Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 6

6 3 0
Nội dung ôn tập trực tuyến cho học sinh Khối 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm (làm lạnh).. Khối lượng và trọng lượng không thay đổi, thể tích giảm, khối l[r]

(1)

Họ tên: Lớp:

HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 6

A CÂU HỎI LÝ THUYẾT

CHỦ ĐỀ 17: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1 Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn.

- Chất rắn nở nóng lên co lại lạnh

- Thơng thường, chất rắn khác nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt vật rắn bị ngăn cản gây lực lớn 2 So sánh nở nhiệt nhơm, đồng, sắt, thuỷ tinh.

Sự nở nhiệt nhơm nhiều nở nhiệt đồng Sự nở nhiệt đồng nhiều nở nhiệt sắt Sự nở nhiệt sắt nhiều nở nhiệt thủy tinh

3 Nêu cấu tạo băng kép Băng kép biến dạng nhiệt độ thay đổi?

- Băng kép gồm hai kim loại có chất khác nhau, ví dụ đồng thép, tán chặt vào dọc theo chiều dài thanh, tạo thành băng kép

- Băng kép thẳng Khi nhiệt độ thay đổi băng kép bị cong

CHỦ ĐỀ 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1 Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng.

- Thơng thường, chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt chất lỏng bị ngăn cản gây lực lớn 2 So sánh nở nhiệt nước rượu.

Sự nở nhiệt rượu nhiều nở nhiệt nước

CHỦ ĐỀ 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 Nêu kết luận nở nhiệt chất khí.

- Chất khí nở nóng lên co lại lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt giống

- Khi co dãn nhiệt chất khí bị ngăn cản gây lực lớn 2 So sánh nở nhiệt chất khí, chất lỏng chất rắn

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn CHỦ ĐỀ 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1 Hãy cho biết công dụng nhiệt kế. Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

2 Nêu số nhiệt kế thường dùng cho biết cơng dụng nó.

Một số nhiệt kế thường dùng là: Nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phịng thí nghiệm, nhiệt kế y tế

- Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ khơng khí

- Nhiệt kế phịng thí nghiệm: đo nhiệt độ thí nghiệm - Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ thể người

3 Các nhiệt kế hoạt động dựa tượng vật lý nào?

- Nhiệt kế hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất

4 Nêu tên hai loại nhiệt giai cho biết mốc đo nhiệt độ nhiệt giai đó. - Nhiệt giai Celsius: Nhiệt độ nước đá tan 0C, nhiệt độ nước sôi 100 0C. - Nhiệt giai Fahrenheit: Nhiệt độ nước đá tan 32 0F, nhiệt độ nước sôi 212 0F.

CHỦ ĐỀ 22: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC 1 Thế nóng chảy? Ví dụ.

(2)

- Ví dụ: nước đá tan, nến cháy,… 2 Thế đông đặc? Ví dụ.

- Sự đơng đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Ví dụ: Nến để nguội, sản xuất nước đá,…

3 Đặc điểm nóng chảy Đặc điểm đơng đặc.

- Phần lớn chất nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

- Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi - Các chất khác có nhiệt nhiệt độ nóng chảy khác

CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1 Thế bay hơi?

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể mặt thoáng chất lỏng gọi bay 2 Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng chất lỏng

3 Thế ngưng tụ?

- Sự chuyển từ thể sang thể lỏng chất gọi ngưng tụ CHỦ ĐỀ 24: SỰ SÔI

1 Thế sôi? Khi chất lỏng sôi, tiếp tục đun nóng nhiệt độ chất lỏng nào?

- Sự sôi chuyển từ thể lỏng sang thể mặt thoáng nơi bọt lòng chất lỏng

- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 2 Các chất khác có nhiệt độ sôi nào?

- Các chất khác có nhiệt độ sơi khác

B HỆ THỐNG BÀI TẬP

CHỦ ĐỀ 17: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

1 Khi quan sát đường ray tàu hỏa, em thấy có khe hở đầu các thanh ray Tác dụng khe hở gì?

- Khe hở có tác dụng giúp đường ray co dãn nhiệt dễ dàng nhiệt độ thay đổi, không làm cong đường ray, tránh nguy hiểm cho tàu hỏa

2 Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, ly dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Theo em, có những biện pháp để giảm thiểu vỡ ly thủy tinh ta rót nước nóng vào chúng?

- Ly dày dễ vỡ Để tránh vỡ ly trước rót nước nóng, ta rót nước nóng vào ly nước, sau lắc nhẹ cho ly dãn nở tiếp tục rót lượng nước vào ly đến cần thiết 3 Quả cầu sắt bỏ vừa lọt qua vịng kim loại Tại nung nóng cầu cầu

khơng lọt qua vịng kim loại?

- Khi bị đun nóng, cầu nở ra, thể tích cầu tăng lên 4 Tại nhịp cầu có khe hở?

- Khe hở có tác dụng giúp nhịp cầu co dãn nhiệt dễ dàng nhiệt độ thay đổi, tránh làm cho cầu bị nứt

CHỦ ĐỀ 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

1 Giải thích nung nóng khối chất lỏng khối lượng riêng chất lỏng đó giảm?

Chất lỏng bị đun nóng, chất lỏng nở ra, thể tích tăng lên, khối lượng khơng đổi, khối lượng riêng giảm ( D= Vm )

CHỦ ĐỀ 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

(3)

- Vì để xe đạp ngồi trời nắng gắt, lốp khơng khí lốp nở ra, mà chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn, nên khơng khí lốp gây lực lớn làm nổ lốp

2 Sắp xếp nở nhiệt theo thứ tự giảm dần chất sau đây: rượu, khơng khí, đồng, nước, nhơm, thủy tinh.

- Khơng khí, rượu, nước, nhơm, đồng, thủy tinh

3 Cho biết đại lượng: khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng thay đổi nhiệt độ tăng (làm nóng).

Khối lượng trọng lượng khơng thay đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng trọng lượng riêng giảm ( D= Vm ; d = D 10)

4 Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất thay đổi như thế nhiệt độ giảm (làm lạnh).

Khối lượng trọng lượng không thay đổi, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng, trọng lượng riêng tăng ( D= Vm ; d = D 10)

CHỦ ĐỀ 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1 Trên nhiệt kế y tế ta thấy giới hạn đo từ 35 0C đến 42 0C Tại nhiệt kế chỉ

có GHĐ mà khơng cần GHĐ rộng hơn?

- Vì thân nhiệt người khơng 35 0C không cao 42 0C

2 Một bạn học sinh làm vệ sinh nhiệt kế y tế cách thả nhiệt kế vào nước sơi. Theo em việc làm có khơng? Vì sao?

- Việc làm học sinh khơng nước sơi gần 100 0C mà GHĐ nhiệt kế y tế 42 0C, làm nhiệt kế y tế bị vỡ.

3. Bảng ghi tên loại nhiệt kế GHĐ chúng:

Loại nhiệt kế GHĐ

Thủy ngân Từ -10 0C đến 110 0C

Rượu Từ -30 0C đến 60 0C

Y tế Từ 35 0C đến 42 0C

Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của: nước sôi, thể người, không khí phịng

- Nhiệt độ nước sôi: Nhiệt kế thủy ngân - Nhiệt độ thể người: Nhiệt kế y tế

- Nhiệt độ không khí phịng: Nhiệt kế rượu 4.Quan sát hình Em hãy:

a Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ nhiệt kế b Nhiệt kế độ?

c Nhiệt kế sử dụng nhiệt giai tên gì?

d Có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước sôi không? Tại sao?

5 Xác định GHĐ, ĐCNN nhiệt kế hình

(4)

Hình 2

6 Hãy tính oC oF (Trình bày cách tính)

a) 20 oC = ………

b) 22 oC= ………

c) 25 oC= ………

d) 30 oC= ………

e) 33 oC= ………

f) 36 oC= ………

g) 42 oC= ………

h) 15 oC= ………

i) 11 oC= ………

j) 44 oC= ………

k) 48 oC= ………

l) 50 oC= ………

7 Hãy tính oF oC (Trình bày cách tính)

a) 212 oF = ……… b) 203 oF = ……… c) 195,8 oF= ……… d) 186,8 oF= ……… e) 179,6 oF= ……… f) 172,4 oF= ……… g) 167 oF= ……… h) 158 oF= ……… i) 150,8 oF= ……… j) 141,8 oF= ………

k) 134,8 oF= ……… l) 127,4oF=………

Hình 5

CHỦ ĐỀ 22: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

1. Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến đông đặc a/ Chất có nhiệt độ đơng đặc là………… ? Q trình đơng đặc diễn ……… ? ( thời gian đông đặc kéo dài phút ? )

b/ Chất thể lỏng khoảng thời gian ……… ? Chất thể rắn khoảng thời gian……….? Từ phút thứ đến phút thứ chất thể………

2. Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá đông đặc a/ Chất có nhiệt độ đơng đặc là………… ? Q

trình đơng đặc diễn trong………….? ( thời gian đông đặc kéo dài phút ? )

b/ Chất thể lỏng khoảng thời gian…………? Chất thể rắn khoảng thời gian………? Từ phút thứ 20 đến phút thứ 50 chất thể…………?

A

B C

t(ph)

t(0C)

25

20

10

0 5 15

0 10 20 30 40 50 60 70

Hình 3

Hình 3:

GHĐ: ……… ĐCNN: ……… Hình 2:

GHĐ: ……… ĐCNN: ………

Hình 4

Hình 4:

(5)

Hình 6 3. Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian sáp parafin đơng đặc

a/ Chất có nhiệt độ đơng đặc ………… ? Q trình đơng đặc diễn ……… ? ( thời gian nóng nóng chảy kéo dài phút ? )

b/ Chất thể lỏng khoảng thời gian……… ? Chất thể rắn khoảng thời gian ……… ? Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20 chất thể ……….?

4 Dựa vào bảng số liệu em vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ của sáp theo thời gian đun nóng.

Thời gian (ph)

Nhiệt độ (OC) 30 34 38 42 46 50

5 Dựa vào bảng số liệu em vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đun nóng.

Thời gian (phút)

Nhiệt độ (OC) 60 63 66 69 72 75 77 79

CHỦ ĐỀ 23: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ

1 Sau lau bảng khăn ướt, nước mặt bảng đâu?

……… ……… ……… 2 Nước mưa đường nhựa biến đâu, Mặt Trời lại xuất sau mưa? ……… ……… 3 Vì quần áo ướt đem phơi quần áo khơ?

……… ……… ……… 4 Khi lau nhà để sàn nhà mau khô ta thường làm gì? Vì sao?

……… ……… ……… 5 Quá trình làm muối từ nước biển dựa tượng mà em học? Em hãy mơ tả q trình làm muối Thời tiết nhanh thu muối? Vì sao? ……… ……… ……… ……… 6 Nêu đặc điểm loài sa mạc Vì chúng lại có đặc điểm vậy?

……… ………

D

 10

(6)

……… 7 Vì rót nước lạnh vào cốc thủy tinh lúc sau ta thấy có giọt nước đọng ở thành ly?

……… ……… ……… 8 Vì vào buổi sáng sớm buổi đêm ta thường thấy cỏ, cành ngồi vườn có đọng giọt nước (giọt sương), trước trời khơng mưa? ……… ……… ……… 9 Vì ta hà vào kính thấy bề mặt kính bị ố?

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan