1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 5 tuần 23 - Tần Thị Hoa

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo dục HS yêu thích môn học, làm bài có sáng tạo II. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học... Hướng dẫn HS luyện tập. Tìm vế câu ghép và cặp quan hệ từ nối các vế [r]

(1)

TUẦN 23

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

(GV học sinh tập trung toàn trường) Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

Nguyễn Đổng Chi I Mục tiêu:

- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn,…

- Nội dung: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án - GDHS tính trung thực, cơng bằng, thẳng

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói … nhận tội” III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ: (3’)

- Học sinh nối tiếp đọc thơ Cao Bằng Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:

- Gọi học sinh đọc toàn - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu

- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cấp miếng vải?

- Vì quan cho người khóc người lấy cặp?

- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

- học sinh đọc toàn

- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc giải

- Luyện đọc theo cặp

- 1, học sinh đọc trước lớp - Theo dõi

- Về việc bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải nhờ quan phân xử

- Cho địi người làm chứng khơng có người làm chứng

- Cho lính nhà người đàn bà để xem xét, khơng tìm chứng

- Sai xé vài làm đôi cho người mảnh thấy người bật khóc quan sai … trói người

- … quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi người đổ mồ hôi, công sức dệt nên vải

- Cho gọi hết sư sãi …

(2)

- Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng?

- Ý nghĩa

c) Đọc diễn cảm

- HS đọc diễn cảm phân vai - Đọc mẫu đoạn luyện đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

rất thương …”

+ Đứng quan sát người chạy đàn, thấy tiểu …

- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt

- Nnêu ý nghĩa

- Đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc

- Theo dõi

- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung Liên hệ- nhận xét - GV nhận xét học

Toán

XĂNG - TI - MÉT KHỐI ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I Mục tiêu:

- Học sinh có biểu tượng xăng ti mét khối đề xi mét khối đề xi mét khối, đọc viết số đo

- Nhận biết mối quan hệ xăng ti mét khối đề xi mét khối - Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối đề xi mét khối II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’) Học sinh làm tập Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. a) Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối

- Giới thiệu: Để đo thể tích người ta dùng đơn vị đo xăng ti mét khối đề-xi-mét khối

+ Xăng-ti-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài cm

Xăng-ti-mét khối viết là: cm3

+ Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài dm

Đề-xi-mét khối viết tắt là: dm3 + Hình lập phương cạnh dm gồm

10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương có

(3)

cạnh cm, ta có: dm3 = 1000 cm2 b)Thực hành:

Bài 1: viết vào ô trống

- GV hướng dẫn học sinh làm phiếu Bài 2: Học sinh làm cá nhân

- Nhận xét, chữa a) dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 45 dm3 = 800 cm3

- Làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá

- Làm cá nhân, chữa bảng b) 2000 cm3 = dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 4100 cm3 = 4,1 dm3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

Lịch sử

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA I Mục tiêu:

- Học sinh biết: Sự đời vai trị Nhà máy Cơ khí Hà Nội

- Những đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước

- Tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập, số ảnh tự liệu nhà máy có khí Hà Nội SGK III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre có tác động cách mạng miền Nam?

2 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Tìm hiểu a) Nhiệm vụ miền Bắc sau 1954 hồn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội

- Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc gì?

- Tại Đảng phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại?

- Đó nhà máy nào?

b) Quy trình xây dựng đóng

- Học sinh làm cá nhân - Đọc sgk- trả lời

- … miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam

- … trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay cơng cụ thô sơ, việc xây dựng tăng xuất chất lượng

- Nhà máy làm nòng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta

(4)

góp nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc?

Phiếu học tập: Nhà máy khí Hà Nội Thời gian xây dựng:

Địa điểm: Diện tích: Quy mô: Nước giúp đỡ xây dựng:

Các sản phẩm: - Nhà máy khí Hà Nội có đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước?

- Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956 - Phía Tây Nam thủ Hà Nội

- Hơn 10 vạn mét vuông

- Lớn khu vực Đông Nam thời - Liên xô

- Máy phay, máy tiệ, máy khoan … tên lửa A12

- … phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đội đánh giặc chiến trường miền Nam - Bài học: sgk (46) - Nối tiếp đọc

3 Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

- VN chuẩn bị sau

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện - GDMT: Khai thác sử dụng lượng điện hợp lý góp phần bảo vệ mơi trường.

- GDSDNLTK HQ: Biết dòng điện mang lượng cách sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả.

II Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’) Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu b) Giảng

* Hoạt động 1: Thảo luận

- Em kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

 Tất vật có khả cung cấp lượng nguồn điện * Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Yêu câu HS: Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh

+ Quạt, ti vi, đài, bếp điện …

+ Năng lượng điện pin, nhà máy điện, … cung cấp

- Chia làm nhóm + Kể tên chúng

(5)

đồ dùng, máy móc dùng động điện sưu tầm

- Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, chữa

+ Gia đình em thường sử dụng điện làm gì?

+ Nguồn lượng điện có phải vơ tận khơng?

+ Em cần làm để tiết kiệm điện? - GV kết luận: Mục Bạn cần biết sgk * Hoạt động 3: “Đi nhanh, đúng” - Chia lớp làm đội (5 học sinh đội)

- GV nhận xét, tuyên dương

+ Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc

- Đại diện nhóm lên giới thiệu với lớp

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động

Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện

Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp

sáng Truyền tin Giải trí

Đèn dầu, nến

Ngựa, bồ câu đưa tin, ……

………

Bóng điện, đèn pin

Điện thoại, vệ tinh ………… Biểu diễn ca nhạc…

- HS tự liên hệ, trình bày

- Nhiệm vụ: Đội tìm nhiều ví dụ thời gian phút thắng

- HS chơi trò chơi Củng cố dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

_ Địa lí

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Nêu số đặc điểm bật cảu hai quốc gia Pháp Liên Bang Nga - Chỉ vị trí Pháp Liên Bang Nga đồ

- GD ý thức hợp tác nhóm học tập II Đồ dùng :

- Bản đồ Các nước châu Âu III Các hoạt động dạy học:

(6)

- Nêu số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu?

- Nhận xét, khen gợi Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu * Hoạt động 1: Tìm hiểu LB Nga + Chỉ vị trí Liên Bang Nga đồ

+ Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm hiểu vị trí,giới hạn, dân số, khí hậu, hoạt động sản xuất Liên Bang Nga + Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung

Kết luận: LB Nga nằm Đơng Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Pháp hoạt động lớp

+ Cho HS quan sát, vị trí nước Pháp đồ

+ Yêu cầu HS đọc SGk, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi mục SGK Gọi số HS trả lời Nhận xét, bổ sung

Kết luận: Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn hồ Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển

- Quan sát đồ, đọc sgk, thảo luận, trả lời

- Quan sát tranh ảnh, tìm hiểu kiến thức

- HS quan sát đồ tranh ảnh, đọc sgk trả lời câu hỏi

- HS đọc lại kết luận sgk

Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung Liên hệ- nhận xét - GV nhận xét học

Luyện: Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu:

- Học sinh đọc diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng

- Nắm ý nghĩa: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án - Giáo dục HS u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

2.1 Giới thiệu

(7)

a) Luyện đọc:

- học sinh đọc toàn

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- GV đọc mẫu b) Đọc diễn cảm

- học sinh đọc diễn cảm phân vai - GV đọc mẫu đoạn luyện đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

- học sinh đọc toàn - Học sinh nối tiếp

- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc trước lớp - Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc

- Học sinh theo dõi

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp

Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung Liên hệ- nhận xét - GV nhận xét học

_ Thứ ba ngày tháng năm 2018

Chính tả ( Nghe - viết) CAO BẰNG I Mục tiêu:

- Nhớ- viết tả khổ thơ đầu Cao Bằng - Viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ

- GDMT: Thấy vẻ đẹp kì vĩ thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi câu văn III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Cả lớp viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Giảng bài:

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe –viết tả:

- Đọc rõ ràng, phát âm xác

- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: + Tìm chi tiết nói lên vẻ đẹp kì vĩ Cao Bằng?

- Hướng dẫn HS viết danh từ riêng Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc ; Những từ nhữ dễ lẫn: vượt, suối khuất rì rào

- Theo dõi viết sgk - Thảo luận nội dung đoạn viết

(8)

-Yêu cầu HS Nhớ -Viết vào Soát, sửa lỗi

- Nhận xét, chữa lỗi HS sai nhiều * Hoạt động 2: HS làm tập Bài 2:

- Chia lớp làm nhóm

- Treo bảng phụ Các nhóm thi tiếp sức điền

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Làm vở:

- Giáo viên nói địa danh

- Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

- HS nhớ - viết vào vở, - Đổi soát sửa lỗi - Đọc yêu cầu - HS chơi trò chơi

a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu

b) Người lấy thân làm giá song chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn

c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn cầu Cơng Lý mưu sát Mắc Na-ma-na anh Nguyễn Văn Trỗi

- Đọc yêu cầu

- học sinh lên bảng làm- lớp làm

Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo Pù xai

Sửa lại Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai - HS liên hệ thân

- Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung

- Em có nhận xét cảnh vật thiên nhiên hai thơ: Cao Bằng Cửa ngõ Tùng Chinh? Em làm để mơi trường thiên nhiên quê em đẹp vậy? - GV nhận xét học

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép

- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy- học

1- Kiểm tra cũ: (3’)

- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản

(9)

2- Dạy mới: (30’) 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: Dùng dấu / để ngăn cách vế câu ghép, gạch chân quan hệ từ cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu:

a) Nếu trời đổ rét / phải mặc thật ấm b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ / nên em bé ngoan

c) Tuy Nam không khỏe / Nam học d) Mặc dù nhà xa / khơng học muộn

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

Bài tập 2: Thêm vế câu để câu ghép

a) nói ngả nói nghiêng,

.ta vững kiềng ba chân

b) bà tuổi cao bà nhanh nhẹn, hoạt bát hồi

c) tiếng trống trường quen nghe hôm thấy lạ

d) gặp nhiều khó khăn học giỏi - GV nhận xét chốt lời giải

Bài tập 3: Từ câu ghép BT2, tạo câu ghép cách thay đổi vị trí vế câu ( thêm bớt vài từ)

- Cả lớp GV nhận xét

VD: a) Lòng ta vững kiềng ba chân cho dù có nói ngả nói nghiêng

- HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Một số học sinh trình bày

- HS nêu yêu cầu

- Một số học sinh trình bày, nhận xét

a) Dù

b) Mặc dù c) Mặc dầu d) Tuy

- HS đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Đại diện số nhóm HS trình bày

3 Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

- VN chuẩn bị sau

Thể dục

NHẢY DÂY BẬT CAO TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC” ( GV chuyên ngành soạn - giảng )

_ Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Toán MÉT KHỐI I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(10)

- Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối dựa vào mơ hình

- Biết đổi đơn vị mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối - Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 II Chuẩn bị:

Chuẩn bị mơ hình m3, mối quan hệ dm3, cm3, m3 III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu b) Giảng

* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng mét khối mối quan hệ m3, dm3, cm3 - Giới thiệu mơ hình m3.

1 m3 thể tích hình lập phương có cạnh m

- Mối quan hệ m3, dm3, cm3 - Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút mối quan hệ

* Hoạt động 2: Bài

- Yêu cầu HS đọc số đo - Yêu cầu học sinh lên bảng viết số đo

- Nhận xét Bài 2:

- Rèn kĩ đổi đơn vị đo - Gọi vài HS lên làm

Bài 3: Làm cá nhân - Gọi học sinh chữa

- Nhận xét, chữa

+ Quan sát mơ hình lập phương có cạnh m (tương tự dm3 cm3)

1 m3 = 1000 dm3 m3 = 000 000 cm3

- Đọc yêu cầu

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh khác tự làm nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Làm nháp trao đổi nhóm đơi b) dm3 = 1000 cm3

4 m3 = 250 dm3

1,969 dm3 = 1969 cm3 19,54 m3 = 19540 dm3 - Đọc yêu cầu

Bài giải

Mỗi lớp có số hình lập phương dm3 là: x = 15 (hình)

Số hình lập phương dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x = 30 (hình)

(11)

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

_ Luyện: Tiếng Việt

LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho HS nối câu ghép quan hệ từ

- Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép

- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy- học

1- Kiểm tra cũ: Kết hợp 2- Dạy mới: (33’)

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: Dùng dấu / để ngăn cách vế câu ghép, gạch chân quan hệ từ cặp quan hệ từ dùng để nối vế câu:

a) Ở đâu, Mô - da công chúng hoan nghênh / Mô - da khơng tự mãn

b) Vì người chủ quán không muốn cho Đan - tê mượn sách / nên ông phải đướng quầy để đọc c) Mặc dầu kẻ người vào ồn / Đan - tê đọc hết cuấn sách

d) Nếu đời thiên tài âm nhạc Mơ - da kéo dài / ơng cống hiến nhiều nưa cho nhân loại

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

Bài tập 2: Thêm vế câu để câu ghép a) Nam không học giỏi

b) Không trời mưa to c) Trời mưa to

d) Đứa bé khơng nín khóc - GV nhận xét chốt lời giải

Bài tập 3: Từ câu ghép BT2, tạo câu ghép cách thay đổi vị trí vế câu ( thêm bớt vài từ)

- Cả lớp GV nhận xét

VD: a) Nam vừa ngoan ngoãn vừa học giỏi

- HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm - Một số học sinh trình bày

- HS nêu yêu cầu

- Một số học sinh trình bày, nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Đại diện số nhóm HS trình bày

3 Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

- VN chuẩn bị sau

(12)

Luyện: Toán

LUYỆN TẬP : MÉT KHỐI I Mục tiêu:

1 Củng cố cho học sinh cách tính diện tích hình trịn biết: Bán kính hình trịn; Chu vi hình trịn

2 Rèn cho học sinh kĩ tính diện tích hình trịn Giáo dục ý thức tự giác học tập

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)

- Yêu cầu HS nêu quy tắc công thức tính chu vi, diện tích hình trịn? - Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; c= r 3,14 2- Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: VBTT5 (14): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống

Hình trịn (1) (2) Bán kính 20cm 0,25m

Chu vi Diện tích

- Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu cách làm

Hình trịn (1) (2)

Chu vi 3,14cm 9,42m - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm

- Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 3: Sàn diễn rạp xiếc có dạng hình trịn, bán kính 6,5m Tính chu vi diện tích sàn diễn

- Học sinh đọc nội dung Hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn

- Cho học sinh làm vào - Cả lớp GV nhận xét

Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét học

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng con, bảng lớp

Hình trịn (1) (2)

Bán kính 20cm 0,25m

Chu vi 125,6cm 1,57m Diện tích 1256cm2 0,19625m2 - HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách làm:

Hình trịn (1) (2)

Chu vi 3,14cm 9,42m

Diện tích 0,785cm2 7,065m2

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp giải vào nháp Tóm tắt: Sàn diễn có r : 6,5m Hỏi C sàn diễn …? m Hỏi C sàn diễn …? m2

Bài giải Chu vi sàn diễn là:

6,5 3,14 = 40,82 (m) Diện tích sàn diễn :

(13)

Thứ tư ngày tháng năm 2018 Tập đọc

CHÚ ĐI TUÂN

Trần Ngọc I Mục tiêu

1 Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm yêu thương người chiến sĩ công an với cháu học sinh miền Nam

2 Hiểu từ bài, hiểu hoàn cảnh đời thơ

Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

Đọc “Phân xử tình” Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu b) Giảng a) Luyện đọc

- Đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu

+ Một người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào?

+ Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh thể qua từ ngữ chi tiết nào?

- Tóm tắt nội dung

 Nội dung: Giáo viên ghi bảng

- Một học sinh giỏi đọc toàn

- Một học sinh đọc phần giải từ ngữ sau

- Nhiều học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - Học sinh luyện đọc theo cặp

- Một, hai em đọc

- Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi sgk - Đại diện nhóm trả lời

- Trong hồn cảnh đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say

- Tác giả thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ

- Tình cảm: xưng hơ thân mật, dùng từ yêu mến, lưu luyến, hỏi thăm giấc ngủ có ngon khơng?

- Mong ước: Mai cháu … tung bay - Các chiến sĩ công an yêu thương cháy học sinh, quan tâm lo lắng cho cháu, giúp cho sống cháu bình yên

(14)

c) Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Giáo viên kết hợp hướng dẫn để học sinh tìm giọng đọc thơ - Hướng dẫn lớp đọc diên cảm đoạn thơ tiêu biểu

- Nhận xét

- học sinh nối tiếp đọc thơ - Nhẩm đọc khổ, thơ - Thi đọc thuộc khổ, thơ

- Thi đọc thuộc lòng khổ, thơ Củng cố dặn dò: (2’)

- GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích, yêu cầu:

- Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

Một số sách truyện, báo viết chiến sĩ an ninh, công an, … III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Kể lại truyện ông Nguyễn Đăng Khoa ý nghĩa Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- Giáo viên chép đề lên bảng

- Lưu ý: Chọn câu chuyện em đọc, chứng kiến, tham gia

* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh

- Học sinh đọc đề đọc gợi ý sgk

- Một số học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn

- Một học sinh đọc lại gợi ý - Học sinh viết nhanh dàn ý

- Từng cặp kể với  trao đổi ý nghĩa

- Thi kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

(15)

- GV nhận xét học

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục đích yêu cầu:

Củng cố cách lập chương trình cho hoạt động

Vận dụng lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự,an ninh

GDKNS: Kỹ hợp tác ( nhóm, hồn thành chương trình hoạt động ); kĩ thể tự tin.

II Đồ dùng:

Bảng phụ viết tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

- Gọi số HS nhắc lại ghi nhớ văn kể chuyện - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Giảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề

- Giáo viên nhắc ý

+ Đây hoạt động ban huy liên đội trường tổ chức Khi lập cac em cần tưởng tượng liên đội trưởng … + Nên chọn hoạt động em biết, tham …

- Treo băng giấy viết cấu trúc phần chương trình hoạt động

* Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình hoạt động

- Nhận xét

- Ví dụ chương trình hoạt động Mục đích:

2 Phân công chuẩn bị:

- học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Nối tiếp nói tên hoạt động em chọn để lập chương trình

- Một HS nhìn lên bảng đọc

- Lập chương trình hoạt động vào vở tập

- Viết tắt ý - Trình bày miệng

- Cả lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt

+ Giúp người tăng cường ý thức an toàn giao thông

+ Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT - Dụng cụ phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn

(16)

3 Chương trình cụ thể:

+ Tổ 1: cờ Tổ quốc, trống ếch + Tổ 2: cờ Đội, loa pin

+ Tổ 3: kèn, biểu ngữ cổ động ATGT + Tổ 4: tranh cổ động ATGT, loa pin cầm tay

- Nước uống: bạn

- Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, tổ bó hoa giấy

- Địa điểm tuần hành dọc đường quốc lộ - Thời gian: tập trung trường - 30 điều hành

3 Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học

- VN chuẩn bị sau

Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập, củng cố đơn vị đo m3, dm3, cm3 (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ đơn vị đo)

- Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết số đo thể tích, so sánh số đo thể tích

- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

- Vở tập toán III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’) Học sinh chữa tập Bài mới: (30’) a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

- Gọi học sinh đọc số đo:

- Gọi học sinh lên bảng viết số đo thể tích

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét Bài 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học sinh nhóm

- Giáo viên nhận xét chữa

a) Đọc số đo

- Học sinh khác nhận xét b) Học sinh viết số đo 1952 cm3 2015 m3 38 dm3 0,919 m3 - Học sinh làm vào

0,25 m3 đọc là:

Không phảy hai mươi lăm mét khối - Học sinh thảo luận

(17)

a) 931,232413 m3 = 931 232 413 cm3 b) 123451000 m3 = 12,345 m3

c) 8372361100 m3 > 372 361 dm3 Củng cố dặn dò: (2’)

- GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau

Thể dục

NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC” (GV chuyên ngành soạn - giảng)

_ Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện

- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo

- GD MT: Tận dụng vật liệu phế thải để lắp mạch điện để bảo vệ môi trường.

II Chuẩn bị:

- Bóng đèn điện có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)

- Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện:

- Chia lớp theo nhóm

- Vật liệu cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin

- Phải lắp mạch điện đèn sáng?

- Giáo viên chốt

* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - Vẫn chia lớp làm nhóm

- Làm TN theo hướng dẫn mục thực hành - Nhóm lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

+ Thảo luận đơi đưa câu trả lời + Nối tiếp đại diện cặp trả lời + Nhận xét

- Làm thí nghiệm sách hướng dẫn

(18)

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Sau làm việc lớp

- Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? Kể tên?

- Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì? Kể tên

- Giáo viên chốt

nhựa … vào chỗ hở mạch - Ghi nhận xét vào bảng

Vật Kết Kết luận

Đèn sáng

Không sáng Miếng nhựa

Nhôm

x

x Khơng có dịng điện qua

Dịng điện qua + Vật dẫn điện: nhơm, sắt, …(kim loại) + Vật cách điện: nhựa, giấy

Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 94, 95 sgk - GDMT: Khi lắp mạch điện nên tận dụng đồ phế liệu để tiết kiệm bảo vệ môi trường

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

Luyện Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh:

(19)

- Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết số đo thể tích, so sánh số đo thể tích

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

- Vở tập toán III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (33’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS luyện tập VBT Toán - trang 33 Bài 1:

- Gọi học sinh đọc số đo:

- Gọi học sinh lên bảng viết số đo thể tích

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học sinh nhóm

- Giáo viên nhận xét, chữa

a) Học sinh đọc số đo - Học sinh khác nhận xét b) Học sinh viết số đo 1980 cm3 2010 m3 0,7 dm3 0,959 m3 - Học sinh làm vào

a) 903,436672 m3 = 903436,672 dm3 = 903436672 cm3 b) 12,287 m3 = 12287 dm3

c) 1728279000 cm3 = 1728279 dm3 - Học sinh thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét

Bài giải

Mỗi lớp có số hình lập phương cạnh 1dm là: x = 15 (hình)

Số hình lập phương cạnh 1dm để xếp đầy hộp hình hộp chữ nhật là:

15 x = 60 (hình)

Vậy xếp nhiều 60 hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào thùng

Đáp số: 60 hình Củng cố dặn dị: (2’)

- GV nhận xét học - VN chuẩn bị sau

Thứ năm ngày tháng năm 2018

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Luyện từ câu

(20)

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến

- Biết tạo câu ghép mối (thể quan hệ tăng tiến) cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thay đổi vị trí vế câu

- Giáo dục HS yêu thích mơn học, làm có sáng tạo II Chuẩn bị:

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên làm lại 2, tiết trước - Nhận xét, chữa

2 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Giảng bài: * Hoạt động : Nhận xét Bài 1:

- Mỗi học sinh lên phân tích cấu tạo câu ghép: “Chẳng Hồng chăm học mà bạn chăm làm”

Bài 2:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV kết luận: Ngoài cặp quan hệ từ: chẳng … mà … cịn sử dụng cặp quan hệ từ khác như: … mà …, không … mà…

* Hoạt động 2: Ghi nhớ - Giáo viên ghi bảng

* Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: Làm nhóm:

- Phát phiếu học tập cho nhóm - Nhận xét, chữa

Bài 2:

- Lên bảng dán băng giấy viết

- Đọc yêu cầu + Do vế cấu tạo thành

Vế 1: Chẳng Hồng học chăm C V Vê 2: mà bạn chăm làm C V

- “Chẳng …mà…” cặp quan hệ từ nôi vế câu thể quan hệ tăng tiến

- Đọc yêu cầu

- Học sinh thay cặp quan hệ từ:

+ Không Hồng chăm học mà bạn chăm làm

+ Hồng không chăm học mà bạn chăm làm

- 1, học sinh đọc lại - 1, học sinh nhắc lại - Chia lớp làm nhóm - Thảo luận - ghi phiếu - Đại diện trình bày Vế 1:

Bọn bất lương không ăn cắp tay lái CN VN Vế 2:

mà chúng lấy bàn đạp phanh. CN VN

- Đọc yêu cầu

(21)

các câu ghép chưa hoàn chỉnh - Nhận xét, chữa

- Cho học sinh đặt lại khác với bạn lên bảng

a) Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà liều thuốc

b) Chẳng hoa sen đẹp mà tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam

c) Ngày nay, đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ giữ gìn … hồ bình

3 Củng cố dặn dị: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

Tốn

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Biết vận dụng công thức để giải tập liên quan - Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’) - Gọi học sinh lên đổi đơn vị:

27,5 dm3 = …… m3 9 m3 = ……… cm3 27,5 dm3 = …… cm3 9 m3 = ……… dm3 Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Giới thiệu mơ hình trực quan

hinh hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật

- Mỗi lớp có hình lập phương 1cm3

- 10 lớp có hình lập phương cm3

 Rút thể tích hình hộp chữ nhật nào?

* Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Lên bảng

- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa

- Học sinh quan sát

20 x 16 = 320 (hình lập phương cm3) 320 x 10 = 3200 (hình lập phương cm3) Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là:

20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)

+ Lấy chiều dài nhân chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

V = a x b x c - Đọc yêu cầu bài:

Bài giải

(22)

Bài 2: Làm nhóm

- GV hướng dẫn HS làm - HS làm cá nhân, trình bày - GV nhận xét, chữa

Bài 3: Làm cá nhân

? Tính thể tích hịn đá nào? (là hiệu phần nước hình)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

2 5×

1 3×

3 4=

2

5 (dm

3) Đáp số: a) 180 cm3

b) 0,825 m3 c) dm3

Bài giải

Thể tích khối gỗ tổng thể tích hình chữ nhật (1) (2) là:

8 x 12 x + (15 - 8) x x = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3

- HS làm cá nhân, trình bày Bài giải Thể tích nước lúc đầu là:

5 x 10 x 10 = 500 (cm3) Thể tích nước lúc sau là:

7 x 10 x 10 = 700 (cm3) Thể tích hịn đá là:

700 - 500 = 200 (cm3)

Đáp số: 200 cm3 Củng cố dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép

- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra cũ:(3’)

- Thế câu ghép? Cho ví dụ? Dạy mới:(30’)

(23)

2.2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1:

- Cho lớp đọc thầm lại câu văn Tìm vế câu ghép cặp quan hệ từ nối vế câu

- Mời học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét * Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý

* Bài tập

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

* Lời giải:

- Nếu cần miếng cơm manh áo/ tơi Phan Thiết đủ sống - Cặp QHT là: Nếu

- Tìm QHT thích hợp để điền * Lời giải:

a) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành cịn người anh tham lam, lười biếng b) Tơi khun nó khơng nghe

c) Mưa to gió lớn d) Cậu đọc hay đọc * Lời giải:

a) Vì tơi đạt danh hiệu “ học sinh xuất sắc” nên bố mẹ thưởng cho tắm biển Sầm Sơn b) Nếu trời mưa lớp ta hoãn cắm trại

c) Tuy gia đình gặp nhều khó khăn bạn Hạnh phấn đấu học giỏi Củng cố, dặn dò: ( 2’)

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

- VN ôn chuẩn bị sau

_ Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Mĩ thuật

( Gv chuyên ngành soạn - giảng ) _

Kĩ thuật

(24)

Thứ sáu ngày tháng năm 2018

Âm nhạc

ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG; TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP: TĐS SỐ 6

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng) _

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích, yêu cầu:

- Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo chủ đề cho

- Nhận thức ưu điểm khuyết điểm bạn thầy cô rõ, biết tham gia sửa lỗi chung  tự sửa lỗi viết lại cho hay

- Giáo dục HS u thích mơn học II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

Nêu cấu trúc câu văn kể chuyện? Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài:

* Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm học sinh

- Viết đề lên bảng

- GV gạch chân từ trọng tâm a) Nhận xét kết làm

b) GV trả cho HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa

a) Sửa lỗi chung

- Giáo viên lỗi cần sửa bảng phụ

- Giáo viên chữa lại cho b) Học sinh sửa lỗi

- Giáo viên đọc đoạn văn, văn hay học sinh lớp

c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay

- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt - Giáo viên nhận xét số viết lại

- Đọc yêu cầu đề

- Những ưu điểm Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài học sinh)

- Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ minh hoạ

- HS lên bảng chữa lớp nhận xét

- Rút kinh nghiệm cho

(25)

của học sinh

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

Tốn

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng cơng thức để giải tập có liên quan

- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II Đồ dùng dạy học:

Mơ hình lập phương III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Kiểm tra tập học sinh Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu

* Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương

Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh cm

- Tính thể tích hình lập phương

V = x x = 27 (cm3) - Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh nhân với cạnh

+ Hình lập phương có cạnh a thể tích V

+ Cơng thức: V= a x a x a

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên dán lên bảng

- Học sinh phát biểu quy tắc - Học sinh làm

- Học sinh lên bảng chữa

Hình lập phương (1) (2) (3) (4)

Độ dài cạnh 1,5 m

(26)

Diện tích mặt 3,25 m2 25

64 dm

2 36 cm2 100 dm2 Diện tích tồn

phần

19,5 m2 150

64 dm2 216 cm

2 600 dm2

Thể tích 4,875 m3 125

512 dm3 216 cm

3 1000 dm3

 Giáo viên nhận xét Bài 2:

- Hướng dẫn

- Thu số vở, nhận xét Bài 3: Giáo viên phát phiếu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Đọc yêu cầu làm Bài giải:

Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 (m3)

0,421 875 m3 = 421,875 dm3 Khối lượng khối kim loại là:

421,875 x 15 = 6328,125 (kg)

Đáp số: 6328, 125 kg - Làm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét Bài giải

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh hình lập phương là:

(8 + + 9) : = (cm) Thể tích hình lập phương là:

8 x x = 512 (cm3)

Đáp số: a) 540 cm3 b) 512 cm3 Củng cố dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

_ Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong học sinh biết:

- Tổ quốc em Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Quan tâm đến phát triển đất nước, tự bảo vệ truyền thống, văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

(27)

- GDSDNLTK HQ: Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu hiện cụ thể lòng yêu nước.

II Tài liệu phương tiện:

Tranh ảnh đất nước, người Việt Nam số nước khác III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

Vì phải tơn trọng UBND xã (phường) em ? Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu b) Giảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin sgk hoạt động nhóm

+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu giới thiệu thơng tin sgk + Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào.Việt Nam phát triển thay đổi ngày

* Hoạt động 2: Thực yêu cầu sgk hoạt động cá nhân:

- Gọi số HS giới thiệu Quốc kì, bác Hồ, áo dài, văn miếu Quốc Tử Giám - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Em biết thêm đất nước người Việt Nam?

+ Chúng ta cần phải làm để góp phần xây dựng đất nước

+ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GDSDNLTKHQ: Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn có khó khăn về thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết và cũng biểu cụ thể lòng yêu nước.

- Kết luận:(Ghi nhớ sgk)

- GDMT: Giữ môi trường xung quanh, bảo vệ di sản dân tộc hành động thiết thực thể Ty quê hương đất nước.

- HS thảo luận nhóm giới thiệu thông tin sgk

- Lần lượt giới thiệu theo yêu cầu sgk

- Thảo luận nhóm trả lời

- Đọc ghi nhớ sgk - Liên hệ thân

- Nhắc lại ghi nhớ sgk

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

(28)

Luyện: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh biết:

- Cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng cơng thức để giải tập có liên quan - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn

II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu

Bài 1:

- Giáo viên dán lên bảng - GV nhận xét, chữa

- HS thảo luận, trình bày

Hình lập phương (1) (2) (3)

Độ dài cạnh 2,5 m cm dm

Diện tích mặt 6,25 m2 16 cm2 25 dm2

Diện tích tồn phần

37,5 m2 96 cm2 125 dm2

Thể tích 15,625 m3 64 cm3 125 dm3

Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn

- GV thu số vở, nhận xét

Bài 3: Giáo viên phát phiếu

- Học sinh đọc yêu cầu làm Bài giải:

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 ( m3) Cạnh hình lập phương là:

(2,2 + 0,8 + 0,6) : = 1,2 (m) Thể tích hình lập phương là:

1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 ( m3)

b) Hình lập phương tích lớn lớn là:

1,728 - 1,056 = 0,672 ( m3) 0, 632 m3 = 638 dm3

Đáp số: a) 1,056 m3; 1,728m3 b) 638 dm3

- Học sinh làm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét Bài giải

Thể tích khối kim loại là:

(29)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3,375 x 10 = 33,75 (kg)

Đáp số: 33,75 kg Củng cố dặn dò: (2’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét học

_ Hoạt động tập thể

SƠ KẾT TUẦN I Mục đích.

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới

- HS biết nhận mặt mạnh mặt yếu tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lên học tập

II Chuẩn bị:

Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua tổ

III Nội dung sinh hoạt lớp:

1 Nhận xét tình hình lớp tuần - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Ý kiến thành viên

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV tổng kết chung:

+ Nề nếp: Đi học chuyên cần, giờ, trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần ý thêm khăn quàng, áo quần, đầu tóc gọn gàng

+ Phẩm chất: Đa số em ngoan, tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, biết giúp đỡ bạn yếu Song bên cạnh tượng chưa tập trung học, cịn nói chuyện học :

+ Kiến thức, kĩ năng: Có cố gắng học tập, có chuẩn bị bài, làm tập:

tích cực phát biểu xây dựng Một số bạn yếu cần cố gắng :

+ Công tác khác: Tham gia sinh hoạt Đội, Sao thời gian, đầy đủ, chăm sóc cơng trình măng non tốt

2 Phương hướng tuần tới:

- Các tổ thảo luận đưa phương hướng HĐ tổ

- Lớp thảo luận đưa phương hướng hoạt động chung lớp - GV tổng kết nhiệm vụ chính:

+ Khắc phục tồn tuần 24

+ Lao động theo khu vực phân công Giữ vệ sinh lớp

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w