Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện nội dung, nhân vật, cốt truyện; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý [r]
(1)TUẦN 13: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 BUỔI 1: Toán: LUYỆN TẬP Tiết 64: I Mục tiêu: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật.( Bài 1, bài 3, bài (a))Tr-74 II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Đặt tính tính: 434 103; - Lớp làm vào nháp, em lên bảng 1205 102 44702 ; 122910 - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1*: - Yêu cầu h/s tự đặt tính và tính - h/s lên bảng, lớp làm bài vào - GV theo dõi nhắc nhở HD h/s yếu a Nhân nhẩm: 345 200 = 69 000 - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài 346 403 1038 13840 139438 Bài 2**: Tính - HS nêu cách tính - Gọi h/s nêu cách tính - Cả lớp làm bài, h/s lên bảng chữa bài - Yêu cầu h/s làm bài vào nháp a 95 + 11 206 = 95 + 2266 = 361 b 95 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c 95 11 206 = 1045 206 = 215270 - Nhận xét gì các số dãy tính - Ba số dãy tính là và kết ? Phép tính khác và kết khác - Nêu cách nhân nhẩm với 11? - HS nêu ý kiến Bài 3: - HS đọc yêu cầu - GV cùng h/s làm rõ yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở, h/s làm bảng - Yêu cầu h/s làm bài phụ a.142 12 +142 18 = 142 (12 +18) = 142 30 = 4260 b 49 365 - 39 365 =( 49 - 39 ) 365 = 10 365 = 3650 Lop4.com (2) c 18 25 = 25 18 - GV nhận xét chung, chốt bài làm = 100 18 = 800 đúng - Lớp nhận xét, trao đổi cách làm Bài 4**: Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cả lớp làm bài, h/s lên bảng chữa bài - Yêu cầu giải bài toán vào Bài giải: - Bài toán có thể giải theo nhiều cách Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: khác nhau, yêu cầu h/s tự chọn cách 32 = 256 ( bóng ) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 giải để làm bài phòng học là: 500 256 = 896 000 ( đồng ) Đáp số : 896 000 đồng - GV chấm số bài Bài 5: a Đọc yêu cầu - HS đọc - GV cùng h/s cùng làm rõ yêu cầu - HS tự làm bài vào vở, h/s lên bảng chữa đề bài bài a Với a = 12 cm, b = cm, - GV nhận xét chữa bài thì S = 12 = 60 ( cm2 ) C Củng cố dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm với 11? - Nhận xét học Dặn h/s xem lại bài _ Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI Tiết 26: I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ) - Xác định CH văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) -** HS khá, giỏi đặt CH để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ các cột: Bài tập1,2,3 phần nhận xét III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Hãy đặt câu vớii từ khó khăn? - HS nêu miệng - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: - Đọc bài 1, 2, Phần nhận xét - HS đọc bài - GV treo bảng đã chuẩn bị - HS đọc thầm các cột trên bảng - Đọc thầm bài: Người tìm đường lên - Cả lớp đọc các vì - Từng nhóm trao đổi, làm vào nháp - HS làm bài theo nhóm Lop4.com (3) theo nội dung phiếu trên bảng - Yêu cầu trình bày - HS nhóm nêu miệng nội dung yêu cầu1,2,3 phần nhận xét - Nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung - GV chốt câu đúng ghi vào bảng - Đọc toàn bảng sau đã hoàn thành Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu Vì bóng không có - Từ vì Xi-ô-cốp-xki Tự hỏi mình - Dấu chấm hỏi cánh mà bay ? Cậu làm nào mà mua - Từ nào nhiều sách và dụng cụ thí Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki nghiệm thế? -Dấu chấm hỏi Phần ghi nhớ - Em hiểu câu hỏi dùng làm gì? - 2- h/s đọc ghi nhớ Phần luyện tập: Bài - Đọc yêu cầu - Đọc thầm bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai - Cả lớp đọc bàn tay - Yêu cầu h/s tự làm bài - Lớp tự làm bài tập vào đã chép - Trình bày - h/s trình bày miệng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp trao đổi, nhận xét bài bạn Câu hỏi Câu hỏi ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn Bài: Thưa chuyện với mẹ: Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ hỏi Cương Gì Ai xui thế? Câu hỏi mẹ hỏi Cương Thế Bài: Hai bàn tay: - Anh có yêu nước không? Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Có không - Anh có thể giữ bí mật không? Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Có-không - Anh có muốn với tôi không? Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Có không - Nhưng chúng ta lấy đâu tiền? Câu hỏi Bác Lê Hỏi Bác Hồ đâu - Anh với tôi chứ? Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Bài Đọc yêu cầu, mẫu - h/s đọc - GV làm rõ yêu cầu, chép lên bảng - HS nghe và làm ví dụ trên bảng theo câu văn bàn + Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao - cặp h/s thực hành hỏi đáp trước lớp: Bá Quát vô cùng ân hận - Về nhà bà cụ làm gì? - Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe - Bà cụ kể lại chuyện gì? - Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà khỏi huyện đường - Vì Cao Bá Quát ân hận? - Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải nỗi oan ức - Yêu cầu đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, - HS đọc thầm trao đổi: Hỏi- đáp thực hành - GV cùng h/s nhận xét nhóm hỏi đáp tốt - Cao Bá Quát dồn sức làm gì? VD: Từ đó, ông dồn sức luyện viết chữ - Cao Bá Quát dồn sức luyện chữ để làm Lop4.com (4) cho đẹp gì? - Từ nào Cao Bá Quát dồn sức luyện viết chữ? Bài - Mỗi h/s tự đặt câu hỏi để tự hỏi mình - HD thự đặt câu - Lần lượt h/s đặt câu hỏi - GV cùng h/s nhận xét bình chọn h/s đặt VD: Bạn này nhìn quen, hình mình câu hỏi tốt đã gặp đâu ? C Củng cố dặn dò - Câu hỏi, dấu chấm hỏi dùng làm gì? - Nhận xét tiết học, dặn h/s viết tự thực hành sử dụng câu hỏi _ Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 26: I Mục tiêu: - Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra: - Kiểm tra số h/s viết lại bài văn chưa đạt yêu cầu tiết TLV trước B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập: Bài Đọc yêu cầu - h/s đọc Lớp đọc thầm - Đề nào thuộc loại văn kể chuyện? - HS suy nghĩ trả lời - Đề - thuộc loại văn kể chuyện - Vì đó là thể loại văn kể chuyện? - Vì đây là kể lại câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa nhân vật này là gương rèn luyện thân thể Nghị lực và tâm nhân vật đáng ca ngợi, noi theo Bài 2, 3: Đọc yêu cầu - h/s đọc - Nói đề tài câu chuyện mình chọn kể - Lần lượt h/s nói - Viết dàn ý câu chuyện chọn kể - HS viết nhanh vào nháp - Tổ chức cho h/s thực hành theo nhóm 2, - Tập kể trao đổi cặp theo bàn trao đổi câu chuyện vừa kể - Kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện trước lớp - Trao đổi cùng h/s câu chuyện h/s - Lớp theo dõi nhận xét vừa kể ( Hỏi h/s khác cùng trao đổi ) - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - số h/s đọc Văn kể - Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số Lop4.com (5) chuyện nhân vật - Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Nhân vật - Là người hay các vật, đồ vật, cây cối nhân hoá - Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật Cốt truyện - Thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Có kiểu mở bài: ( trực tiếp hay gián tiếp) Có kiểu kết bài: ( mở rộng và không mở rộng ) C Củng cố dặn dò: - Thế nào là văn kể chuyện? - Dặn h/s tập kể chuyện Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Tiết 26: I Mục tiêu: - Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,… - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Em hiểu nào là nước bị ô nhiễm? - h/s trả lời, lớp nhận xét Thế nào là nước sạch? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Hoạt động 1: Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm + Mục tiêu: - Phân tích các nguyên nhânh làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương + Cách tiến hành: - Quan sát từ hình 1- đến hình Trao đổi - Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho nhóm hình - GV gợi ý: + Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? ( H1,4 ) Lop4.com (6) + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? ( H2 ) + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? ( H3 ) + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? ( H7,8 ) + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? ( H5,6,8 ) - Yêu cầu trình bày kết thảo luận - Các nhóm lên trao đổi trước lớp nội dung + Kết luận: (trang 55 ) - Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước - GV giới thiệu cho h/s vài thông tin địa phương nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã sưu tầm Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước + Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người + Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm theo - Quan sát các hình, mục bạn cần biêt, câu hỏi: Điều gì xảy nguồn thông tin sưu tầm để trao đổi nước bị ô nhiễm? - Yêu cầu trình bày kết - Đại diện các cặp trả lời, nhóm khác trao - GV nhận xét kết luận đổi, bổ sung C Củng cố dặn dò: - Em và gia đình cần làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm? - Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, xem trước bài 27 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 65: I Mục tiêu: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh.( Bài 1, bài (dòng 1), bài 3)Tr-75 II Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra: - Đặt tính tính: 324 32=? - HS lên bảng chữa bài.( 10368) Lop4.com (7) - GV cùng h/s nhận xét chữa bài, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài : - 1, h/s đọc - HD thực - Cả lớp tự làm bài vào nháp, h/s lên - Làm dòng đầu câu: a,b,c bảng chữa bài a, 10 kg = yến 100 kg = tạ b, 1000 kg = 10 tạ = 2 - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài c, 100 cm = dm 100 dm2 = m2 Bài 2: - GV yêu cầu h/s làm câu a, ý câu b - Nêu yêu cầu bài - GV theo dõi gợi ý h/s yếu - HS tự làm bài vào vở, h/s lên bảng - Nhận xét chữa bài chữa bài Lớp đổi chéo kiểm tra a 62980 ; 81000; b 63963; Bài 3: Bài yêu cầu làm gì? - Tính cách thuận tiện - Gọi h/s nêu cách tính - HS nêu miệng cách tính - Yêu cầu h/s làm bài - Làm bài vào h/s lên bảng - GV chấm số bài a 39 = (2 5) 39 = 10 39 = 390 b 302 16 + 302 = 302 (16 + 4) = 302 20 = 302 10 = 604 10 = 6040 c.769 85 - 769 75 = 769 (85 - 75) - GV cùng h/s nhận xét chữa bài và giải = 769 10 thích đó là cách thuận tiện = 7690 Bài4**: - HS đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cả lớp làm bài, h/s lên bảng chữa - Yêu cầu h/s tự làm vào bài - GV chấm số bài Bài giải: (Giải bài toán cách phép giảm) 15 phút = 75 phút Số lít nước hai vòi chảy vào bể phút là: 25 + 15 = 40 ( l ) Sau 15 phút hay 75 phút hai vòi nước chảy vào bể là: 40 75 = 3000 ( l ) Đáp số: 3000 l nước Bài 5** GV vẽ hình lên bảng - HS đọc yêu cầu - Nêu lời cách tính diện tích hình - h/s lên viết công thức tính diện tích vuông? hình vuông, nhắc lại quy tắc S=a a Lop4.com (8) - Áp dụng công thức, tự làm phần b - GV nhận xét chữa bài - Lớp làm bài vào vở, h/s lên bảng làm Với a = 25 m thì: S = 25 25 = 625 (m2) C Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Nhận xét học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Tiết 13: I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a/b BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Rèn ý thức viết chữ đẹp đúng II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra: - GV đọc cho h/s viết bảng - HS viết bảng Châu báu, trâu bò, chân - GV nhận xét thành, B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết - h/s đọc lại đoạn viết - Đoạn văn viết ai? - Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học người Nga - Em biết gì nhà bác học? - HS nêu ý kiến - Từ nào khó dễ lẫn? - HS tìm và viết bảng - Yêu cầu viết từ khó - GV nhận xét - Đọc bài cho h/s viết - HS viết bài - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu - Đọc soát lỗi - HS chữa lỗi - Thu chấm số bài, nhận xét Luyện tập: Bài 2(a): - h/s đọc nội dung bài - HD mẫu: lỏng lẻo, nóng nảy, - Cả lớp làm bài tập vào vở, nêu miệng - Yêu cầu h/s làm bài + Bắt đầu l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ,… + nóng nảy, nặng nề, não nùng, nổ, - GV cùng lớp chữa bài non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi, Bài (a): - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp - Yêu cầu h/s trao đổi làm bài - Lần lượt h/s nêu, lớp trao đổi, nhận xét - Gọi h/s nêu kết nản chí (nản lòng); lí tưởng - GV cùng h/s nhận xét C Củng cố dặn dò: - Nêu cách viết tên riêng người nước Lop4.com (9) ngoài ? - Nhận xét học, dặn h/s ghi nhớ các từ có l/n viết _ Âm nhạc: (Cô Trang soạn giảng) _ SƠ KẾT TUẦN 13 I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 13 - Biết phát huy ưu điểm đã đạt và khắc phục tồn còn mắc phải tuần 13 - Hoạt động tập thể: Tham gia múa hát các bài hát chủ điểm chào mừng 20/11 II Các hoạt động chính: Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động tổ tuần 13 Nêu ý kiến phấn đấu tuần 14 - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu tuần học - HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 14 Tuyên dương các em chăm học học đều, có tiến Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến - Kiểm tra việc học ôn các bảng nhân chia Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s hát các bài hát chủ đề thầy cô chào mừng kie niệm 20/11 - GV theo dõi nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình Lop4.com (10)