Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

24 337 0
Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Ngày soạn: 22/1 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN _______________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 90: ÔN TẬP I . Mục đích yêu cầu : + Giúp hs đọc ,viết đúng các vần có kết thúc bằng âm p. +Rèn kỹ năng đọc đúng từ, câu ứng dụng trong bài; Nghe ,hiểu và kể theo tranh truyện kể “ Ngỗng và Tép” +HS hiểu : loài vật cũng có tình cảm như con người. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ôn tập, tranh minh họa truyện kể ( phóng to) III. Các hoạt động dạy -học: 1/ KTBC: - HS đọc và viết các từ : rau diếp, tiếp nối, ướp cá. - Đọc đoạn thơ ứng dụng (SGK) - GV nhận xét. 2/Bài mới: Ôn tập a/ Ôn vần: Cho hs nêu các vần đã học có p ở cuối. GV hệ thống thành bảng ôn tập, cho hs ghép vần và luyện đọc . p P a ă â o ô ơ ap ăp âp op ôp ơp u e ê i iê ươ up ep êp ip iêp ươp GV chỉnh sửa phát âm cho hs. Chi bảng cho hs đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. b/ HD đọc từ ứng dụng : GV viết từ lên bảng, cho hs luyện đọc trơn + nêu cấu tạo một số tiếng: đầy ắp đón tiếp ấp trứng GV đọc mẫu, giảng từ. c/ HD viết: GV nhắc lại quy trình viết, đọc từ HS tiếp nối nhau nêu vần đã học có p ở cuối. HS luyện đọc bảng ôn tập: ( cn- nối tiếp –đt) HS đọc ( cn- tổ - nhóm) HS luyện đọc từ , phân tích cấu tạo một số tiếng. HS luyện viết vào bảng con: đón tiếp ấp trứng cho hs viết vào bảng con. GV nhận xét , sửa sai. d/ Củng cố bài tiết 1: Y/c hs đọc lại bài trên bảng. TIẾT 2: a/ Luyện đọc: Cho hs luyện đọc bài trong SGK Tổ chức cho các tổ thi đọc. Nhận xét, tuyên dương. + HD đọc đoạn thơ ứng dụng: GV viết đoạn thơ lên bảng , hd đọc trơn: Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ ………………… Đẹp ơi là đẹp. GV đọc mẫu, cho hs đọc lại. b/ Luyện viết: HD viết bài vào vở TV: Viết mỗi từ một dòng, cỡ vừa. Chấm bài, nhận xét , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. c/ Kể chuyện: Ngỗng và Tép -GV kể lần 1 cho hs biết truyện. -Kể lần 2 + tranh minh họa . -HD hs kể nội dung từng tranh. -Cho hs luyện kể theo nhóm ( 4em) -Gọi các nhóm lên kể nối tiếp theo tranh. -HD hs nêu ý nghĩa truyện. -GV liên hệ ,gdhs. 3/Củng cố -dặn dò: -Y/c hs đọc lại bài trong SGK. -Tuyên dương những em luyện đọc ,viết tốt. Nhận xét ,dặn hs chuẩn bị bài: oa –oe . HS đọc lại bài ( cn) Luyện đọc bài trong SGK. Các tổ thi đua đọc trơn( cn- nhóm đôi- đt) HS đọc thầm,tìm tiếng có vần vừa ôn. Luyện đọc ( cn- nối tiếp- đt) HS đọc lại bài ứng dụng. Luyện viết vào vở TV: đón tiếp ấp trứng HS đọc tên truyện : Ngỗng và Tép. -Nghe cô kể chuyện. -Nghe + quan sát tranh minh họa. -Tập kể lại nội dung từng tranh (cn) -Các nhóm luyện kể nối tiếp theo tranh. Một số nhóm lên kể chuyện: +Tr.1: Một hôm,nhà nọ có khách.Chợ thì xa, hai vợ chồng bàn nhau làm thịt ngỗng đãi khách. +tr.2: Đôi vợ chồng ngỗng nghe tin rất buồn,… + Tr.3: Sáng hôm sau,có người bán tép đi qua cổng,người khách liền bảo thích ăn tép… +Tr.4:Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết,từ đó trở đi chúng không bao giờ ăn tép. *Truyện ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau. HS đọc bài ( cn-đt) TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. M ục tiêu : - Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn : *Tìm hiểu bài toán :( Bài toán đã cho biết những gì ? Bàøi toán hỏi gì ? ) * Giải bài toán : (Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi . Trình bày bài giải ) -Bước đầu rèn cho học sinh kỹ năng tự giải bài toán theo các bước. -HS tích cực, chủ động, sáng tạo khi học tốn. II. Đồ dùng dạy học: + Sử dụng các tranh vẽ trong SGK . III. Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập + Bài toán thường có những phần gì ? + Nhận xét, sửa sai chung 2. Bài mới : a ) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán có lời văn. -Cho học sinh mở SGK ,u cầu hs đọc bài tốn. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng : +Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? +Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK -Giúp học sinh nhận biết bài giải có 3 phần : - Lời giải , phép tính, đáp số -Khi viết phép tính luôn có tên đơn vò Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài toán phù hợp với từng bài -HS tự trả lời. -Học sinh mở sách đọc bài toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? -Học sinh nêu lại tóm tắt bài. -Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà. -Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán - HS đặt câu lời giải -Đọc lại bài giải. Bài giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số: 9 con gà. sau kết quả phép tính. Tên đơn vò luôn đặt trong ngoặc đơn Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi -Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số -Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải. • Bài 2 : -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán -Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? -Cho học sinh tự giải vào vở • Bài 3 : -Hướng dẫn học sinh đọc bài toán ,Tìm hiểu đề . -Cho học sinh tự giải bài toán -Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi, phát biểu tốt . - Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở BT - Chuẩn bò bài: Xăng ti mét. Đo độ dài. 1/ HS tự đọc đề bài, tìm hiểu đề * Tóm tắt: An có : 4 quả bóng Bình có : 3 quả bóng Cả 2 bạn : … quả bóng ? Bài giải: Cả hai bạn có tất cả là: 4 + 3 = 7 ( quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng. -3 em đọc đề bài: -Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? -HS tự giải vào vở: Bài giải: Tổ em có tất cả số bạn là: 6 + 3 = 9 ( bạn) Đáp số : 9bạn. - Học sinh đọc : Đàn vòt có 5 con ở dưới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vòt có tất cả mấy con ? -Học sinh tự giải bài toán Bài giải: Số vòt có tất cả là : 5 + 4 = 9 (Con vòt ) Đáp Số : 9 con vòt ĐẠO ĐỨC EM VÀ CÁC BẠN (T.T) I. M ục tiêu : - Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học tập , có quyền được vui chơi , có quyền được kết giao bạn bè . Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi . - Hình thành cho Học sinh : kỹ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn . Hành vi cư xử đúng với bạn . - HS biết đoàn kết,thân ái với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh BT3 /32 - Học sinh chuẩn bò giấy , bút chì , bút màu . III. Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra bài cũ : - Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ? - Muốn có nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Đóng vai . Học sinh biết xử sự trong các tình huống ở BT3 một cách hợp lý . - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm Học sinh chuẩn bò đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn . - Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 . Phân cho mỗi nhóm một tranh . - Thảo luận : Giáo viên hỏi . + Em cảm thấy thế nào khi: - Em được bạn cư xử tốt ? - Em cư xử tốt với bạn ? - Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận : * Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn . Hoạt động 2 : Vẽ tranh . - Học sinh nhắc lại tên bài học - Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bò đóng vai . - Các nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp . Cả lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh thảo luận trả lời . Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em ” . - Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh - Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm ( hay cá nhân ) - Giáo viên nhận xét , khen ngợi tranh vẽ của các nhóm + Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà . Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh . * Kết luận chung : Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , được tự do kết giao bạn bè . - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . - Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học . - Chuẩn bò bài cho hôm sau : + Tìm hiểu các bảng hiệu trên đường đi . + Quan sát các tranh trong sách BT + Chuẩn bò các BT 1,2 . - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ . - Học sinh chuẩn bò giấy bút . - HS vẽ tranh theo nhóm. - Học sinh trưng bày tranh lên bảng - Cả lớp cùng nhận xét . _________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/1 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 MÜ tht: GVBM so¹n gi¶ng ____________________________ tiÕng viƯt Bµi 91: OA - OE I . Mục đích u cầu : + HS đọc và viết được : oa , oe, họa sĩ, múa xòe. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. + HS hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài ; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất. + HS biết tự bảo vệ, giữ gìn và rèn luyện để cơ thể ln khỏe mạnh. II Đồ dùng dạy học: Bộ chữ học vần, tranh minh họa bài học (SGK) III. Các hoạt động dạy – học: 1/ KTBC: Y/c hs đọc bài trong SGK : Ôn tập GV đọc cho hs viết vào bảng con: đầy ắp , đón tiếp, ấp trứng. Nhận xét. 2/ Bài mới : oa - oe TIẾT 1: a/ Dạy vần: + Vần oa: GV nêu cấu tạo vần: vần oa gồm 2 âm ghép lại – o và a -HD hs ghép vần và luyện đọc. -chỉnh sửa phát âm cho hs. -HD ghép tiếng: họa HD đọc tiếng. Giới thiệu từ và viết lên bảng: họa sĩ y/c hs đọc trơn từ. GV đọc mẫu và giảng từ. +Vần oe: quy trình tương tự: oe xòe múa xòe Y/c hs đọc lại bài khóa, cho hs so sánh oa và oe b/ HD đọc từ ứng dụng : GV viết từ lên bảng,cho hs xác định vần mới học. HD luyện đọc từ: sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe c/ HD viết: GV viết mẫu, nêu quy trình viết. HD hs viết vào bảng con ( lưu ý điểm đặt bút, nét nối…) -Nhận xét, sửa sai. d/ Củng cố bài tiết 1: Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp. TIẾT 2: a/ Luyện đọc : HD hs đọc bài trong SGK HS đọc bài cn ( 3 em ) Nghe- viết từ vào bảng con HS nêu cấu tạo và ghép vần: oa luyện đọc: (cn -nối tiếp- đt) o- a- oa; oa HS ghép tiếng: họa luyện đọc: hờ- oa- hoa- nặng -họa. (cn- đt) Luyện đọc trơn từ: họa sĩ. HS ghép vần, tiếng, từ và luyện đọc: ( cn- nối tiếp- đt) So sánh: + giống nhau: đều bắt đầu bằng âm o +Khác nhau: a và e ở cuối vần. HS lên gạch chân vần mới. Luyện đọc trơn từ ứng dụng : ( cn- đt) HS theo dõi quy trình viết. Tập viết vào bảng con: oa oe họa sĩ múa xòe. HS đọc CN Luyện đọc bài trong SGK Các nhóm thi đọc ( cn- nhóm đôi- tổ) Cho các nhóm thi đọc. -nhận xét, tun dương. +HD đọc đoạn thơ ứng dụng: -y/c hs quan sát tranh trong SGK,đọc thầm đoạn thơ ,tìm tiếng mới. -HD luyện đọc: Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. GV đọc mẫu, cho hs đọc lại. b/ Luyện viết: -HD hs viết bài vào vở TV. -GV theo dõi uốn nắn chữ viết cho hs. -Chấm bài, nhận xét, tun dương. c/ Luyện nói: HD hs quan sát tranh, đọc tên chủ đề luyện nói: “ Sức khỏe là vốn q nhất”. GV gợi ý cho hs nói tự nhiên theo tranh. -Các bạn trong tranh đang làm gì? -Hàng ngày ,em tập thể dục vào lúc nào? -Tập thể dục đều đặn có lợi gì cho sức khỏe? GV liên hệ, gdhs. 3/ Củng cố- dặn dò: Y/c hs đọc lại bài trong SGK. Cho hs tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học. -Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài: oai -oay. HS quan sát tranh, đọc thầm, xác định tiêng chứa vần mới. Luyện đọc trơn ( cn- nối tiếp- đt) HS viết bài vào vở: oa oe họa sĩ múa xòe HS quan sát tranh, đọc tên chủ đề. Luyện nói theo gợi ý: -Các bạn trong tranh đang tập thể dục. -Hằng ngày, cứ 6giờ sáng là em dậy tập thể dục… -Tập thể dục hằng ngày giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn,… HS đọc bài (cn- đt) - khoa học, tỏa hương, khoe sắc,… _____________________________________ TOÁN XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI I. M ục tiêu + Giúp học sinh : • Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét ( cm ). Biết đo độ dài của đoạn thẳng với đơn vò là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản. + HS có kỹ năng đọc ,viết đơn vò đo cm và biết cách đo độ dài đoạn thẳng. + HS ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên và học sinh có thước vạch cm . Các bài tập 3,4 / trên bảng phụ . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm + Tranh bài 3 trang 16 vở Bài tập toán III. Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài tập 3 / 16 vở Bài tập. giáo viên viết sẵn trên bảng. + Treo tranh yêu cầu học sinh nhận xét và nêu số còn thiếu và câu hỏi cho bài toán. Giáo viên nhận xét bài sửa của học sinh. Chốt bài. 2. Bài mới : a) Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng ti mét -Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra -Cho học sinh quan sát thước và nêu được đặc điểm của thước. -Giáo viên giới thiệu cây thước của mình giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo -Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm … -Yêu cầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch trên thước -Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ? -Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ? -Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ? HS tự đọc đề tốn, tìm hiểu đề. 1 HS lên bảng giải. -Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên -Học sinh nêu : thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 -Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ -Học sinh rê bút nói : từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm … -1 cm -1 cm - 1cm b) Hoạt động 2 : Đo độ dài: - Xăng ti mét viết tắt là cm. Giáo viên viết ký hiệu cm cho học sinh đọc Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ Vẽ đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, cách đo, đọc số đo. Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm Đọc là: một xăng ti mét Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng Hoạt động 3 : Thực hành • Bài 1 : HD học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm -Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. • Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo -Giáo viên hướng dẫn sửa bài • Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai -Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo • Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) -Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét -Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo : Đoạn MN dài 6 cm -HS đọc ( cn ) HS viết ký hiệu cm vào bảng con. Viết vào vở: cm -Học sinh làm bài vào VBT -1 em lên bảng làm bài 3 cm : ba xăng ti mét. 4 cm : bốn xăng ti mét 5 cm: năm xăng ti mét. -Học sinh tự làm bài vào Vở BBT . - 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ? H.1: S – vì vạch 0 chưa trùng đầu đoạn thẳng. H.2: S- vì mép thước chưa trùng đoạn thẳng. H.3: Đ- vì đặt thước đúng. - Học sinh tự làm bài trong VBT -1 em lên bảng sửa bài ________________ 6 cm _________________________ 9 cm [...]... tự: oay HS ghép vần và luyện đọc ( cn -nối tiếp- đt): -o-a-i- oai; oai Ghép tiếng và luyện đọc: (cn- đt) -thờ- oai-thoai- nặng- thoại; thoại Đọc trơn từ: điện thoại HS ghép vần, tiếng, từ và luyện đọc: ( cn- nối tiếp- đt) So sánh: + Giống nhau: Đều có oa ở đầu vần + Khác nhau: i- y ( cuối vần) HS đọc lại bài khóa: ( cn-đt) HS đọc thầm, xác định vần mới Luyện đọc trơn từ: ( cn- tổ- đt) xốy gió xốy GV đọc... hs viết vào bảng con HS ghép vần : oan Luyện đọc: ( cn- nối tiếp-đt) Ghép tiếng : khoan Luyện đọc: ( cn- đt) HS đọc trơn từ: giàn khoan Quan sát ảnh chụp “ giàn khoan” HS ghép vần, tiếng, từ và luyện đọc: ( cn- nhóm- đt) so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần Đọc lại bài ( cn- đt) HS xác định vần mới và gạch chân vần : oan – oăn Luyện đọc trơn: (cn- đt) HS theo dõi quy trình Tập viết vào bảng... viết: HD viết vào vở TV ( lưu ý hs nối nét đúng quy định.) Chấm bài, nhận xét, tun dương c/ Luyện nói: HD hs quan sát tranh, đọc tên chủ đề GV gợi ý cho hs nói tự nhiên theo tranh: -Hãy giới thiệu từng loại ghế có trong tranh HS đọc lại bài trên bảng ( cn- đt) HS luyện đọc( cn- nhóm- tổ) Các nhóm thi đọc trơn bài trong SGK HS đọc thầm, nêu tiếng có vần mới học Luyện đọc đoạn thơ: ( cn- nối tiếp- đt) 5-6... khóa ( cn- đt) +Vần oăng: quy trình tương tự: oăng HS ghép và luyện đọc (cn- đt) hoẵng con hoẵng Cho hs quan sát ảnh chụp con hoẵng.HD Quan sát tranh,tìm hiểu so sánh vần oang và oăng So sánh vần oang và oăng oa ng oă -Y/c đọc lại bài khóa HS đọc lại bài: (cn-đt) b/ HD đọc từ ứng dụng: GV viết từ, y/c hs gạch chân vần mới đọc thầm từ ứng dụng,gạch chân vần học mới HD hs luyện đọc từ: Luyện đọc từ : (cn-... SGK Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán III Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra bài cũ : + Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm + Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm + Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) HS nêu: cm - 2 xăng -ti- mét ; 7 xăng- ti- mét HS viết các số đo vào bảng con 3 HS lên bảng đo Nhận xét 2 Bài mới : Hoạt động 1 :Luyện kó năng giải toán • Bài 1 : Gv hướng dẫn học sinh... nhận ra những bạn chăm ngoan trong lớp mình HS đọc lại bài trong SGK: ( cn- đt) -Trong lớp mình, bạn nào xứng đáng là con ngoan, trò giỏi? GV liên hệ, gdhs 3 /Củng cố, dặn dò: -Y/c hs đọc lại bài trong SGK -HD về nhà làm bài tập ( VBT) -Nhận xét tiết học,dặn hs chuẩn bị bài: oang – oăng Ngày soạn: 22/ 1 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 TIẾNG VIỆT BÀI 94:... Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? -HD hs giải toán,chữa bài,củng cố các bước giải toán • Bài 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng (trừ ) hai số đo độ dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của SGK - Cộng ( trừ ) các số trong phép tính -Viết kết quả kèm theo tên đơn vò ( cm ) -Giáo viên treo bảng phụ , tổ chức cho 2 nhóm lên sửa bài -giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Nhận... đọc bài(cn- đt) Luyện đọc trong SGK Các tổ thi đua đọc trơn HS đọc thầm bài ứng dụng, tìm tiếng chứa vần mới Luyện đọc ( cn- nối tiếp-đt) 5-6 em đọc lại đoạn thơ HS luyện viết bài vào vở TV: oang oăng vỡ hoang con hoẵng HS quan sát tranh, đọc tên chủ đề: Áo chồng , áo len , áo sơ mi -HS luyện nói trong nhóm -Chỉ vào áo bạn và nói đó là loại áo gì Quan sát áo len, tìm hiểu Đọc bài trong SGK ( cn-đt)... nhóm 4 - Một số em lên trình bày : Cây rau cải : cải xanh, cải trắng, cải bẹ ( ăn lá) ; cải củ : ăn củ ( do rễ phát triển ) ; rau muống: ăn thân và lá; - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? - GV cho 1 số em lên trình bày - Hằng ngày các em thích ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi ăn rau ta làm gì? GV kết luận : (SGV) 3.Củng cố , dặn dò : - GV gọi 4 em xung phong lên tham gia trò chơi:... + 4 = 9 ( Hình ) Đáp số : 9 hình _ ÂM NHẠC: GVBM SOẠN GIẢNG _ TIẾNG VIỆT BÀI 92: OAI - OAY I Mục đích u cầu: + HS đọc và viết được : oai ,oay, điện thoại, gió xốy +Rèn kỹ năng đọc từ, câu ứng dụng ; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa + HS tích cực, tự giác luyện đọc, viết II Đồ dùng dạy học: Bộ chữ học vần, tranh minh họa (SGK) III . HS đọc lại bài ( cn) Luyện đọc bài trong SGK. Các tổ thi đua đọc trơn( cn- nhóm đôi- đt) HS đọc thầm,tìm tiếng có vần vừa ôn. Luyện đọc ( cn- nối tiếp-. sau : 2 cm , 7 cm + Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm + Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) Nhận xét. 2. Bài mới : Hoạt động 1 :Luyện kó năng giải toán.

Ngày đăng: 29/11/2013, 10:12

Hình ảnh liên quan

Bảng ơn tập, tranh minh họa truyện kể ( phĩng to)  III. Các hoạt động dạy -học: - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

ng.

ơn tập, tranh minh họa truyện kể ( phĩng to) III. Các hoạt động dạy -học: Xem tại trang 1 của tài liệu.
cho hs viết vào bảng con. GV nhận xét , sửa sai. d/ Củng cố bài tiết 1: - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

cho.

hs viết vào bảng con. GV nhận xét , sửa sai. d/ Củng cố bài tiết 1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình thành cho Học sin h: kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn  - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

Hình th.

ành cho Học sin h: kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Tìm hiểu các bảng hiệu trên đường đ i. + Quan sát các tranh trong sách BT   + Chuẩn bị các BT 1,2 . - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

m.

hiểu các bảng hiệu trên đường đ i. + Quan sát các tranh trong sách BT + Chuẩn bị các BT 1,2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Giới thiệu từ và viết lên bảng: họa - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

i.

ới thiệu từ và viết lên bảng: họa Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Giáo viên và học sinh có thước vạch cm. Các bài tập 3, 4/ trên bảng phụ. Các  bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm  - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

i.

áo viên và học sinh có thước vạch cm. Các bài tập 3, 4/ trên bảng phụ. Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS viết ký hiệu cm vào bảng con. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

vi.

ết ký hiệu cm vào bảng con Xem tại trang 10 của tài liệu.
SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

Bảng ph.

ụ ghi tóm tắt bài toán Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Giáo viên sửa bài trên bảng phụ. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

i.

áo viên sửa bài trên bảng phụ Xem tại trang 11 của tài liệu.
tóm tắt lên bảng:          có        :         12 cây         thêm    :          3 cây        Có tất cả:   …   cây? - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

t.

óm tắt lên bảng: có : 12 cây thêm : 3 cây Có tất cả: … cây? Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

Bảng ph.

ụ ghi bài 4/122/ SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
Gọi hs lên giải trên bảng. Chữa bài. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

i.

hs lên giải trên bảng. Chữa bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV đọc cho hs viết vào bảng con: quả xồi, khoai lang, hí hốy, loay hoay. -Nhận xét. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

c.

cho hs viết vào bảng con: quả xồi, khoai lang, hí hốy, loay hoay. -Nhận xét Xem tại trang 17 của tài liệu.
HDhs viết vào bảng con. Nhận xét, sửa sai. - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

hs.

viết vào bảng con. Nhận xét, sửa sai Xem tại trang 20 của tài liệu.
có rễ, thân, lá (Ghi bảng) - Tài liệu Tuan 22 ( Chuan khong phai chinh)

c.

ó rễ, thân, lá (Ghi bảng) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan