Tài liệu TUAN 20_BUOI 2

9 215 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu TUAN 20_BUOI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Ngày soạn: 2 - 1 - 2011 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Thủ công Tiết 19: GấP Mũ CA Lô (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng II. Đồ dùng - GV: 1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thớc lớn, 1 tờ giấy hình vuông to. - HS: 1 tờ giấy, vở HS III. các Hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trớc. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa. - Học sinh thực hành - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp. - Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và: . Gấp lấy đờng dấu giữa theo đờng chéo (H2) . Gấp đôi hình vuông theo đờng gấp chéo ở H2 ta đợc H3. . Gấp đôi H3 để lấy đờng dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đờng dấu giữa H4. . Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tơng tự ta đợc H5 . Gấp lớp giấy phía dới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp nh H6 . Gấp theo đờng dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta đợc H8. . Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tơng tự nh vậy ta đợc H10. - Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. Hớng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. Quan sát hớng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. Tổ chức cho các em trng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 3.Củng cố - Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 4. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét, tuyên dơng các em gấp đẹp. - Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chơng II Kĩ thuật gấp hình. Luyện âm nhạc ôn bài hát: đi học I. mục tiêu - Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu. - Giúp HS yêu âm nhạc thích ca hát. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Ôn bài hát: Đi học 1 - GV hát mẫu - HS hát cả lớp - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Tổ chức hát cá nhân, nhóm lên trình diễn. 2. Tổng kết - GV nhận xét giờ học. Rèn đối tợng tiếng việt ôn đọc viết ôc, uôc, iêc, ơc. I. Mục tiêu - rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết: ôc, uôc, iêc, ơc. - Rèn cho HS có kĩ năng đọc đúng, viết đẹp. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành + Đối với HS yếu - GV lần lợt gọi từng HS đọc bài vần: ôc, uôc, iêc, ơc. - GV sửa chữa cách phát âm cho HS. - GV gọi HS đọc nhiều lần - Hớng dẫn HS viết vở ô li: + GV viết mẫu và nêu quy trình viết từng chữ (ôc, uôc, iêc, ơc, thợ mộc, ngọn đớc, xem xiếc, rớc đèn .) - HS quan sát nhận biết. - HS thực hiện viết mỗi chữ 1 dòng. - GV quan sát và uốn sửa cho HS + Đối với HS khá giỏi - GV gọi HS đọc trơn bài: ôc, uôc, iêc, ơc. - Tìm tiếng ngoài bài có chứa: ôc, uôc, iêc, ơc. - GV giúp HS giải nghĩa một số từ - Yêu cầu Hs viết mỗi chữ 1 dòng nh đối với HS yếu - GV quan sát và uốn sửa - GV chấm cả lớp và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011 Luyện toán Mời sáu , mời bảy, mời tám , mời chín (bài 71: vở luyện toán) i. mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số 16, 17, 18. 19. Đọc đúng, viết đúng các số đó. - Luyện cho HS có kĩ năng đếm và điền số thích hợp vào ô trống, tia số. - Củng cố cách đếm hình. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Đếm và điền số thích hợp vào ô trống. 2 - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài và đọc kết quả. - GV nhận xét chữa ? Để điền số thích hợp vào ô trống em làm nh thế nào? Bài 2: Viết vào ô trống - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài và đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét chữa. ? Để viết đúng vào ô trống theo mẫu em đã dựa vào đâu? Bài 3: Viết (theo mẫu). - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - 1HS làm bài trên bảng, dới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa. ? Để viết đúng theo mẫu em dự vào đâu? - HS đọc lại cấu tạo của các số vài lần. Bài 4: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài GV quan sát giúp đỡ HS yếu. ? Dựa vào đâu em điền số đúng vào mỗi vạch của tia số? - HS đọc lại các số dới mỗi vạch của tia số nhiều lần. Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài và đọc bài làm GV nhận xét và chữa bài. ? Làm thế nào để điền số đúng vào ô trống? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Rèn đối tợng toán ôn: mời bảy, mời tám , mời chín, hai mơi, hai chục i. mục tiêu - Giúp các đối tợng HS đọc, viết và nắm chắc cấu tạo của số17, 18, 19, 20. - Giúp HS hiếu 20 còn gọi là hai chục, biết vận dụng và làm tốt các bài tập. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Đối với HS trung bình, yếu - Đếm từ 0 đến 17 và ngợc lại. - Đếm từ 0 đến 18 và ngợc lại. - Đếm từ 0 đến 19 và ngợc lại. - Đếm từ 0 đến 20 và ngợc lại. - GV nhận xét và uốn sửa. ? Mời bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? Mời tám gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? Mời chín gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? Số 17 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? Số nào viết trớc, số nào viết sau? ? Số 18 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? Số nào viết trớc, số nào viết sau? ? Số 19 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? Số nào viết trớc, số nào viết sau? ? Số 20 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? Số nào viết trớc, số nào viết sau? ? Hai mơi còn gọi là mấy chục? 3 - HS viết số17, 18, 19, 20 mỗi số 2 dòng vào vở. 2. Đối với HS khá giỏi. - Làm bài nh HS yếu - Làm thêm bài tập sau: Số? Số 17 gồm có chục và .đơn vị? Số 18 gồm có chục và .đơn vị? Số 19 gồm có chục và .đơn vị? Số 20 gồm có chục và .đơn vị? - HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét uốn sửa. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể Giao lu văn nghệ lớp I. Mục tiêu - HS đợc giao lu giữa các tổ để hát những bài hát yêu thích. - HS mạnh dạn, tự tin hơn trớc đám đông. II. các hoạt động dạy học chủ yếu - HS nhắc lại tên các bài hát đã học. - GV tổ chức cho HS đợc thi hát giữa các tổ, nhóm. - Các nhóm giao lu với nhau. - HS hát kết hợp làm động tác phụ hoạ. - Từng nhóm, cá nhân lên trình diễn trớc lớp. - GV nhận xét và uốn sửa. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Luyện toán Luyện tập (bài 74: vở luyện toán) i. mục tiêu - Luyện cho HS có kĩ năng thực hiện các phép tính theo cột dọc, các dãy tính dạng 14 + 3. Củng cố cho HS làm tốt dạng bài điền số vào ô trống. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Tính. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài và đọc kết quả. - GV nhận xét chữa ? Dựa vào đâu em viết đợc kết quả đúng? ? Khi thực hiện các phép tính theo cột dọc em cần chú ý gì? Bài 2: Tính. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài và đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc bài làm của mình trớc lớp - GV nhận xét chữa HS nêu cách làm của từng dãy tính. ? Khi thực hiện các dãy tính có hai dấu tính em thực hiện nh thế nào? 4 - HS đọc lại dãy số vài lần. Bài 3: Nối phép tính với số chỉ kết quả đúng. - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - GV hớng dẫn mẫu một phép tính HS quan sát - 1HS làm bài trên bảng, dới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa. ? Để nối đúng phép tính với số chỉ kết quả em làm nh thế nào? Bài 4: số? - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài vào vở HS đọc kết quả bài làm. - Gọi HS nhận xét GV nhận xét chữa. ? Để điền số đúng vào ô trống em đã làm nh thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Luyện tiếng việt Ôn nối hình điền vần nối chữ (bài 80 vở luyện tiếng việt) I. Mục tiêu - Rèn cho HS có kĩ năng nối chữ với hình, nối chữ với chữ để tạo thành câu cho phù hợp và luyện viết chữ đúng và đẹp. - Luyện kĩ năng diền vần thành câu có nghĩa. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Nối chữ với hình - GV nêu yêu cầu của bài - HS nhắc lại yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn các từ đã cho - HS quan sát hình chọn từ và nối từ với hình sao cho phù hợp - GV quan sát, nhận xét và chữa bài ? Để nối đúng chữ với hình em cần chú ý gì? Bài 2: Điền vần trong câu. - GV nêu yêu cầu của bài - HS nhắc lại yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các vần và chữ đã cho. - HS chọn vần để điền cho phù hợp - HS đọc câu vừa điền đợc GV nhận xét chữa. - GV giúp HS giải nghĩa một số câu vừa điền đợc. ? Em đã dựa vào đâu để điền vần đúng? Bài 3: nối chữ với chữ thành câu. - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn những tiếng, câu đã cho ở 2 cột. - Thi nối đúng các tiếng với tiếng để tạo thành câu. - HS đọc lại câu vừa ghép đợc GV nhận xét. ? Để nối các tiếng thành câu đúng em cần chú ý gì? Bài4: Viết - Gv nêu yêu cầu của bài 5 - HS nhắc lại yêu cầu của bài - HS đọc lại từ cần viết: công việc, cái lợc. - HS phân tích từ cần viết - HS nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong tiếng, các tiếng trong từ. - GV nhận xét và uốn sửa cho HS. - HS đọc lại từ cần viết - HS viết bài - GV quan sát và uốn sửa - GV chấm bài và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Rèn đối tợng tiếng việt Luyện viết: iêc, ơc, ach, ich, êch (vở sạch chữ đẹp) I. Mục tiêu - Rèn cho HS có kĩ năng viết đẹp, viết đúng kích cỡ các chữ: iêc, ơc, ach, ich, êch vào vở ô li cỡ chữ một li. - Rèn cho HS có kĩ năng viết đẹp, viết đúng cỡ chữ 1 li. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Luyện viết - GV đa bảng phụ có viết các chữ: iêc, ơc, ach, ich, êch - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các chữ. iêc, ơc, ach, ich, êch - GV viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết - HS quan sát và nhận biết. ? Vần iêc gồm mấy con chữ ghép lại? Là những con chữ nào? cao mấy ô li? Khoảng cách giữa các chữ trong một vần là bao nhiêu? - Các vần còn lại GV hớng dẫn tơng tự. - Yêu cầu HS đọc lại các chữ. - GV yêu cầu HS viết mỗi chữ hai dòng vào vở. - GV quan sát và uốn sửa cho HS. - GV thu vở chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. Thứ bảy ngày 8 tháng 1 năm 2011 đạo đức Tiết 20: lễ phép vâng lờithầy giáo cô giáo (tiết 2) I. mục tiêu - Nêu đợc một số biểu hiện lễ phép với các thầy cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với các thầy cô giáo. - Thực hiện lễ phép với các thầy cô giáo. II. đồ dùng dạy học - sách giáo khoa - Tranh ảnh III. các hoạt động dạy- học chủ yếu 6 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới + Họat động 1: HS tự liên hệ - HS tự liên hệ về việc mình đã c xử với bạn nh thế nào? - Bạn đó là bạn nào? - Tình huống nào xảy ra khi đó? - Em đã làm gì? Tại sao em làm nh vậy? Kết quả ra sao? - GV khen ngợi những HS đã c xử tốt với bạn, nhắc nhở những em có hành vi sai trái với bạn. + Hoạt động: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3) - GV lần lợt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: . Trong tranh các bạn đó đang làm gì? . Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? . Vậy chúng ta nên làm theo các bạn ở những tranh nào? Không làm theo ở các bạn ở những tranh nào? - Kết luận: . Nên: tranh 1, 3, 5, 6 . Không nên: tranh 2, 4 + Hoạt động 3: Vẽ tranh về c xử tốt với bạn - Mỗi HS vẽ tranh về việc làm c xử tốt với bạn mà mình đã làm, dự định hay cần thiết thực hiện - GV nhận xét chung, khen ngợi những hành vi tốt đợc các em thể hiện qua tranh và khuyến khích các em thực hiện Luyện tiếng việt Ôn nối hình điền vần nối chữ (bài 82 vở luyện tiếng việt) I. Mục tiêu - Rèn cho HS có kĩ năng nối chữ với hình, nối chữ với chữ để tạo thành câu cho phù hợp và luyện viết chữ đúng và đẹp. - Luyện kĩ năng diền vần thành câu có nghĩa. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Nối chữ với hình - GV nêu yêu cầu của bài - HS nhắc lại yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn các từ đã cho - HS quan sát hình chọn từ và nối từ với hình sao cho phù hợp - GV quan sát, nhận xét và chữa bài ? Để nối đúng chữ với hình em cần chú ý gì? Bài 2: Điền vần trong từ. - GV nêu yêu cầu của bài - HS nhắc lại yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các vần và chữ đã cho. - HS chọn vần để điền cho phù hợp 7 - HS đọc câu từ vừa điền đợc GV nhận xét chữa. - GV giúp HS giải nghĩa một số từ vừa điền đợc. ? Em đã dựa vào đâu để điền vần đúng? Bài 3: nối chữ với chữ thành câu. - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn những tiếng, câu đã cho ở 2 cột. - Thi nối đúng các tiếng với tiếng để tạo thành câu. - HS đọc lại câu vừa ghép đợc GV nhận xét. ? Để nối các tiếng thành câu đúng em cần chú ý gì? Bài 4: Viết - Gv nêu yêu cầu của bài - HS nhắc lại yêu cầu của bài - HS đọc lại từ cần viết: trúng đích, mũi hếch. - HS phân tích từ cần viết - HS nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong tiếng, các tiếng trong từ. - GV nhận xét và uốn sửa cho HS. - HS đọc lại từ cần viết - HS viết bài - GV quan sát và uốn sửa - GV chấm bài và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Rèn đối tợng toán ôn: phép cộng dạng 14 + 3 i. mục tiêu- Giúp các đối tợng HS nắm chắc cách cộng soó có hai chữ số với số có một chữ số ở dạng 14 + 3. - Giúp HS biết vận dụng và làm tốt các bài tập. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Đối với HS trung bình, yếu Bài 1: Tính. 12 + 1 = 13 + 5 = 12 + 4 = 16 + 1 = 15 + 3 = 17 + 0 = 14 + 2 = 18 + 0 = - HS nêu yêu cầu. - 2HS làm bài trên bảng, dới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét GV nhận xét và chữa bài. - HS nêu cách làm. Chẳng hạn: 12 + 1 = (12 gồm 1 chục và 2 đơn vị, ta lấy 2 đơn vị cộng với 1 đơn vị bằng 3 đơn vị, 1 chục giữ nguyên và chuyển sang phần kết quả, viết số 1 trớc số 3 sau. Vậy 12 + 1 = 13) - các phép tính còn lại GV kiểm tra HS tơng tự. 2. Đối với HS khá giỏi. - Làm bài nh HS yếu - Làm thêm bài tập sau: Đặt tính rồi tính. 11 + 7 15 + 3 18 + 1 17 + 2 12 + 4 19 + 0 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài và chữa bài 8 - GV nhËn xÐt uèn söa. ? Em ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn cét tÝnh nh thÕ nµo? 3. Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt giê häc. KÝ duyÖt cña bgh. . . . . 9 . Tuần 20 Ngày soạn: 2 - 1 - 20 1 1 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 20 1 1 Thủ công Tiết 19: GấP Mũ CA Lô (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách. sau? ? Số 20 gồm mấy chữ số? là chữ số nào? Số nào viết trớc, số nào viết sau? ? Hai mơi còn gọi là mấy chục? 3 - HS viết số17, 18, 19, 20 mỗi số 2 dòng

Ngày đăng: 26/11/2013, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan