1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2006-2007

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: Giáo viên nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán : Số lớn 10 70 Số bé Giảng : Hiệu của hai số soá lớn - số bé là phần hơn c[r]

(1)Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 TUAÀN Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 TOÁN Tieát 36: LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Tính tổng số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ Tính chu vi hình chữ nhật ,giải bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Kieåm tra baøi cuõ: - 1học sinh lên làm bài tập1b : 921 +898 + 2079 = ( 921 + 2079 ) + 898 = 3000 + 898 = 3898 1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1836 467 + 999 + 9533 = ( 467 +9533) + 999 = 10000 + 999 = 999 - 1học sinh phát biểu tính chất kết hợp phép cộng - Lớp chữa bài nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: a) Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh nêu lại cách đặt tính để cộng Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính phép cộng có tới số hạng Ví dụ : 2814+ 1429 +3046 2814 + 1429 3046 7289 Học sinh lên bảng lớp làm vào bảng b) Cho học sinh làm vào 26387 + 14075 + 9210 54293 + 61934 +7652 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 Bài 2: - học sinh nêu yêu cầu: - học sinh lên bảng lớp làm a) 96 +78 +4 = 96 + + 78 = 100 + 78 = 178 67+ 21 + 79 = ( 21 + 79) + 67 = 100 + 67 = 167 408 + 85 + 92 = 85 + ( 408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 +15 = 789 + ( 285 + 15 ) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = 594 + ( 448 + 52 ) = 594 + 500 = 1094 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 677 + 969 +123 = 969 + ( 677 + 123 ) = 969 + 800= 1769 Hoûi: Em đã vận dụng tính chất nào phép cộng để làm bài tập này? Chỉ em đã vận dụng nào ? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1em lên bảng lớp làm vào x – 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 Gv cho học sinh nêu tên gọi thành phần chưa biết phép tính và nêu cách tìm thành phần đó Bài : học sinh đọc bài toán Hoûi: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Học sinh làm bài vào Tóm tắt : Một xã có : 5256 người Tăng : 79 người ? người Tăng : 71 người Bài giải : Sau hai năm dân số xã đó tăng thêm là : 71 + 79 = 150 ( người ) Sau hai năm số dân xã đó có là : 5256 + 150 = 5406 ( người ) Đáp số : 5406 người GV: Qua bài tập này chúng ta thấy gia ăng dân số nhanh các đòa phương tác động lớn đến kinh tế đất nước ,ảnh hưởng đến đất đai , nguồn nước, vệ sinh môi trường ,việc làm ,làm cho đời sống gia đình càng trở nên khó khăn Bài 5: học sinh đọc bài tập – giáo viên veõ hình Cho học sinh viết công thức tính chu vi hình chữ nhật P=(a+b)  Giải thích : a là số đo chiều dài b là soá đo chiều rộng Học sinh áp dụng công thức để tính chu vi học sinh lên bảng - lớp làm a) a = 16 cm , b = 12cm thì chu vi hình chữ nhật là : (16 cm + 12cm )  = 56 cm Hoûi: Coâng thức tính chu vi hình chữ nhật là biểu thức có chứa chữ ?( chữ ) Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà làm phần bài tập còn lại vaø chuaån bò baøi sau: Tìm hai soá biết tổng và hiệu các số đó Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 AÂM NHAÏC Tiết 8: HỌC HÁT : BAØI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.Muïc tieâu: - HS biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và hình ảnh đẹp, sinh động thể lời ca - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể tình cảm bài hát - Qua bài hát giáo dục cho các em lòng yêu quê hương , đất nước II Chuaån bò: 1) Gv: - Nhaïc cuï quen duøng - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát 2) HS: - SGK aâm nhaïc - Nhaïc cuï goõ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Phần mở đầu: - Ôn tập bài hát cũ, giới thiệu bài a) OÂn taäp: - HS hát lại bài hát em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe - HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 1, Gv nhận xét b) Giới thiệu bài mới: - Hỏi: Trong tranh có cảnh gì? - HS miêu tả cảnh tranh Gv nhận xét đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với người tạo thành tranh sinh động bài hát mà các em học hôm nay, đó là bài: Trên ngựa ta phi nhanh - Gv giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Phong Nhã Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh * Hoạt động 1: Dạy hát - HS nghe Gv haùt maãu laàn - HS đọc lời ca theo hướng dẫn Gv - Gv dạy câu theo hướng dẫn Gv * Hoạt động 2: Luyện tập - Luyeän taäp theo toå, nhoùm - Luyeän taäp haùt caù nhaân b) Noäi dung 2: Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Phaàn keát thuùc: - Cả lớp hát lại bài hát lần Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Cho HS keå teân moät soá baøi haùt khaùc cuûa nhaïc só Phong Nhaõ - Gv haùt laïi baøi haùt laàn - Dặn dò: HS nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát TẬP ĐỌC Tieát 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể niềm vui niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở lên tốt đẹp II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A.Kiểm tra bài cũ : nhóm đọc phân vai màn kịch bài tập đọc “Ở Vương quốc Tương Lai” Nhóm : em trả lời câu hỏi : - Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì ? Nhóm : em trả lời câu hỏi : - Những trái cây mà Mi tin và Tin tin thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường ? - em nêu nội dung chính kịch Nhận xét, đánh giá B Dạy bài : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh Hỏi : Bức tranh vẽ gì ? ( Vẽ các bạn nhỏ vui múa ) Giảng : Đây là tranh minh họa bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép laï” nói ước mơ thiếu nhi Chúng ta hãy đọc để xem ñó là ước mơ gì ? Giáo viên ghi lên bảng : Nếu chúng mình có phép lạ Luyện đọc : em đọc toàn bài Giáo viên chia đoạn : gồm đoạn , gồm khổ thơ em đọc nối tieáp khổ thơ ( Em thứ tư đọc khổ , ) Giáo viên đưa các từ khó đọc: nảy mầm, chớp mắt, lặn, mãi mãi em luyeän đọc em đọc noái tiếp lần Hoûi: Em hiểu phép lạ có nghĩa nào ? ( Phép màu nhiệm để thực theo ý muốn người ) “ Chớp mắt” là động tác nhắm mắt mở nhanh Nghĩa bài : Trong khoảng thời gian ngắn thực ý muốn mình em đọc nối tiếp lần Học sinh đọc nối cặp Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 em đọc bài Giáo viên đọc bài lần : Gioïng đọc hồn nhiên , tươi vui, nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ , niềm vui thích trẻ em : nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn Tìm hiểu bài : Học sinh đọc thầm , lướt bài thơ trả lời câu hỏi : Hoûi: - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài ? ( Nếu chúng mình có phép lạ ) - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì ? ( Nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết ) - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những đièu ước là gì ? Khổ : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn Khổ : Các bạn nhỏ ước muốn trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ : Ước trái đất không còn mùa đông Khổ : Ước không còn bom đạn chiến tranh , biến bom thành trái ngon Hoûi: - Vì các bạn lại ước “ không còn mùa đông” ( Vì mùa đông khí hậu lạnh lẽo ảnh hưởng đến sức khỏe người , loài vật ) - Vì các bạn lại ước “ hóa trái bom thành trái ngon”? ( Vì trái bom là vũ khí sử dụng chiến tranh gây tai họa lớn cho loài người nên các bạn ước trái bom không còn thuốc nổ mà hóa thành trái ngon có kẹo vaø bi tròn) - Điều mong muốn các bạn đây là gì ? ( Mong ước giới hòa bình không còn bom đạn chiến tranh , loài người trên giới sống đoàn kết tình thân ái ) - Em có nhận xét gì ước mơ các nhỏ bài thơ ? ( Đó là ước mơ lớn , ước mơ cao đẹp , ước mơ sống no đủ , ước mơ làm việc , ước không còn thiên tai , giới sống hòa bình ) - Em thích ước mơ nào bài thơ ? ( Học sinh trả lời ) - Vì em lại thích ước mơ đó ? - Theo em em ước điều gì ? - Bài thơ nói leân điều gì ? *Rút nội dung chính : Bài thơ nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp - em nhắc lại Hướng dẫn đọc diễn cảm : - em đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh phát giọng đọc các bạn đọc khổ thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn , ( khổ , ) - Giáo viên đọc mẫu – Học sinh nhận xét giọng đọc - em thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương - Học thuộc lòng khổ thơ - bài thơ Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 5.Cuûng coá, daën doø : - Mơ ước là phẩm chất đáng quí người giúp cho người hình dung tương lai vươn lên để có sống tốt đẹp - Nhận xét học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau : Đôi giày ba ta màu xanh _ KYÕ THUAÄT Tieát 8: KHÂU ĐỘT THƯA (Tieát 2) I Muïc tieâu : - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường dấu trên vải - Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì caån thaän II Đồ dùng dạy học: - Vaät maãu - mảnh vải kích thước 20 x 30 cm ; kim, chỉ, kéo, thước, phấn III Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A Kieåm tra baøi cuõ: HS trả lời - Thế nào là khâu đột thưa ? - Nêu cách khâu đột thưa Nhận xét- Đánh gia.ù Giới thiệu bài : Khâu đột thưa( tiết 2) 2.Thực hành: - Cho HS nêu lại quy trình khâu đột thưa Được thực theo bước - Vạch dấu đường khâu Khâu theo đường vạch dấu - HS nhắc lại số điểm cần chú ý khâu đột + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Quy trình lùi tiến 3, rút chặt vừa phải, đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu - Trong quá trình HS thực hành GV quan sát hướng dẫn Đánh giá kết học tập học sinh: - Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV đưa các tiêu chuẩn đánh giá : + Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài vải + Khâu các mũi khâu đột thưa + Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm + Mặt phải các mũi khâu tương đối và cách + Hoàn thành đúng thời gian GV nhận xét, đánh giá 3.Toång keát baøi : Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò : Về nhà thực hành khâu đột thưa - Chuẩn bị bài sau: Khâu đột mau Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 THỂ DỤC Tieát 15: QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHAÛI, VÒNG TRÁI I Mục tiêu : - Kiểm tra động tác quay sau, vòng phải ,vòng trái.Yêu cầu thực đúng động tác theo lệnh II Địa điểm ,phương tiện : -1cái còi ,bàn ghế cho giáo viên - Sân trường III Các hoạt động dạy- học: Phần mở đầu : - Giáo viên phổ biến nội dung ,yêu cầu bài học - Đứng chỗ hát và vỗ tay Phần : a) Học sinh ôn tập các động tác quay sau ,đi vòng phải ,vòng trái b) Kiểm tra đội hình đội ngũ : - Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình hàng ngang theo thứ tự tổ 1,2,3, 4, Giáo viên kiểm tra theo tổ tổ thực các động tác quay sau ,đi ,vòng trái,vòng phải * Cách đánh giá : - Đánh giá theo mức độ động tác học sinh + Hoàn thành tốt : Thực tốt theo đúng lệnh + Hoàn thành: Thực đúng động tác theo lệnh ,có thể bị thăng đôi chút thực quay sau thứ tự các cử động các động tác thực + Chưa hoàn thành : Làm động tác không đúng với lệnh giáo viên, lúng túng không biết là động tác c Trò chơi vận động : Trò chơi “Ném bóng trúng đích ” giáo viên tập hợp đội hình ,nêu tên trò chơi ,nhắc lại luật chơi Giáo viên quan sát nhận xét ,biểu dương thi đua các tổ Phần kết thúc: - Đứng chỗ hát và vỗ tay hát theo nhịp - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết kiểm tra – công bố kết - Về nhà ôn lại các động tác đã học Em nào chưa hoàn thành tiết sau kiểm tra tieáp Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 TOÁN Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ : em lên chữa bài : Bài 2b: 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 + 15 ) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = ( 448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = ( 677 + 123 ) + 969 = 800 + 969 = 1769 Bài 5b : Với a = 45 m ; b = 15 m Giải: Chu vi hình chữ nhật là : ( 45 + 15 ) x = 120 ( m ) Đáp số : 120 ( m ) Chữa bài – nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Tìm hai số biết tổng và hiệu số đó Hướng dẫn học sinh tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó: Giáo viên nêu bài toán tóm tắt bài toán : Số lớn 10 70 Số bé Giảng : Hiệu hai số (soá lớn - số bé ) là phần số lớn so với số bé Cho học sinh số bé và lần số bé Làm nào để tính lần số bé ? ( 70 – 10 = 60 ) Tính số bé nào ? ( 60 : = 30 ) Nêu cách tính số lớn ? ( 31 + 10 = 40 ) 70 là tổng số ; 10 là hiệu số Tìm lần số bé chính là lấy tổng trừ hiệu Tìm số bé cách : ( Tổng - hiệu ) : Ở cách này ta tìm số bé trước ( tìm số bé trước , tìm số lớn ) Lop4.com (9) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Bài giải Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60 Số bé là : 60 : = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40 Đáp số : Số bé : 30 Số lớn : 40 Cách thứ hai : H: Làm nào để lần số lớn? (thêm vào số bé 10 đơn vị) Khi thêm thì tổng số là: 70 + 10 = 80 chính là lần số lớn Tìm số lớn cách : 80 : = 40 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : Số bé kém số lớn 10 đơn vị nên số bé là : 40 – 10 = 30 Số lớn: 10 70 Soá beù: Bài giải Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80 Số lớn là : 80 : = 40 Số bé là : 40 – 10 = 30 Đáp số : Số lớn : 40 Số bé : 30 Ở cách này ta tìm số nào trước ? Tìm số lớn trước sau đó tìm số bé sau cách giải trên có cùng đáp số Khi làm bài các em có thể giải hai cách trên Luyện tập - thực hành : Bài : em đọc bài tập Giáo viên cho học sinh xác định số cần tìm là : Tuổi bố và tuổi Tuổi bố ứng với số lớn , tuổi ứng với số bé Xác định tổng số là 58 ; hiệu số là 38 Học sinh vận dụng cách trên để giải vào - em lên bảng Tóm tắt : ? tuổi Tuổi bố : 38 tuổi 58 tuổi Tuổi ? tuổi Bài giải : Lop4.com (10) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Cách Cách Hai lần tuổi là : Hai lần tuổi bố là : 58 – 38 = 20 ( tuổi ) 58 + 38 = 96 ( tuổi ) Tuổi : Tuổi bố : 20 : = 10 ( tuổi ) 96 : = 48 ( tuổi ) Tuổi bố là : Tuổi là : 10 + 38 = 48 ( tuổi ) 48 – 38 = 10 ( tuổi ) Đáp số : Con : 10 tuổi Đáp số : Bố : 48 tuổi Bố : 48 tuổi Con : 10 tuổi Bài : em đọc bài toán Thảo luận theo cặp vẽ tóm tắt vào nháp Thảo luận xác định số lớn tương ứng với đại lượng nào ? Số bé tương ứng với đại lượng nào ? Xác định tổng hiệu số Cho học sinh giải sau đó cho học sinh đọc bài giải H: Em giải theo cách nào ? Chữa bài : Tóm tắt : ? HS Học sinh trai 28 HS Học sinh gái ? HS Bài giải Cách Hai lần số học sinh gái là : 28-4 =24 ( học sinh ) Số học sinh gái là : 24 : = 12 ( học sinh ) Đáp số : Gái : 12 hoïc sinh Trai: 16 hoïc sinh Cách : Hai lần số học sinh trai là : 28 + = 32 ( học sinh ) Số học sinh trai là : 32 : = 16 ( học sinh ) Đáp số : Trai: 16 hoïc sinh Gái: 12 hoïc sinh Bài 3: 2học sinh đọc bài toán Học sinh tự làm bài chữa bài - Lớp làm bài vào Cách Bài giải Cách Hai lần số cây lớp 4Alà : Hai lần số cây lớp 4B là : 600- 50 = 550 ( cây ) 600 + 50 = 650 ( cây ) Số cây lớp 4B là : Số cây lớp 4B là : 550 :2 = 275 ( cây ) 650 : = 325 ( cây ) Số cây lớp 4B là : Số cây lớp 4A là : 275 + 50 = 325 (cây) 600- 325= 275 (cây ) Đáp số : Lớp 4A: 275 cây Đáp số : Lớp 4A: 275 cây Lớp 4B : 325 cây Lớp 4B : 325 cây Tổng kết bài : Học sinh nêu lại cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Cách 1: Tìm số bé trước tìm số bé - Cách 2: Tìm số lớn tìm số bé 10 Lop4.com (11) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Về nhà làm bài tập còn lại LỊCH SỬ Tieát 8: ÔN TẬP I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : - Từ bài đến bài học hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước – Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này thể nó trên trục và băng thời gian II Đồ dùng dạy học: - Băng hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh , đồ , phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học chuû yeáu: A Kiểm tra bài cũ : Hoûi: - Em hãy kể lại trận đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng Ngô Quyền - Chiến thắng Bặch Đằng có ý nghĩa nào ? Lớp nhận xét đánh giá B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Học sinh kể lại các bài lịch sử đã học * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân trên phiếu học tập - Giáo viên treo baûng thời gian lên bảng – phát phieáu học tập - Học sinh ghi noäi dung các giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm Học sinh trình bày kết : Hơn nghìn năm đấu tranh dành lại đoäc lập Khoảng 700 năm TCN năm 179 CN Năm 938 Giáo viên nhận xét kết luận: Chúng ta đã học giai đoạn lịch sử là : + Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Hơn nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập * Giai đoạn : Buổi đầu dựng nước và giữ nước khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN * Giai đoạn : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập năm 179TCN đến năm 938 nước ta rơi vào ách thống trị các triều đại phong kiến phương bắc.Với lòng yêu nước nồng nàn ,căm thù giặc sâu sắc nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh các khởi nghĩa tiêu biểu Mở đầu là khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo 11 Lop4.com Buổi đầu dựng nước và giữ nước (12) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Các kiện tiêu biểu học sinh đọc câu hỏi SGK Học sinh làm việc trên phiếu bài tập Cho học sinh trình bày Cho học sinh nêu các kiện lịch sử trên trục thời gian Nước Văn Lang Nước Âu lạc Ra đời rơi vào tay Triệu Đà Chiến thắng Bạch Đằng Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 Hoạt động : Thi kể lại lời , bài viết ngắn hay hình vẽ nội dung em đọc yêu cầu câu hỏi – Cho cặp trao đổi kể cho nghe Hoạt động lớp : Cho học sinh trình bày , kiện cho vài em trình bày Giáo viên nhận xét tuyên dương Yêu cầu bài nói đầy đủ , đúng , trôi chảy có minh họa càng tốt Tổng kết bài : - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân _ CHÍNH TA Û(Nghe- vieát) Tieát 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng đoạn bài “ Trung thu độc lập ” - Tìm đúng, viết chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi Hoặc vần iên/yên/iêng/để điền vào ô trống II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập - Phieáu baøi taäp vieát noäi dung baøi taäp a III Các hoạt động dạy - học chuû yeáu: A Kiểm tra bài cũ : - 1học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết vào bảng con: bay lượn, vườn tược, đại dương, cường tráng - Giáo viên chữa bài – nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay, các em nghe- viết đoạn bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt iên/ iêng/yên và r/ d / gi Hướng dẫn học sinh nghe viết: a) Trao đổi nội dung đoạn văn: 12 Lop4.com (13) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - 1em đọc bài viết , lớp theo dõi sgk Hỏi: + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp nào? ( Anh mơ tới đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện Ở biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn, nhà máy chi chít cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm, nông trường to lớn vui tươi) + Đất nước ta đã thực ước mơ cách đây 61 năm anh chiến sĩ chưa?( Đất nước ta đã có điều mà anh chiến sĩ mơ ước Thành tựu kinh tế đạt to lớn: chúng ta có nhà máy thuỷ điện lớn, khu công nghiệp, đô thị lớn ) b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết và luyện viết VD: Mươi mười lăm năm, thác nước , phát điện , phấp phới , bát ngát ,nông trường - Giáo viên cho học sinh tượng chính tả các em hay nhầm lẫn - Học sinh viết bảng c) HS nghe- vieát chính taû: - Gv löu yù HS tö theá ngoài vieát, caùch caàm buùt - Giáo viên ñọc cho học sinh nghe và viết vào - Giáo viên đọc câu ,cụm từ để học sinh nghe viết cho đúng - Giáo viên đọc toàn bài cho học sinh viết - Học sinh mở SGK đổi chéo chấm lỗi - Gv thu moät soá baøi chấm - nhaän xeùt Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả : Bài a) - Gv gọi HS đọc yêu cầu - Gv chia nhóm (4 nhóm), phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và và hoàn thành phiếu Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng - Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung - Giáo viên chữa bài nhận xét * Thứ tự cần điền là : kiếm giắt ,kiếm rơi ,đánh dấu ,kiếm rơi, làm gì, đánh dấu ,kiếm rơi, đã đánh dấu - Gọi HS đọc lại truyện vui Hỏi: - Câu chuyện đáng cười điểm nào?(anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò kiếm) - Nội dung truyện vui là gì?( Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò ,không biết thuyền trên sông việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì) Bài tập 3: Tìm từ b) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi để tìm từ cho hợp nghĩa - Gọi vài cặp trả lời HS khác nhận xét 13 Lop4.com (14) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 * Đáp án: điện thoại - nghiền - khiêng Củng coá, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại truyện vui và ghi nhớ các từ vừa tìm baèng caùch ñaët caâu vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi, chuaån bò baøi sau: Nghe - viết : Thợ rèn _ KHOA HỌC Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể : - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu không bình thường II Đồ dùng dạy học : Hình trang 32 , 33 SGK A Kiểm tra bài cũ : em trả lời caâu hỏi: - Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa ? - Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ? - Nhận xét – đánh giá B Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài : Hoạt động : Quan sát hình và kể chuyện a Mục tiêu: Nêu biểu thể bị bệnh b Cách tiến hành : Bước : Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và thực hành và thực các yêu cầu : - Hình thể Hùng khỏe ? ( H , , ) - Hình thể Hùng bị bệnh ? (H3,7,8) - Hình thể Hùng khám bệnh ? ( H , , ) Bước : Hoạt động theo nhóm nhỏ : - Sắp xếp các hình có liên quan thành câu chuyện ( chuyện gồm hình – hình tả việc làm Hùng lúc khỏe có thể dẫn đến bị bệnh ; hình tả Hùng lúc bị bệnh ; hình tả Hùng lúc khám bệnh ) ( H 1,4,8 ) ; ( H 2,3,5 ) ; ( H 9,6,7 ) Bước : Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp - Giáo viên lưu ý yêu cầu học sinh quan sát đến việc mô tả Hùng bị bệnh ( đau , đau bụng , sốt ) thì Hùng cảm thấy nào ? Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ : - Kể tên số bệnh em đã bị mắc ? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào ? - Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì ? Tại sao? Kết luận : 14 Lop4.com (15) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái , dễ chịu ; Khi bị bệnh có thể có biểu hắt , sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn mửa , tiêu chảy , sốt cao , … - Trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn để kịp thời phát và chữa trị Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai a Mục tiêu : Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu ,không bình thường b Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Giáo viên nêu nhiệm vụ các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh Ví dụ gợi ý : Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng ngoài vài lần trường Nếu là Lan , em làm gì ? Tình 1: Đi học em cảm thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng Hùng định nói với mẹ lần mẹ bận công việc Hùng không nói gì Nếu là Hùng, em làm gì ? Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khác góp ý Kết luận : Khi bị bệnh cần báo cho cha mẹ người lớn biết để chữa chạy kịp thời Bước : Trình diễn Học sinh lên đóng vai , lớp theo dõi - nhận xét , thảo luận để chọn cách ứng xử đúng Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau : Ăn uống bị bệnh _ Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tieát 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜi , TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu : - Nắm qui tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lý nước ngoài phổ biến , quen thuộc II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết phần nhận xét , các bìa ghi tên nước, tên thủ đô III Các hoạt đông dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em lên bảng - em nêu qui tắc viết tên người , tên địa lý Việt Nam - em viết tên người : Viết tên em và địa gia đình em Nhận xét – đánh giá B Dạy bài mới: 15 Lop4.com (16) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Giới thiệu bài : Cách viết tên người , tên địa lý nước ngoài Phần nhận xét : - Giáo viên đọc mẫu tên nước ngoài, hướng dẫn học sinh đọc đúng, đồng theo chữ viết: Mô–rít–xơ Mát–téc–lích ; Hi –ma –lay – a - Ba , bốn học sinh đọc lại tên người , tên địa lý nước ngoài - em đọc yêu cầu bài ; Cả lớp suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi sau : Mỗi tên riêng trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Lép – tôn – xtôi - gồm phận : Lép và Tôn – xtôi Bộ phận gồm tiếng ( Lép ) ; Bộ phận gồm tiếng ( Tôn và xtôi ) + Mô – rít – xơ Mát – téc – lích gồm phận Bộ phận gồm tiếng ; Bộ phận gồm tiếng * Tên địa lý : - Hi - ma - lay - a có phận gồm tiếng : Hi / ma / lay / a - Đa – nuýp có phận gồm tiếng : Đa / nuýp - Lốt Ăng - giơ -lét có phận là Lốt và Ăng – giơ – lét Bộ phận Lốt gồm tiếng ; Bộ phận : Ăng – giơ – lét gồm tiếng - Niu Di – lân có phận là Niu và Di – lân Bộ phận gồm Niu ; Bộ phận Di – lân gồm tiếng - Chữ cái đầu phận viết nào ? ( Viết hoa ) - Cách viết các chữ phận ? ( Giữa các tiếng cùng phận viết nối ) Học sinh đọc yêu cầu Cho học sinh đọc số tên người , tên địa lý nước ngoài Tên người : Thích Ca Mâu Ni , Khổng Tử , Bạch Cư Dị , … Tên địa lý : Hi Mã Lạp Sơn , Luân Đôn , Bắc Kinh , Thụy Điển , … Nhận xét : Cách viết số tên người , tên địa lý nước ngoài viết giống tên riêng Việt Nam Tất các tiếng viết hoa chữ cái đầu Giảng: Những tên riêng, tên người, tên địa lý nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi–ma–lay–a là tên Quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng Phần ghi nhớ : em đọc phần ghi nhớ - lớp đọc thầm học sinh lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ học sinh lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ Phần luyện tập : Bài tập : Cho em đọc đoạn văn - lớp đọc thầm - Trong bài có tên riêng nào viết sai chính tả ? - Giáo viên cho học sinh nêu tên các tên riêng đó – Yêu cầu học sinh viết lại cho đúng vào Chữa bài – nhận xét : Ác – boa ; Lu- i Pa- xtơ ; Ác – boa ; Quy – dăng – xơ H : Đoạn văn viết ? ( Viết gia đình Lu – i Pa – xtơ sống thời ông còn nhỏ Lu – i Pa – xtơ ( 1822 – 1895 ) là nhà bác học tiếng giới chế các loại vắc – xin trị bệnh đó trị bệnh than, bệnh dại Bài tập : Vieát tên riêng sau cho đúng qui tắc Học sinh tự viết vào Chữa bài - nhận xét: 16 Lop4.com (17) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 An be Anh -xtanh : Nhà vật lý tiếng giới người Anh Crít-xti - an An-đéc-xen: Nhà văn tiếng chuyên viết truyện cổ tích I - u - ri Ga - ga - rin : Nhà du hành vũ trụ người Nga , người đầu tiên bay vào vũ trụ * Tên địa lý : Xanh Pê - tec - bua : Kinh đô nước Nga Tô - ki - ô : Thủ đô Nhật A- ma - dôn: Tên sông lớn chảy qua Bra - xin Ni–a–ga–ra: Tên dòng thác lớn Ca–na–đa và Mĩ Bài tập 3: - Trò chơi du lịch : Thi ghép tên nước với thủ đô nước đó Chia thành đội , đội cử em chơi tiếp sức STT Nước Tên thủ đô Nga Mát – x- – va Thái Lan Băng Cốc Lào Viêng chăn Đức Béc – lin Mĩ Oa – sinh - tơn Nhận xét tuyên dương : Tổng kết bài : Cho học sinh nhắc lại qui tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài - Nhận xét tiết học - Dặn dò:Về nhà luyện viết tên riêng, tên nước ngoài cho thành thạo TOÁN Tieát 38: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố giải bài toán : Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em lên giải bài tập Bài giải Tính nhẩm : Tổng số ; Hiệu hai số Vậy hai số phải là số Số còn lại là Hai số đó là và Chữa bài – nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập Luyện tập thực hành : Bài : Học sinh nêu yêu cầu bài HS nêu cách tìm ( cách giải bài toán ) Cách 1: Tìm số bé trước tìm số lớn sau Nêu công thức tìm số bé Cách : Tìm số lớn trước tìm số bé sau - Cho học sinh tự làm bài a , b ( chọn cách để giải ) - Nhận xét - chữa bài ( Cho học sinh nhẩm lại tổng hai số và hiệu số có đúng với bài toán cho hay không ) 17 Lop4.com (18) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Bài giải a Hai lần số bé là : b Hai lần số lớn là : 34 – = 28 60 + 12 = 72 Số bé là : Số lớn là : 28 : = 14 72 : = 36 Số lớn là : Số bé là : 14 + = 20 36 – 12 = 24 Đáp số : Số lớn : 20 Đáp số : Số lớn : 36 Số bé : 14 Số bé : 24 Bài : em đọc bài toán , lớp đọc thầm - Học sinh tóm tắt bài toán vào nháp làm vào - em lên bảng - Chữa bài : Tóm tắt : ? tuổi Tuổi chị : tuổi 36 tuổi Tuổi em : ? tuổi Bài giải Hai lần tuổi em là : 36 – = 28 ( tuổi ) Tuổi em là : 28 : = 14 ( tuổi ) Tuổi chị là : 14 + = 22 ( tuổi ) Đáp số : Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi ( Cho học sinh trình bày cách – nhận xét ) Bài : HS đọc đề bài toán HS lên bảng làm bài, lớp làm Baøi giaûi Hai lần SGK cho học sinh mượn là : 65 + 17 = 82 ( ) Số saùch giaùo khoa là : 82 : = 41 ( ) Số sách đọc thêm là : 41 – 17 = 24 ( ) Đáp số : SGK : 41 Đọc thêm : 24 ( Học sinh nêu cách giải khác ) Bài : - em đọc đeà toán - Thảo luận theo cặp tìm hiểu bài toán Hai số cần tìm ; tổng , hiệu số đó Tổng ruộng là : tạ phải đổi cùng đơn vị tạ 18 Lop4.com (19) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 tạ = 52 tạ Kết bài toán hỏi thu bao nhiêu kg? Cho học sinh tự giải - chữa bài Bài giải tạ = 52 tạ Hai lần số thóc ruộng thứ là : 52 – = 44 ( tạ ) Thửa ruộng thứ thu : 44 : = 22 ( tạ ) = 2200 ( kg ) Thửa ruộng thứ hai thu : 22 + = 30 ( tạ ) = 3000 ( kg ) Đáp số : 3000 kg 2200 kg Cuûng coá - daën doø: - Các em đã luyện tập các bài toán dạng toán gì ? - HS cách giải bài toán dạng tìm tổng hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Nhận xét tiết học - Bài tập nhà: bài Xác định số cần tìm Tổng , hiệu số KỂ CHUYỆN Tieát 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : 1/ Rèn kĩ nói : - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện ( mẩu chuyện , đoan chuyện ) đã nghe , đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông phi lí - Hiểu truyện và trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn chuyện ) 2/ Rèn kĩ nghe : Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài “ Lời ước trăng”, sách báo sưu tầm, truyện, truyện đọc lớp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : - em kể nối tiếp truyện “ Lời ước trăng” - em nêu nội dung, ý nghĩa truyện B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe đã đọc nói ước mơ Hướng dẫn học sinh kể chuyện : a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài : - em đọc đề bài *Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe , đọc kể ước mơ đẹp ước mơ viển vông , phi lí 19 Lop4.com (20) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Giáo viên gạch chân chữ quan trọng đề bài - học sinh đọc nối tiếp gợi ý Cả lớp đọc thầm - em đọc gợi ý - Theo gợi ý thì có truyện các em đã học là : Ở Vương quốc tương lai và ba điều ước Ngoài cịn cĩ thêm các truyện : Lời ước trăng Đôi giày ba ta màu xanh; Điều ước vua Mi – đát Học sinh có thể kể - Giáo viên khuyến khích các em kể câu chuyện không có SGK, các em sưu tầm sách báo - Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp : Ước mơ đó là gì? ( ước mơ sống no đủ, hạnh phúc ; Ước mơ chinh phục thiên nhiên; Ước mơ ngheà nghiệp tương lai , sống hòa bình ) - Hoûi: Ước mơ viển vông , phi lí em chọn truyện nào ? “ Cô bé bán diêm” An – đéc – xen - Học sinh đọc thầm lại gợi ý , Giáo viên lưu ý : - Phải kể chuyện có đầu có cuối , đủ phần : mở đầu , diễn biến , kết thúc - Kể xong câu chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện dài em chọn đoạn hay để kể b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Kể chuyện theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét lời kể bạn , nội dung truyện cĩ phù hợp không , có thể hỏi bạn - Bình chọn học sinh kể chuyện hay Tổng kết bài - Nhận xét tiết học: - Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện nhiều lần cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau : kể chuyện đã chứng kiến tham gia ĐỊA LÝ Tieát 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết : - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt và chăn nuôi người dân Tây Nguyên - Mô tả đựa vào lược đồ , đồ , bảng số liệu , tranh ảnh - xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với thiên nhiên và hoạt động sản xuất người II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý Việt Nam - Tranh ảnh vùng trồng cây cà phê , sản phẩm cà phê III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em trả lời câu hỏi: Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w