Dãy Hoàng Liên Sơn Kể chuyện đã nghe, đã đọc So sánh các số có nhiều chữ số Kể lại hành động của nhân vật Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn… Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu Vẽ theo m[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 26 tháng đến ngày 30 tháng năm 2013) Thứ /Ngày Thứ hai 26/8/2013 Thứ ba 27/8/2013 Thứ tư 28/8/2013 Thứ năm 29/8/2013 Thứ sáu 30/8/2013 Tiết Môn 5 5 CC TĐ T CT ĐĐ T LT-C KH SH T TĐ LS ĐL KC T TLV KH KT MT T LT-C TLV Tên bài Sinh hoạt cờ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT) Các số có sáu chữ số N-V: Mười năm cõng bạn học Trung thực học tập(T2) Luyện tập MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Trao đổi chất người(TT) Hàng và lớp Truyện cổ nước mình Làm quen với đồ Dãy Hoàng Liên Sơn Kể chuyện đã nghe, đã đọc So sánh các số có nhiều chữ số Kể lại hành động nhân vật Các chất dinh dưỡng có thức ăn… Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá Triệu và lớp triệu Dấu hai chấm Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện Tuần Lop4.com Ghi chú KNS,GT GT GT KNS (2) Thứ ngày 26 tháng năm 2013 Tiết : CHÀO CỜ Tiết : TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÊU(TT) (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn - Học sinh nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh *GDKNS: Thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: GV kiểm tra - Giáo viên nhận xét B Dạy bài mới:1 Giới thiệu bài học Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a) Hoạt động 1: Luyện đọc - GV chia thành đoạn Đ1:Trận địa mai phục bọn Nhện Đ 2: Dế Mèn oai với bọn Nhện Đ3: Kết cục câu chuyện - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV điều khiển lớp trao đổi đối thoại nêu nhận xét và tổng kết - GV ghi bảng ý chính c) Hoạt động :Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu, theo dõi uốn nắn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, khuyến khích HS tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" - 1HS đọc thuộc lòng bài"Mẹ ốm", hỏi nội dung bài - HS đọc truyện DMBVKY đoạn1, nói ý nghĩa truyện Lop4.com - HS đọc nối tiếp đọc đoạn (2 - lượt) - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc bài - Các nhóm tự điều khiển đọc và trả lời câu hỏi Sgk - HS rút ý chính - HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trước lớp -HS tự tìm hiểu và đọc bài (3) - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3:TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ(T6) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn lại quan hệ các đơn vị các hàng liền kề - Học vận dụng vào viết và đọc các số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Chữa bài tập - GV nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động 1: Số có chữ số a) Ôn các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn 10 đơn vị = chục ; 10 chục = trăm; b) Hàng trăm nghìn: - GV giới thiệu: 10 chục nghìn trăm nghìn, trăm nghìn viết là 100 000 c) Viết và đọc số có chữ số - GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; .; lên các cột tương ứng - GV gắn kết đếm, HD HS viết, đọc số - GV lập thêm vài số - GV viết số Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm Bài 2: Viết số chữ thích hợp vào ô Bài 3: Nối theo mẫu Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học Lop4.com - HS nêu kết - HS khác nhận xét - Học sinh nêu quan hệ các hàng liền kề - Học sinh theo dõi - HS quan sát và đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu đơn vị - HS xác định lại số, viết số và đọc số - HS lên bảng viết và đọc - HS lấy thẻ số 100 000, , và các ghi các chữ 1, ,9 gắn vào cột tương ứng - HS phân tích và điền kết - HS tự làm thống kết - Thi nối nhanh ( theo nhóm) Bài 1:Viết đọc các số : 523453 (năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm mười ba) Bài : Viết đọc các số : 369851: ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm năm mốt 579623 :năm trăm bảy mươi chín nghìn … Bài : 63115;723936;943103 … (4) - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC(T2) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn học - Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập , bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (5) A/ Mở đầu: Kiểm tra bài cũ Viết các tiếng có âm đầu l/ n, vần an/ ang - GV nhận xét B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, gv nêu yêu cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn văn lượt - Giáo viên nhắc số yêu cầu viết - Giáo viên đọc bài - Giáo viên đọc lại toàn bài lượt - Chấm chữa bài chính tả - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Giáo viên nêu bài tập - Giáo viên dán phiếu bài tập lên bảng - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải và kết luận bạn thắng Bài tập 3: (3a) - GV nhận xét bài làm C/ Củng cố, dặn dò: Tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu bắng x/s, vần ăn/ăng - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn - Học sinh viết bài - Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài) - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi - HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ làm bài tập - Học sinh đại diện lên bảng thi làm đúng, nhanh B1 : Chọn viết đúng từ: - lát sau, rằng, phải, chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem… - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài vào bài tập Lớp thi giải nhanh viết đúng chính tả B2 : a, sảo, b, trăng, trắng -HS nhận xét Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)(Tiết 2) I MỤC TIÊU: *Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ mình các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và không tán thành 1) Nhận thức được: - Cần phải trung thực học tập 2) Thực trung thực học tập * KỸNĂNG SỐNG: Kỹ tự nhân thức trung thưc thân Bình luận, phê phán hành vi không trung thực.Kỹ làm chủ thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các mẫu chuyện gương trung thực Lop4.com (6) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Nêu gương trung thực học tập Đọc ghi nhớ B Dạy bài mới: giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3-SGK) a) Không làm bài kiểm tra? b) Em bị điểm kém cô giáo đó ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi? c) Trong kiểm tra bạn ngồi bên cạnh không làm bài và cầu cứu em? Hỏi : cách ứng xử nhóm thể tính trung thực học tập hay chưa? GV kết luận cách ứng xử tình Hoạt động 2: Trình bày tư liệu để sưu tầm Hỏi: Em nghĩ gì mẩu chuyện, gương đó? - GV kết luận Hoạt động 3:Trình bày tiểu phẩm (BT5 SGK) - GV nhận xét chung Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét học, khen, dặn dò -HS nêu, HS khác nhận xét Liệt kê cách giải - Các nhóm TL, đại diện trình bày - Cả lớp theo dõi, chất vấn, nhận xét bổ sung a) Chịu nhận điểm kém tâm học để gỡ lại b) Báo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm, vì làm là không trung thực học tập - HS trình bày, giới thiệu - Thảo luận lớp, trả lời câu hỏi - Cả lớp trình bày và thảo luận, nhận xét - HS thực các ND mục TH Thứ ngày 27 tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP(T7) I MỤC TIÊU: - Giúp HS viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả trường hợp có chữ số 0) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (7) 1) Bài cũ: Chữa BT4 (d,c) - GV theo dõi, chữa bài, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn lại hàng - GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ các đơn vị hai hàng liện kề - GV viết 823 713 Chẳng hạn: chữ số thuộc hàng đơn vị, - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành GV cho HS làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Chẳng hạn: 14 000,15 000, - GV nhận xét Bài 2: Viết số chữ vào ô trống; - GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT - GV nhận xét Bài 3: Nối (theo mẫu) - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT - GV theo dõi, nhận xét Bài 4:Viết số có chữ số: Chẳng hạn: Cho các số: 1,2,3,5,8,9 Các số có chữ số là: 123 589; 235 189 ; - GV nhận xét - 2HS lên bảng làm - Học sinh nói lại quan hệ các hàng đơn vị liền kề - HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào - Học sinh tự làm, sau đó chữa bài - HS điền kết vào BT B1: Đọc Số 425301 (bốn trăm hai mươi năm nghìn ba trăm linh 728309 (bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín B2:Viết cỏc số 2453(5 hàng chục);65243(5 hàng nghìn);762543(5 hàng trăm) ;53620(5 hàng chục nghìn) - Thi các tổ , 1HS đọc phép tính, - 1HS nối kết quả, lớp chữa bài B4:a)300000;400000;500000;600000 b)370000;380000;390000;400000 c)399200;399300;399400;399500 - HS làm vào -Cả lớp thống kết - HS làm BT 1,2,3,4 SGK Trang10 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học, dặn làm BT Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT(T3) I MỤC TIÊU: *GT:Không làm bài tập 1) Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểmThương người thể thương thân Vận dụng cách dùng các từ ngữ đó 2) Học nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.Vận dụng cách dùng các từ ngữ đó Lop4.com (8) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Viết tiếng người gia đình: Có âm (bố, mẹ, chú, gì ), có âm (bác, thím, ông, câu ) -GV nhận xét, chữa bài A Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV ghi bảng Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: GV phát phiếu BT - GV nhận xét, chữa bài *Lòng thương người, lòng vị tha * ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt Bài tập 2: - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài Tập3: Đặt câu với từ BT2 - GV nhận xét chữa bài C Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Về học thuộc câu tục ngữ Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng viết - HS đọc yêu cầu ,trao đổi làm bài VD B1a) Lòng thương người, tình thân aí, tình thương mến, yêu qúy, đau xót, đắng cay b)hung ác, cay ác, ác nghiệt, tàn bạo, cay độc c)cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng niu d) ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập B2: Xếp thành cột * nhân(người) : nhân vật, nhân tài, công nhân, nhân loài, nhân dân * nhân :nhân hậu, nhân ái, nhân từ - Các nhóm trao đổi nhanh câu tục ngữ, nói nội dung khuyên bảo, chê bai - HS tự học Tiết 4: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(TT)(T3) I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể : - Kể tên biếu bên ngoài QTTĐC và quan thực quá trình đó - Nêu lên vai trò quan tuần hoàn QTTĐC xẩy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động các quan TH, HH, TH, BT việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường Lop4.com (9) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Vẽ sơ đồ TĐC thể người với môi trường? - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài Hoạt động 1: Xá định quan trực tiếp tham gia vào QTTĐC người - GV phát phiếu học tập - Hỏi: Hãy nêu lên biểu môi trường? - Kể tên các quan thực quá trình đó? - Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể? Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực STĐC người - GV yêu cầu xem sơ đồ T9,H5 tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ, trình bày mối quan hệ các quan TH, HH, TH, BT quá trình trao đổi chất - GV kết luận : nhấn mạnh mục Bạn cần biết 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung học, - Dặn học bài và chuận bị bài sau - 1HS lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào giấy nháp - Học sinh thảo luận theo nhóm - HS đại diện nhóm lên trình bày - HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi - HS quan sát H5 SGK thảo luận theo cặp - HS trình bày kết thảo luận - HS đọc mục Bạn cần biết * Nếu quá trình trao đổi chất không diễn và người không lấy thức ăn…không thải chất thừa chết Thứ ngày 28 tháng năm 2013 Tiết : Toán: HÀNG VÀ LỚP(T8) I MỤC TIÊU: * GT: Bài tập 2: Làm số Giúp học sinh xác định được: - Lớp đơn vị gồm hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Vị trí chữ số theo hàng và theo lớp Lop4.com (10) - Giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó hàng, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 3,4 SGK - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV nhận xét - GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng.chục, hàng trăm hợp thành lớp Đvị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn - GV viết số 321 vào cột "Số" bảng phụ số vào hàng đơn vị , chữ số GV tiến hành t tự với số: 654 000 , Lu ý viết các hàng từ nhỏ đến lớn HĐ2: Thực hành BT1: Viết số (chữ) vào ô trống - GV thống kết BT2: Viết vào chỗ chấm BT3: Viết số thành tổng Chẳng hạn: 65763=60000+5000+700+60+3 BT4: Viết số thích hợp vào ô trống - GV theo dõi, thống kết C Cũng cố, dặn dò:GV nhận xét học, dặn HS học bài,chuẩn bị bài sau - 2HS làm bảng - Cả lớp theo dõi đối chiếu với bài mình, thống kết - HS nêu tên các hàng xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn - HS nêu bảng phụ GV đã kẻ sẵn -HS lên bảng viết chữ số vào cột ghi hàng Cả lớp thống kết Cho HS đọc các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - HS làm vào vở, lên bảng điền kq - HS tự làm vào đọc kết 3HS lên bảng thi viết nhanh B3 :503060 = 500000 + 3000 +60 83760 = 80000 +3000 +7000 +60 176091 =100000 + 70000 +6000 +90 +1 B4: năm trăm nghìn ,bảy trăm, ba chụcvà năm đơn vị viết là 500735 ba trăm nghìn, bốn trăm và hai đơn vị viết là 300402 B5 : 603786 cú lớp nghỡn là : 603 Có lớp đơn vị là 786 Tiết 2: Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH(T4) I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng - Nêu lên ý nghĩa bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông - Học thuộc lòng bài thơ Lop4.com (11) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P2) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: cho HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài HĐ1 Luyện đọc - GV bài thành đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ và khó - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài: GVHD đọc thầm, suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi nội dung - Cả lớp quan sát tranh - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc thầm phần chú thích, giải nghĩa -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc thầm khổ, đọc lướt trao đổi trả lời câu hỏi SGK - HS đọc bài rút nội dung chính: :Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông - Cho HS rút nội dung chính HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễncảm,HTL GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đểđọc - GV theo dõi, uốn nắn - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trước lớp Củng cố, dặn dò: - HS nhẫm HTL bài thơ, thi HTL Hỏi ý nghĩa bài thơ HS tự học nhà - Nhận xét học, dặn HTL bài thơ T3: Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TT)(T2) I MỤC TIÊU : Học xong bài này HS nêu lên được: - Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định đuợc huớng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ II ĐÔ DUNG DAY - HỌC: - Bản đồ địa lí VN, đồ hành chính VN III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Lop4.com (12) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Trên đồ nguời ta thuờng quy định các hướng(Bắc, Nam, Đông, Tây) nào? - GV nhận xét chung 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cách sử dụng đồ -GV hỏi: Tên đồ cho biết điều gì? - Dựa vào bảng chú giải đọc kí hiệu? - Chỉ đuờng biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng, và giải thích vì đó là biên giới quốc gia? - GV giúp HS các buớc sử dụng BĐ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm GV cho HS làm bài tập SGK - GV hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng và yêu cầu + Đọc tên đồ và các huớng BNĐT? + Lên vị trí tỉnh mình sống? + Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh mình? - GV nhận xét, kết luận 3.Cũng cố, dặn dò: - Học sinh đọc ghi nhớ - Nhận xét học, dặn làm BT - HS trình bày và trên đồ - Cả lớp nhận xét - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời - Đại diện trả lời các nước láng giềng Việt Nam là:Trung Quốc,Lào,Campu-chia.Biển :là vùng biển Đông Quần đảo : Hoàng Sa,Trường Sa Sông : sông Hồng,sông Đà,sông Cửu Long - Chỉ trên đồ đuờng biên giới - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc HS đọc tên đồ, các hướng đông tây nam bắc Chỉ vị trí tỉnh, thành phố mình sống HS nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với tỉnh thành phố mình sống - HS lên và trả lời các câu hỏi - HS khác bổ sung, nhận xét T5 : Địa lí : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN(T2) I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS : - Chỉ vị trí dãy núi HLS trên lược đồ và đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC) Lop4.com (13) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 1I.Bài mới: Giới thiệu bài 1) Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam * HĐ1: Làm việc theo cặp GV treo BĐ vị trí dãy núi HLS Hỏi: Kể tên dãy núi chính phía bắc nước ta, dãy nào cao nhất? - Dãy HLS nằm phía nào SH và SĐà? - Dãy HLS dài bao nhiêu km? - GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện HĐ2: Thảo luận nhóm, GV phát phiếu Khí hậu quanh năm: *HĐ3: Làm việc lớp - GV nhận xét, hoàn thiện phần trả lời - GV treo đồ cho HS lên vị trí SP - GV sữa chữa hoàn thiện III Củng cố, dặn dò: Cho HS xem số tranh ảnh dãy núi HLS và giới thiệu dãy núi HLS - HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi HLS hình SGK - Chỉ vào dãy núi và mô tả Các dãy núi chính nước ta : Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều đó dãy núi Hoàng Liên Sơn dài - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm sông Hồng và sông Đà dài 180 km rộng 30 km cao đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc - HS đọc mục cho biết khí hậu nơi cao HLS : lạnh quanh năm là mùa đông, đôi có tuyết rơi Mưa nhiều, lạnh trên đỉnh có mây mù bao phủ - HS lên chỉ,trả lời các câu hỏi mục2 SGK Thứ ngày 29 tháng năm 2013 Tiết 1: KỂCHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC(T2) I MỤC TIÊU: - Kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện thơ 'Nàng tiên ốc" đã học - Tóm tắt ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với bạn ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Lop4.com (14) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: GV giới thiệu truyện Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ GV hỏi: +Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Bà lão làm gì bắt ốc? +Từ bắt ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ ? + Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyên và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) HD kể lại câu chuyện lời mình b) Kể chuyện theo cặp c) Thi kể toàn câu chuyện trước lớp - GV theo dõi, bình chon bạn kể hay - 2HS tiếp nối kể, nêu ý nghĩa - 3HS nối tiếp đọc đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, trả lời câu hỏi - Bà lão làm nghề mò cua bắt ốc - Bà thương không bán,bỏ vào chum nước để nuôi - Nhà cửa sach sẽ, đàn lợn đó cho ăn, cơm nước đó nấu sẵn, vươn rau nhặt cỏ - Bà rình thấy nàng tiên chui ra, bà đập vỡ vỏ ốc - Bà lão và nàng tiên sống vui vẻ bên - Mỗi HS kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện và kết luận : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn - Học thuộc lòng bài thơ C Cũng cố ,dặn dò: GV nhận xét học, khen, dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiết 2: TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ(T9) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Xác định các dấu hiệu và so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm các số - Xác định số lớn nhất, bé có chữ số; số lớn nhất, bé có sáu chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (15) 1) Bài cũ: Chữa BT HS làm nhà - GV nhận xét chữa bài, cho điểm 2) Bài mới: Hoạt động 1: Gthiệu bài, ghi bảng Hoạt động 2: So sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh: 99 578 và 100 000 - GV viết lên bảng: 99 578 - Căn vào số các chữ số - Cho HS nêu lại nhận xét b) So sánh 693 251 và 693 500 - GV viết lên bảng 693 251 693 500 - Ssánh các chữ số cùng hàng với - GV nhận xét chung: Khi so sánh hai số có cùng chữ số bắt đầu hai số đó Hoạt động 3: Thực hành Bài1 Điền dấu < > = - GV nhận xét , kết luận Bài2 Khoanh vào số lớn, bé Bài3 GV treo bảng phụ ghi BT Bài4 Viết tiếp vào chỗ chấm: Bài5 Khoanh vào chữ cái trước câu TL đúng Củng cố, dặn dò Nhận xét học, làm BT và chuẩn bị bài sau - HS đọc kết quả, HS khác nhận xét -HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm, giải thích vì lại chọn dấu < - HS viết dấu thích hợp và giải thích - HS tự nêu vài ví dụ để rút kinh nghiệm so sánh số bất kì - HS tự làm sau đó chữa bài B1:Điền dấu vào chỗ 9999 < 10000 653211 = 653211 99999 <100000 726585 >557625 B2 : Tìm số lớn các số 59876 ; 651321 ; 902027 ; 499873 B 3:Cấ số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 2467 ; 28092 ; 932018 B4 : Số lớn có ba chữ số :999 Số có ba chữ số :100 Số lớn có sáu chữ số : 999999 Số có sáu chữ số : 100000 - Cả lớp làm vào vở, nêu kết - Từng cặp trao đổi, thống kết Đại diện lên làm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT(T3) I MỤC TIÊU: -Giúp HS xác định : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Bước đầu biết vận dụng kiến thức để xây dựng nhân vật bài văn cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi phần nhận xét III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Lop4.com (16) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: Thế nào là kể chuyện? - HS nói nhân vật truyện - GV nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài - ghi mục bài 2) Phần nhận xét: HĐ1.Đọc truyện Bài văn bị điểm không - GV đọc diễn cảm bài văn HĐ2 Trao đỏi thực các yêu cầu 2,3 - Tìm hiểu yêu cầu bài - GV nhận xét, chữa bài bạn đó *Làm theo nhóm, GV chia nhóm - Cử tổ trọng tài gồm 3HS khá, giỏi - Thi làm nhanh, đúng - GV nhận xét 3) Phần nhận xét: GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung ghi nhớ 4) Phần luyện tập: - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu C.Củng cố, dặn dò: - Gv yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ Chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS khác nhận xét -2HS đọc nối tiếp lần toàn bài - HS Đọc yêu cầu BT2 - 1HS lên bảng làm ý - các nhóm làm, đại diện trình bày kết - HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ - 1HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm * Sắp xếp các hành động lại là: (1)Một hôm, Sẻ bà ngoại gửi cho hộp hạt kê (5)Sẻ không muốn chia cho bạn cùng ăn (2) Thế là hàng ngày sẻ nằm tổ ấm ăn hạt kê mình (4)Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng hộp (3)Chích kiếm mồi, tìm hạt kê ngon lành - Cả lớp nhận xét,kết luận Tiết 4: KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG (T4) I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả nămg : - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó - Nói tên và vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường Lop4.com (17) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình SGK, phiếu BT III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Bài cũ: Những quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người? - GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK - HS nêu trả lời - HS khác nhận xét - Học sinh mở SGK thảo luận trả lời câu hỏi3 * Nguồn gốc động vật :trứng, tôm, gà, cá, thịt, cua, trai, ốc Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột * Nguồn gốc thực vật :đậu cô ve, nước đường cam, sữa đậu nành, tỏi tây, rau cải, - Những thức ăn có nhiều chất bột đường? chuối, bánh mỡ - Thức ăn chứa chất bột đường mà em - Từng cặp trao đổi, đọc SGK nêu tên biết? thức ăn chứa nhiều chất bột đường có - Nêu vai trò nhóm chất bột đường? hình T11 SGK - HS trả lời: Thức ăn chứa nhiều chất Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các bột đường là gạo, bánh mỡ, bún, miến, phở, chuối, đường thức ăn chứa nhiều chất bột đường - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc Nó cung cấp lượng cần thiết và thảo luận để hoàn thành bài tập cho hoạt đông thể - Đại diện trình bày trước lớp 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung học, - Dặn học bài và chuận bị bài sau Tiết 5: KỸ THUẬT T2:VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.(t2) I Mục tiêu : - HS xác định đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Lop4.com (18) Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1:Hướng dẫn HS q/s, nx vật liệu khâu, thêu a) Vải: - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu Nên chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày vải sợi bông, vải sợi pha Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông… vì vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu b) Chỉ: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình SGK HĐ : - Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải; So sánh giống, khác kéo cắt vải và kéo cắt - HS đọc sách và nêu đặc điểm vải, mời bạn nhận xét, bổ sung - Vải gồm nhiều loại vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, lụa tơ tằm, vải lanh, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn phong phú - Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo, chăn màn, nệm,…và nhiều sản phẩm khác cần thiết cho người +Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải +Thước dây: làm vải tráng nhựa, dài 150cm, dùng để đo các số đo trên thể + Khung thêu cầm tay: gồm khung tròn lồng vào Khung tròn to có vít để điều chỉnh Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng thêu + Khuy cài, khuy bấm: dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác + Phấn may dùng để vạch dấu trên vải HĐ Nêu tên và nêu tác dụng dụng cụ hình 3.Củng cố- Dặn dò : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm bài - Giáo viên nhận xét tiết học -Xem lại bài, học bài nhà - Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung Thứ ngày 30 tháng năm 2013 Tiết 1: Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu VẼ HOA, LÁ (T2) I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp hoa, lá - HS biết cách vẽ và vẽ bông hoa,chiếc lá theo mẫu.Vẽ màu theo ý thích - HS yêu thích vẽ đẹp hoa, lá thiên nhiên Có ý thức chăm sóc, cây cối II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Tranh ảnh số loại hoa,lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu Bài vẽ HS năm trước Lop4.com (19) HS: - Một số hoa lá thật tranh ảnh - Giấy vẽ thực hành III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV dùng hoa, lá thật và gợi ý - HS quan sát và nhận xét + Tên bông hoa, lá? + Hoa cúc, hoa hồng, + Lá bàng, lá rau khoai, + Hình dáng, đặc điểm loại hoa, lá + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Màu đỏ, màu vàng, + Màu sắc loại hoa, lá ? - GV y/c kể số loại hoa, lá mà em biết ? - HS trả lời - GV tóm tắt và củng cố - HS quan sát và lắng nghe - GV cho xem số bài vẽ HS lớp - HS quan sát và nhận xét trước? HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - HS quan sát -GV y/c HS quan sát kỉ hoa, lá trước - HS trả lời: B1: Vẽ KHC hoa, lá vẽ -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm theo mẫu hoa và lá B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát cà lắng nghe - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn - HS quan sát HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - HS vẽ bài theo mẫu Vẽ màu theo - GV cho HS nhìn mẫu đã chuẩn bị để vẽ mẫu theo ý thích - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu hoa, lá trước vẽ, xếp hình vẽ cho cân đối, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G - HS đưa bài lên để nhận xét HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - HS nhận xét - GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - Nhớ đưa vở,bút chì, màu, để học./ - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc, vật nuôi nhà Tiết : Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(T10) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Xác định hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Xác định thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (20) 1) Bài cũ: GV viết: 653 720 - GV: Lớp đơn vị gồm hàng nào? - Lớp nghìn gồm hàng nào? 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - GV yêu cầu HS lên bảng viết - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là triệu, đợc viết là: 000 000 - GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là 1chục triệu viết là: 10 000 000, Mười chục triệu còn gọi là trăm triệu; số trăm triệu ghi là: 100 000 000 - GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - Hoạt động 2: Thực hành - GV cho HS làm BT1, theo dõi , nh xét BT2: Nối theo mẫu, Gv theo dõi, chữa bài BT3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT - BT4: Vẽ tiếp để có hình vuông -GV quan sát HS vẽ, nhận xét chung Củng cố, dặn dò - Nhận xét học, làm BT - HS nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào - HS viết 1000,10 000, 1000 000 - HS thử đếm xem có chữ số - Cả lớp viết vào nháp số: 10 000 000; 100 000 000 -HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn - HS đọc nhẩm và viết tiếp vào chỗ chấm BT2 Học sinh nối kết - HS lên bảng viết, lớp thống kết chục triệu chục triệu chục triệu 10000000 20000000 30000000 chục triệu chục triệu chục triệu 40000000 50000000 60000000 chục triệu chục triệu chục triệu 70000000 80000000 90000000 Bài 3:15000(có chữ số 0) 350000(có chữ số 0) 50000(có chữ số 0) 36000000(có chữ số 0) - Cả lớp làm vào BT, cặp trao đổi bài để nhận xét Tiết : Luyện từ và câu : DẤU HAI CHẤM(T4) I MỤC TIÊU: - Xác định tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Vận dụng dấu hai chấm viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop4.com (21)