoàn chỉnh các phản ứng.
Viết lại phương trình phản ứng.
Yêu cầu học sinh tính phần khối lượng giảm đi trong phản ứng.
Yêu cầu học sinh tính năng lượng tỏa ra trong một phân hạch.
Yêu cầu học sinh tính phần khối lượng giảm đi và năng lượng tỏa ra trong một phản ứng.
Yêu cầu học sinh tính số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1 kg than. Yêu cầu học sinh tính khối lượng đơteri tham gia số phản ứng đó.
Hoàn chỉnh các phản ứng.
Tính phần khối lượng giảm đi trong phản ứng.
Tính năng lượng tỏa ra trong một phân hạch.
Tính phần khối lượng giảm đi và năng lượng tỏa ra trong một phản ứng.
Tính số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1 kg than.
Tính khối lượng đơteri trong 6.1019 phản ứng. B à i 4 trang 198: Hoàn chỉnh các phản ứng: 1 0n + 23592U → 94 39Y + 14053I + 2(01n) 1 0n + 23592U → 95 40Zn + 13852Te + 3(01n) Bài 5 trang 198: Phương trình phản ứng: 01n + 23592U → 140 53I + 9439Y + 3(01n) + γ
Phần khối lượng giảm đi trong phản ứng: ∆m = 234,99332 - 138,89700 - 2.1,00866 = 0,18886 (u) = 0,18886.931,5 = 175,92309 (MeV/c2)
Năng lượng tỏa ra trong một phân hạch: W = ∆m.c2 = 175,92309 (MeV).
Bài 4 trang 203:
a) Phần khối lượng giảm đi trong phản ứng: ∆m = 2.2,0135 - 3,0149 - 1,0087 = 0,0034 (u) = 0,0034.931,5 = 3,167 (MeV/c2). Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng: W = ∆m.c2 = 3,167 (MeV) = 3,167.1,6.10-13 = 5,07.10-13 (J).
b) Số phản ứng để tỏa ra năng lượng tương đương với đốt 1 kg than:
N = 13 7 10 . 07 , 5 10 . 3 − = 6.1019 (phản ứng) Khối lượng cần thiết:
M = N.mD = 6.1019.2.2,0135.1,66055.10-27 = 4.10-7 (kg).
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY