1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1

44 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 91,77 KB

Nội dung

-GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nha[r]

Trang 1

TUẦN 9Ngày thứ : 1

Ngày soạn : 28/10/2017

Ngày giảng : 30/10/2017

TOÁN ( TIẾT 41) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu:

Cô kéo dài cạnh DC thành đường

130

- HS ghi đầu bài vào vở

Trang 2

thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành

đường thẳng BN Khi đó ta được hai

đường thẳng DM và BN vuông góc

với nhau tại điểm C

-GV: Hãy cho biết góc BCD, góc

DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?

-Các góc này có chung đỉnh nào ?

-GV: Như vậy hai đường thẳng BN

và DM vuông góc với nhau tạo thành

-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường

thẳng vuông góc với nhau Ta muốn

vẽ đường thẳng AB vuông góc với

đường thẳng CD, làm như sau:

+Vẽ đường thẳng AB

+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường

thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc

theo cạnh kia của ê ke Ta được hai

đường thẳng AB và CD vuông góc với

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra

-GV yêu cầu HS nêu ý kiến

-Vì sao em nói hai đường thẳng HI

và KI vuông góc với nhau ?

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật

ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ

và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với

-HS theo dõi thao tác của GV vàlàm theo

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽvào giấy nháp

-Dùng ê ke để kiểm tra hai đườngthẳng có vuông góc với nhaukhông

-HS làm bài

-Hai đường thẳng HI và KIvuông góc với nhau, hai đườngthẳng PM và MQ không vuônggóc với nhau

-Vì hai đường thẳng này cắt nhautạo thành 4 góc vuông có chungđỉnh I

-1 HS đọc trước lớp

-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó

1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnhmình tìm được trước lớp:

AB và AD, AD và DC, DC và

CB, CD và BC, BC và AB

Trang 3

-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìmđược trước lớp, HS cả lớp theodõi và nhận xét.

-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo

vở để kiểm tra bài của nhau

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ,Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghềhèn kém Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếmsống, đầy tớ

2 Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ :mồn một,thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phào, cúc cắc, bắn toé Đọc trôichảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấngiọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS đọc bài “Đôi giày ba ta màu

4

- HS thực hiện theo yêu cầu

Trang 4

xanh” và nêu nội dung của bài ?

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi

phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu

-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi

em trình bày ước mơ của mình?

+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như

thế nào?

+Cương thuyết phục mẹ bằng cách

nào?

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS đọc bài tiếp nối nhau theotrình tự

+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học

… đến phải kiếm sống.

+Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông.

-1 HS đọc thành tiếng

-3 HS đọc toàn bài

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớptheo dõi, trao đổi, tiếp nối nhautrả lời câu hỏi

+ “thưa” có nghĩa là trình bày vớingười trên về một vấn đề nào đóvới cung cách lễ phép, ngoanngoãn

+Cương xin mẹ đi học nghề thợrèn

+ “kiếm sống” là tìm cách làmviệc để tự nuôi mình

+Đoạn 1 nói lên ước mơ củaCương trơ3 thành thợ rèn để giúp

+Cương nghèn nghẹn nắm lấytay mẹ Em nói với mẹ bằngnhững lời thiết tha: nghề nàocũng đáng trọng, chỉ có ai trộmcắp hay ăn bám mới đáng bị coithường

Trang 5

+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

-Ghi ý chính đoạn 2

-Gọi HS đọc từng bài Cả lớp đọc

thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK

-Gọi HS trả lời và bổ sung

+Nội dung chính của bài là gì?

- Ghi nội dung chính của bài

1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi

và trả lời câu hỏi

+Cách xưng hô: đúng thứ bậctrên, dưới trong gia đình, Cươngxưng hô vớpi mẹ lễ phép, kínhtrọng Mẹ Cương xưng mẹ gọicon rất dịu dàng, âu yếm Quacách xưng hô em thấy tình cảm

mẹ con rất thắm thiết, thân ái.+Cử chỉ trong lúc trò chuyện:thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầuCương khi thấy Cương biếtthương mẹ Cương nắm lấy tay

mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí dophản đối

+Cương ước mơ trở thành thợrèn vì em cho rằng nghề nàocũng đáng quý và cậu đã thuyếtphục được mẹ

-2 HS nhắc lại nội dung bài

-3 HS đọc phân vai HS phát biểucách đọc hay (như đã hướng dẫn)-3 HS đọc phân vai

-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.-3 đến 5 HS tham gia thi đọc

-Dặn vền nhà học bài và chuẩn bị bài

Điều ước của vua Mi-đát.

1

KHOA HỌC( TIẾT 17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Nêu được một số việc làm và không nên làm dể phòng tránh bệnh sông nước

Trang 6

2 Kĩ năng:

-Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi

-Nêu được tác hại của tai nạn sông nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho

người bệnh ăn uống như thế nào ?

* Hoạt động 1: Những việc nên làm

và không nên làm để phòng tránh tai

nạn sông nước

-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

theo các câu hỏi:

1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở

hình vẽ 1, 2, 3 Theo em việc nào nên

làm và không nên làm ? Vì sao ?

2) Theo em chúng ta phải làm gì để

phòng tránh tai nạn sông nước ?

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-Tiến hành thảo luận sau đó trìnhbày trước lớp

1) +Hình 1: Các bạn nhỏ đang

chơi ở gần ao Đây là việc khôngnên làm vì chơi gần ao có thể bịngã xuống ao

2) Chúng ta phải vâng lời ngườilớn khi tham gia giao thông trênsông nước Trẻ em không nênchơi đùa gần ao hồ Giếng phảiđược xây thành cao và có nắpđậy

Trang 7

-GV nhận xét ý kiến của HS.

-Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục

Bạn cần biết

*Hoạt động 2: Những điều cần biếtkhi

đi bơi hoặc tập bơi

-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình

4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả

lời các câu hỏi sau:

1)Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?

2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi

nhóm

-Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả

lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình

Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau

cuối xuống bờ ao gần đường để lấy

quả bóng Nếu là Nga em sẽ làm gì ?

+Nhóm 3: Tình huống 3: Minh đến

nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau

-HS lắng nghe, nhận xét, bổsung

-HS đọc

-HS tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận:

1) Hình 4 minh hoạ các bạn đangbơi ở bể bơi đông người.Hình 5minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở

-HS lắng nghe, nhận xét, bổsung

+Em sẽ bảo các em không cố lấybóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờngười lớn lấy giúp Vì trẻ emkhông nên đứng gần bờ ao, rất dễ

bị ngã xuống nước khi lấy mộtvật gì đó, dễ xảy ra tai nạn

+Em sẽ bảo Minh mang rau vào

Trang 8

vừa cho em bé chơi ở sân giếng.

Giếng xây thành cao nhưng không có

nắp đậy Nếu là Minh em sẽ nói gì với

Tuấn ?

+Nhóm 4: Tình huống 4: Chiều chủ

nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể

bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở

cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo

vệ để không mất tiền mua vé Nếu là

Cường em sẽ nói gì với Dũng ?

+Nhóm 5: Tình huống 5: Nhà Linh và

Lan ở xa trường, cách một con suối

Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to,

nước suối chảy mạnh và đợi mãi

không thấy ai đi qua Nếu là Linh và

Lan em sẽ làm gì ?

nhà nhặt để vừa làm vừa trông

em Để em bé chơi cạnh giếng rấtnguy hiểm Thành giếng xây caonhưng không có nắp đậy rất dễxảy ra tai nạn đối với các em nhỏ.+Em sẽ nói với Dũng là khôngnên bơi ở đó Đó là việc làm xấu

vì bể bơi chưa mở cửa và rất dễgây tai nạn vì ở đó chưa có người

và phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ýkiến bố mẹ và cùng đi bơi ở bểbơi khác có đủ điều kiện đảm bảo

an toàn

+Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp

đỡ của các thầy cô giáo hay vàonhà dân gần đó nhờ các bác đưaqua suối

-Dặn vền nhà học bài và chuẩn bị bài

“Ôn tập con người với sức khỏe”

1

ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 9) TIẾT KIỆM THÌ GIỜ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

-Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được:

+Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm

+Cách tiết kiệm thời giờ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

Trang 9

- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm tiền

của? Em đã tiết kiệm tiền của như thế

-GV kể chuyện kết hợp với việc

đóng vai minh họa của một số HS

-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi

trong SGK/15

-GV kết luận:Mỗi phút điều đáng

quý Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài

tập 2- SGK/16)

-GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ

cho mỗi nhóm thảo luận về một tình

huống

-GV kết luận:

+HS đến phòng thi muộn có thể

không được vào thi hoặc ảnh hưởng

xấu đến kết quả bài thi

+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ

tàu, nhỡ máy bay

+Người bệnh được đưa đến bệnh viện

cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến

+Em hãy cùng các bạn trong nhóm

trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến

sau (Tán thành, phân vân hoặc không

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS lắng nghe và xem bạn đóngvai

-HS thảo luận

-Đại diện lớp trả lời

-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giảithích

-HS bày tỏ thái độ đánh giá theocác phiếu màu theo quy ước như

ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3

-2 HS đọc

Trang 10

4 Củng cố :

- Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?

Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số

việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm

-Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện,

truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ

về tiết kiệm thời giờ

1-HS cả lớp thực hiện

Ngày thứ : 2

Ngày soạn : 28/10/2017

Ngày giảng : 31/10/2017

TOÁN ( TIẾT 42) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là hai đường thẳng vuông

ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình

-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh

đối diện AB và DC về hai phía và nêu:

Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình

130

- HS ghi đầu bài vào vở

Hình chữ nhật ABCD

-HS theo dõi thao tác của GV

A B

Trang 11

chữ nhật ABCD ta được hai đường

thẳng song song với nhau

-GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh

đối còn lại của hình chữ nhật là AD và

BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và

BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta

có được hai đường thẳng song song

không

-GV nêu: Hai đường thẳng song song

với nhau không bao giờ cắt nhau

-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng

học tập, quan sát lớp học để tìm hai

đường thẳng song song có trong thực

tế cuộc sống

-GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng

song song (chú ý ước lượng để hai

đường thẳng không cắt nhau là được)

và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song

song với nhau có trong hình vuông

MNPQ

Bài 2

D C-Kéo dài hai cạnh AD và BC củahình chữ nhật ABCD chúng tacũng được hai đường thẳng songsong

-HS nghe giảng

-HS tìm và nêu Ví dụ: 2 mép đốidiện của quyển sách hình chữnhật, 2 cạnh đối diện của bảngđen, của cửa sổ, cửa chính, khungảnh, …

-HS vẽ hai đường thẳng songsong

-Quan sát hình

A B

D C-Cạnh AD và BC song song vớinhau

M N

Q P-Cạnh MN song song với QP,cạnh MQ song song với NP

Trang 12

-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.

-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ

và nêu các cạnh song song với cạnh

và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song

song với nhau

Q P

E

-Cạnh DI song song với cạnh

HG, cạnh DG song song với IH

Trang 13

CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT( TIẾT 9)

THỢ RÈN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Nghe viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết

bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở

nháp : con dao, rao vặt, giao hàng,

* Tìm hiểu bài văn :

-Gọi HS đọc bài văn

- HS ghi đầu bài vào vở

ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.

+Nghề thợ rèn vui như diễn kịch,già trẻ như nhau, nụ cười khôngbao giờ tắt

+ Bài thơ cho em biết nghề thợrèn vất vả nhưng có nhiều niềmvui trong lao động

-Các từ: trăm nghề, quay một

Trang 14

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu vầu HS làm trong nhóm Nhóm

nào làm xong trước dán phiếu lên

bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung (nếu sai)

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

-Gọi HS đọc lại bài thơ

+Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian

nào?

-Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ

thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn

Khuyến Ông được mệnh danh là nhà

thơ của làng quê Việt Nam Các em

tìm đọc để thấy được nét đẹp của

miền nông thôn

trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,…

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận đồ dùng và hoạt độngtrong nhóm

-Chữa bài

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt

-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu

của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca

dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra

Trang 15

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

-Mong ước có nghĩa là gì?

-Đặt câu với từ mong ước.

-Mơ tưởng nghĩa là gì?

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển

để tìm từ Nhóm nào làm xong trước

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để

ghép từ ngữ thích thích hợp

-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời

giải đúng

- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước

mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn,

ước mơ chính đáng.

130

- HS ghi đầu bài vào vở

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm và tìm từ

-Các từ: mơ tưởng, mong ước -Mong ước : nghĩa là mong muốn

thiết tha điều tốt đẹp trong tươnglai

+ Em mong ước mình có một đồchơi đẹp trong dịp Tết Trung thu

- “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi

và tưởng tượng điều mình muốn

sẽ đạt được trong tương lai

-1 HS đọc thành tiếng

-Nhận đồ dùng học tập và thựchiện theo yêu cầu

-Viết vào vở bài tập

Bắt đầubằngTiếng

ước

Bắt đầubằngtiếng

Ước

mơ, ướcmuốn, ước ao,ước mong,ước vọng

Trang 16

- Đánh giá không cao:ước mơ nho

nhỏ.

- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong,

ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.

Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví

dụ minh hoạ cho những ước mơ đó

-Gọi HS phát biểu ý kiến Sau mỗi HS

* Ước mơ được đánh gia khôngcao :

+ Ước mơ có truyện “Cây khế

”để đọc

* Ước mơ bị đánh giá thấp :+ Ước mơ đi học không bị côgiáo kiểm tra bài

1 Giáo viên : Giáo án, SGK

2 Học sinh : SGK , vở ghi , truyện

Trang 17

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã

nghe (đã dọc) về những ước mơ

-Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện

màu gách chân dưới các từ: ước mơ

đẹp của em, của bạn bè, người thân.

+Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?

- Nhân vật chính trong truyện là ai?

-Gọi HS đọc gợi ý 2

-Treo bảng phụ

-Em xây dựng cốt truyện của mình

theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho

các bạn cùng nghe

* Kể trong nhóm:

-Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể

câu chuyện của mình trong nhóm

Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn

về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên

cho chuyện

-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó

khăn Chú các em phải mở đầu câu

chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại

từ em hoặc tôi

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng

tên HS , tên truyện, ước mơ trong

truyện

-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới

130

- HS ghi đầu bài vào vở

2 HS đọc thành tiếng đề bài

+Đề bài yêu cầu đây là ước mơphải có thật

- Nhân vật chính trong chuyện là

em hoặc bạn bè, người thân.-3 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc nội dung trên bảngphụ

*Em kể về nội dung em trờ thành

cô giáo vì quê em ở miền núi rất

ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.

-Hoạt động trong nhóm

-10 HS tham gia kể chuyện

-Hỏi và trả lời câu hỏi

Trang 18

lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách

thức thực hiện ước mơ đó để tạo

không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu

chí đã nêu ở các tiết trước

-Dặn HS về nhà viết lại một câu

chuyện các bạn vừa kể mà em cho là

hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là hai đường thẳng song

a.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi

qua một điểm và vuông góc với

130

- HS ghi đầu bài vào vở

Trang 19

một đường thẳng cho trước :

-GV thực hiện các bước vẽ như

SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ

vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp

quan sát (vẽ theo từng trường hợp)

-Đặt một cạnh góc vuông của ê ke

trùng với đường thẳng AB

-Chuyển dịch ê ke trượt theo

đường thẳng AB sao cho cạnh góc

vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E

Vạch một đường thẳng theo cạnh

đó thì được đường thẳng CD đi qua

E và vuông góc với đường thẳng

+Lấy điểm E trên đường thẳng

AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng

-GV vẽ lên bảng tam giác của

ABC như phần bài học của SGK

-GV yêu cầu HS đọc tên tam giác

-GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng

đi qua điểm A và vuông góc với

cạnh BC của hình tam giác ABC

-GV nêu: Qua đỉnh A của hình

tam giác ABC ta vẽ đường thẳng

vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh

BC tại điểm H Ta gọi đoạn thẳng

AH là đường cao của hình tam giác

ABC

-GV nhắc lại: Đường cao của

hình tam giác chính là đoạn thẳng

đi qua một đỉnh và vuông góc với

cạnh đối diện của đỉnh đó

-Theo dõi thao tác của GV

*Điểm E nằm ngoài đường thẳngAB

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vàoVBT

-Tam giác ABC

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vàogiấy nháp

A

B H C

Trang 20

-GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ

từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam

giác ABC

-GV hỏi: Một hình tam giác có

mấy đường cao ?

3.3 Luyện tập :

Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau

đó vẽ hình

-GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ

của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS

vừa lên bảng lần lượt nêu cách

thực hiện vẽ đường thẳng AB của

mình

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Đường cao AH của hình tam giác

ABC là đường thẳng đi qua đỉnh

nào của hình tam giác ABC, vuông

góc với cạnh nào của hình tam giác

-HS nêu tương tự như phần hướngdẫn cách vẽ ở trên

A

C E D

B C

A E B

D

A D E

C B

-Vẽ đường cao AH của hình tamgiác ABC trong các trường hợp khácnhau

-Qua đỉnh A của tam giác ABC vàvuông góc với cạnh BC tại điểm H

-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽđường cao AH trong một trườnghợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vàoSGK

Trang 21

vẽ của các bạn trên bảng, sau đó

yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt

nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao

-Dặn dò chuẩn bị bài “Vẽ hai

đường thẳng song song”

1

-TẬP ĐỌC ( TIẾT 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng

4

- HS thực hiện theo yêu cầu

Trang 22

đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả

lời câu hỏi trong SGK

-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý

-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng

đọc của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa

lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nếu

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và

trả lời câu hỏi

+Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái

gì?

+Vua Mi-đát xin thần điều gì?

+Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước

- HS ghi đầu bài vào vở

-HS nối tiếp nhau đọc bài theotrình tự

+Đoạn 1: Có lần thần dốt…đến sung sướng hơn thế nữa.

Đi-ô-ni-+Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi được sống.

+Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam.

-HS đọc thành tiếng

-2 HS đọc toàn bài

2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm 2 HS ngồi cùng bàn traođổi và trả lời câu hỏi:

+Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đátmột điều ước

+Vua Mi-đat xin thần làm chomọl vật ông chạm vào đều biếnthành vàng

+Vì ông ta là người tham lam

+Vua bẻ thử một cành sồi, ngắtthử một quả táo, chúng đều biếnthành vàng Nhà vua tưởng nhưmình là người sung sướng nhấttrên đời

+Điều ước của vua Mi-đát đượcthực hiện

-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.-2 HS đọc thành tiếng Cả lớpđọc thầm, trao đổi và trả lời câuhỏi:

+ Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng

sợ, sợ đến mức tột độ

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
c tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì ? (Trang 1)
1) +Hình 1: Các bạn nhỏ đang - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
1 +Hình 1: Các bạn nhỏ đang (Trang 6)
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.   -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình (Trang 10)
Hình chữ nhật ABCD. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
Hình ch ữ nhật ABCD (Trang 10)
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đĩ chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đĩ chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau (Trang 11)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
y êu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài (Trang 12)
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những ước mơ. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những ước mơ (Trang 17)
-GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.   -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK. -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác (Trang 19)
-GV hỏi: Một hình tam giác cĩ mấy đường cao ? - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
h ỏi: Một hình tam giác cĩ mấy đường cao ? (Trang 20)
vẽ của các bạn trên bảng, sau đĩ yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
v ẽ của các bạn trên bảng, sau đĩ yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình (Trang 21)
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệ u, tranh,ảnh để tìm kiến thứ c. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
a vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệ u, tranh,ảnh để tìm kiến thứ c (Trang 24)
-Vì theo hình vẽ ta đã cĩ BA vuơng gĩc với AD. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
theo hình vẽ ta đã cĩ BA vuơng gĩc với AD (Trang 28)
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giất nơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
i HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giất nơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước (Trang 33)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật và hình vuơng. - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
u cầu HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật và hình vuơng (Trang 37)
- Về nhà tập vẽ lại 2 hình nà y. - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an hoc ki 1
nh à tập vẽ lại 2 hình nà y. - Chuẩn bị bài “Luyện tập” (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w