1. Đơn vị khối lượng hạt nhân
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị bằng 1
12 khối lượng nguyên tử của
đồng vị 126C, cụ thể là: 1 u = 1,6055.10-27 kg.
2. Khối lượng và năng lượng
Theo Anh-xtanh, một vật có khối lượng thì thì cũng có năng lượng tương ứng và ngược lại. Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2.
E = mc2.
Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:
E = uc2 = 931,5 MeV 1u = 931,5MeV/c2. MeV/c2 cũng được coi là một đơn vị đo
Giới thiệu khối lượng nghĩ và khối lượng động.
Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì khối lượng động bằng khối lượng tĩnh.
Giới thiệu năng lượng nghĩ và năng lượng toàn phần.
Ghi nhận khi niệm.
Cho biết khi nào thì khối lượng động bằng khối lượng tĩnh.
Ghi nhận khi niệm
khối lượng hạt nhân. - Chú ý:
+ Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thi nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với 2 2 0 1 c v m m − =
trong đó m0 được gọi là khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
+ Năng lượng toàn phần: E = mc2 = 2 2 2 0 1 c v c m −
Năng lượng E0 = m0c2 được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật, kí hiệu là Wđ.
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 3 đến 7 trang 180 SGK và các bài tập 35.8; 35.9 SBT.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 59-60 . NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU
- Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân. - Viết được hệ thức Anh-xtanh.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính độ hụt khối lượng của hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Sử dụng được các bảng đã cho trong SGK, tính được năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. - Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn đối với phản ứng hạt nhân. - Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.
- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: Tỏa năng lượng; thu năng lượng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị sẵn các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của Wlk
A theo A.
Học sinh: Ôn lại bài 35.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1.
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của hạt nhân, viết công thức Anhxtanh về liên hệ giữa năng lượng
và khối lượng.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về lực hạt nhân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu lực hạt nhân.
Yêu cầu học sinh cho biết tại sao lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.
Ghi nhận khái niệm.
Cho biết tại sao lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.