Tài liệu tuần 22 chuan

26 192 0
Tài liệu tuần 22 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUN 22 Th hai ngy 24 thỏng 01 nm 2011 Tit 1 Cho c u tun . Tit 2 Tp c SU RIấNG I. MC TIấU. - Bc u bit c mt on trong bi cú nhn ging t ng gi t. - Hiu ni dung bi: T cõy su riờng cú nhiu nột c sc v hoa, qu v nột c ỏo v dỏng cõy. (tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II. DNG DY HC: - Tranh minh hoaù- Baỷng phuù III. CC HOT NG DY- HC. Hot ng ca GV Hot ụng ca HS 1. Kim tra bi c: - Gi HS c thuc lũng bi th Bố xuụi sụng La v tr li cõu hi v ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột ghi im. 2. Dy bi mi: 2.1.Gii thiu bi 2.2. Luyn c : - Gi HS c ton bi. - Yờu cu HS chia on. - Cho HS c ni tip on (3 lt), kt hp hng dn HS: + Luyn c t ng d c sai: cỏnh mi, quyn, hng bi, quyn r, tr, vy cỏ, gia lng lng, khng khiu, cnh ngang, chiu qun, . + Hiu ngha cỏc t mi: Mt ong gi hn, hoa u tng chựm, hao hao ging, mựa trỏi r, am mờ, + Luyn c ỳng ton bi. - GV c din cm ton bi 1 ln 2.3. Hng dn tỡm hiu bi + Sõu riờng l c sn ca vựng no? + Da vo bi vn em hóy miờu t nột c sc ca: (+) Hoa su riờng? - 2 HS tip ni nhau c bi v tr li cõu hi. - 1 HS c - Ba on: + 1 : Su riờng l loi . n k l. + 2 : Hoa su riờng . thỏng nm ta. + 3 : Phn cũn li. - Tng tp 3 HS luyn c. - HS luyn c theo s HD ca GV - Tr li: + c sn ca min Nam. (+) Tr vo cui nm, thm ngỏt nh hng cau, hng bi, mu trng ng, cỏnh hoa nh nh vy cỏ, hao hao ging cỏnh sen con lỏc ỏc vi nhy li ti gia nhng cỏnh hoa. (+) Quả sầu riêng? (+) Dáng cây sầu riêng? + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng. - Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được. + Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì? + “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Gọi HS nhắc lại. 2.4. Đọc diễn cảm. - Cho HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm. 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. (+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. (+) Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. + Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó. + Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”. - Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu: + Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng - HS nêu. - Nhắc lại . - 3 HS đọc diễn cảm toàn bài N 2 : Luyện đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc diễn cảm. …………………………………………………. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Bài cũ: - H: Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 9 2 . - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3(a, b, c): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (Cho HSKG làm thêm câu d). - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - HS nêu. - 4HS lên bảng làm, mỗi nhóm rút gọn 1 phân số vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 ; 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 . - HS đọc nội dung bài tập. - 3HS lên bảng, lớp làm nháp mỗi nhóm rút gọn 1 phân số. - HS nhận xét bài rút gọn trên bảng. Kq: 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 ; 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 ; 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 Vậy: Phân số 27 6 và 63 14 bằng phân số 9 2 . - HS nêu yêu cầu. - 2 nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: cả bài. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: a, 3 4 = 83 84 x x = 24 32 ; 8 5 = 38 35 x x = 24 15 . b, 5 4 = 95 94 x x = 45 36 ; 9 5 = 59 55 x x = 45 25 . c, 9 4 = 129 124 x x = 108 48 ; 12 7 = 912 97 x x = 108 63 . d, 2 1 = 62 61 x x = 12 6 ; 3 2 = 43 42 x x = 12 8 và 12 7 Tiết 4 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lich sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lich sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết 1. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai BT4) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận,chuẩn bị đóng vai tình huống (a)BT4 - Nhận xét chung - Đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau + Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua? 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời cho học sinh. - 2HS nhắc lại. - 1HS đọc. - Các nhóm hoạt động. - Đại diện các nhóm TB, nhóm khác bổ sung. - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai. - Một nhóm học sinh lên đóng vai. - 3 - 4 học sinh trả lời: + Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải, dễ chịu. + Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học ăn, học gói, học mở. + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ 3. Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. đầy. - Học sinh lắng nghe. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011. Tiết 1 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài tập 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên rút gọn phân số: 36 27 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. HD so sánh 2 phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = 5 2 AB và AD = 5 3 AB. + Độ dài của đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn AB? + Độ dài của đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. + Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB + Hãy so sánh 5 2 và 5 3 b) Nhận xét + Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng MS ta - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Học sinh quan sát hình vẽ. + 5 2 độ dài đoạn thẳng AB + 5 3 độ dài đoạn thẳng AB + AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD + 5 2 AB < 5 3 AB + 5 2 < 5 3 + Mẫu số bằng nhau, tử số không bằng nhau, PS 5 2 có tử số bé hơn PS 5 3 + So sánh tử số: Tử số của phân số nào chỉ việc làm thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK) b, Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích (yêu cầu HSKG nêu cả bài). - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. lớn hơn thì lớn hơn; Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - 1 học sinh nêu trước lớp. - HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. Kết quả: a, 7 3 < 7 5 ; b, 3 4 > 3 2 ; c, 8 7 > 8 5 ; d, 11 2 < 11 9 - HS theo dõi, nêu nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích trước lớp. 2 1 < 1; 5 4 < 1; 3 7 > 1 5 6 > 1; 9 9 = 1 ; 7 12 > 1 ……………………………………………… Tiết 2 Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, .). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 5 chai hoặc cốc giống nhau; Phiếu học tập. - Chuẩn bị chung: Điện thoại có thể ghi âm được. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Cho ví dụ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Yêu cầu học sinh quan sát các hình - 1 HS trả lời. - Học sinh quan sát và trả lời. + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, minh họa trang 86SGK + Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - Giáo viên kết luận: Âm thanh rất quan trọng cho cuộc sống chúng ta, con người cần đến âm thanh để giao tiếp, báo hiệu, . (GDBVMT). HĐ 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Giáo viên giao phiếu học tập chia ra 2 cột: thích và không khích + Thích: Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái; Em thích nghe tiếng chim hót vì nó làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ. - Giáo viên kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, âm thanh có ích lợi như thế nào? Các em cùng học tiếp. HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh + Em thích nghe bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi âm và hỏi: + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Giáo viên nêu: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại. HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ” + GV h dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai hoặc cốc từ với đến gần đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra chuyện trò với nhau, học sinh nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được học sinh nói gì; Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui định, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu; Âm thanh giúp con người thư giãn thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt. - 2 nhóm hoạt động. - Học sinh tiến hành hoạt động. Đại diện các nhóm dán phiếu ở bảng lớp. + Không thích: Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai; Em không thích tiếng máy của gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt này rất nhức đầu. - HS trả lời theo ý thích của bản thân. + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần 1 điều gì đó. + Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh. - Học sinh biểu diễn. Học sinh trình bày, nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” những âm thanh cao thấp khác nhau. - Gv kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra trầm hơn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc Bạn cần biết Tiết 3 Chính t ả SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc dễ lẫn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ , phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước. - GV nhận xét & chấm điểm 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV yêu cầu HS tự làm vào vở - GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp; 3 HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận lời giải: Con đò lá trúc qua sông / Bút nghiêng, lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. - GV hỏi HS về nội dung khổ thơ 2b. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS nhận xét - 1 HS đọc to - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những từ mình dễ viết sai: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti - HS nhận xét - HS luyện viết nháp - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở, cả lớp làm nháp - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. [...]... chuyện Hoạt động của HS - 1 hs thực hiện đã nghe, đã đọc về một người có tài - Nhận xét 2 Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 HD hs hiểu y/c của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới : khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý trongSGK - Các em hãy nói về nhân vật mà em sẽ kể: Người ấy là ai? Ở đâu? Có tài gì? - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 3 hs đọc - HS nối tiếp... người dân nơi đây - Giáo viên u cầu HSKG nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước b, HĐ2: Làm việc theo nhóm - u cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu - u cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ - GV nhận xét, sửa chữa hồn thiện sơ đồ đúng cho HS: Gặt lúa Xuất khẩu Tuốt lúa - Nhờ có đất màu mỡ, khí... giải đúng 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 2 - HS trả lời - 1HS nêu u cầu - 1 em lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - HS nhận xét bài trên bảng a, 3 5 c, KQ: 13 15 < ; 17 17 > 1 5 ; b, 9 10 11 10 22 19 < 25 > 19 d, - 1HS nêu u cầu + Phân số có tử số lớn (bằng, bé) hơn mẫu số thì phân số đó lớn (bằng, bé) hơn 1 - N2: Trao đổi, nêu kết quả 1 3 9 < 1; 7 < 1; 5 4 14 16 < 1; 16 = 1; 15 7 3 > 1; 14 11 . TUN 22 Th hai ngy 24 thỏng 01 nm 2011 Tit 1 Cho c u tun được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” những âm thanh cao thấp khác nhau. - Gv kết luận: Khi gõ, chai rung

Ngày đăng: 01/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- 4HS lờn bảng làm, mỗi nhúm rỳt gọn 1 phõn số vào nhỏp. - Tài liệu tuần 22 chuan

4.

HS lờn bảng làm, mỗi nhúm rỳt gọn 1 phõn số vào nhỏp Xem tại trang 3 của tài liệu.
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp. - Tài liệu tuần 22 chuan

1.

HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập: - Tài liệu tuần 22 chuan

2.3..

Hướng dẫn làm bài tập: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- 1HS lờn bảng làm. Lớp làm bài vào vở. - HS nhận xột bài trờn bảng. - Tài liệu tuần 22 chuan

1.

HS lờn bảng làm. Lớp làm bài vào vở. - HS nhận xột bài trờn bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- 1 em lờn bảng làm. Cả lớp làm vào nhỏp. - Tài liệu tuần 22 chuan

1.

em lờn bảng làm. Cả lớp làm vào nhỏp Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV ghi nhanh cỏc ý kiến lờn bảng, nhận xột - Tài liệu tuần 22 chuan

ghi.

nhanh cỏc ý kiến lờn bảng, nhận xột Xem tại trang 22 của tài liệu.
- 1HS làm bảng, HS cũn lại làm vở a)  53 và 2 viết được là 53và 12          53 giữ nguyờn      121255=105 - Tài liệu tuần 22 chuan

1.

HS làm bảng, HS cũn lại làm vở a) 53 và 2 viết được là 53và 12 53 giữ nguyờn 121255=105 Xem tại trang 23 của tài liệu.
- HS làm bài vào vở - Tài liệu tuần 22 chuan

l.

àm bài vào vở Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan