1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án khối 5 - tuần 8

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp tục hướng dẫn học sinh dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn[r]

(1)

TUẦN 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Chào cờ

TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG

_ Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH.

(Theo Nguyễn Phan Hách) I Mục tiêu

Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng

- Đọc từ ngữ: lúp xúp , ấm tích , tân kì , vượn bạc má, nang

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng , từ cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng

GDMT: -Giúp HS thêm yêu quý môi trường rừng từ có ý thức bảo vệ giữ gìn môi trường rừng

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ chép đoạn III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Học sinh đọc thuộc lịng thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà

3 Bài * Giới thiệu bài.

* Hướng d n luy n ẫ ệ đọ àc v tìm hi u b i.ể a Luyện đọc.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc- rèn đọc giải nghĩa từ

- Quan sát giúp học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?

- Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

- Những muông thú rừng tác giả miêu tả nào?

- Sự có mặt chúng đem lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp rèn đọc đọc giải

- HS luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc toàn

- Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố nấm; nấm lâu đài kiến trúc tân kì; thân người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân

- Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở lên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích

- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp, … chân vàng giẫm thảm vàng

(2)

+ Giải nghĩa: Vàng rợi màu vàng sáng rực khắp đẹp mắt

- Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?

-Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn trên?

- Y/c HS nêu nội dung c.Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn bảng phụ

- Giáo viên bao quát giúp đỡ - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Sau học xong văn, em cảm nhận điều gì?

sống động, đầy điều bất ngờ kì thú

+ Rừng khộp gọi giang sơn vàng rợi có phối hợp nhiều sắc vàng không gian … nắng rực vàng

- Đoạn văn làm cho em háo hức muốn có dịp vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên - Tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng , từ cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng. - Học sinh đọc nối tiếp toàn - Học sinh đọc

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, theo cặp - Thi đọc trước lớp

- Em thấy yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường

4 Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét tiết học Y/c HS chuẩn bị Cái quý nhất?

_ Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu

Giúp HS nhận biết: - Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

- Vận dụng tốt vào tốn có liên quan - HS cú ý thức học

II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

HS chữa tập tiết học trước

Bài

*Giới thiệu - Ghi bảng *Hướng d n luy n t p.ẫ ệ ậ

(3)

- KL: Vậy 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 - Nếu viết thêm chữ số vào bên phải STP ta STP - Nếu xố chữ số tận bên phải STP ta STP

- Y/c HS lấy ví dụ - Giáo viên lưu ý:

Ví dụ: 13 = 13,0 = 13, 00 * Thực hành.

Bài 1: Hướng dẫn HS làm cá nhân

- Giáo viên giúp đỡ, nhận xét Bài 2: Y/c HS tự làm

- Chữa cho điểm HS

Bài 3: Cho HS làm, trả lời, miệng

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

9 dm = 0,9 m 90 cm = 0,90 m

- Học sinh nêu nhận xét

- Học sinh nhẩm thuộc - Học sinh nối tiếp nhắc lại - 0,3 = 0,30 = 0,300

- 1,500 = 1,50 = 1,5

- Học sinh làm bài, trình bày 7,800 = 7,8

64,900 = 64,9 3,0400 = 3,04

b)2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 - Lớp làm vở, em làm bảng nhóm - Dán bảng trình bày

- NX làm bạn a) 5,612

17, 200 480,500

b) 24,500 80,010 14,678 - Học sinh tự làm

Các bạn Lan Mĩ viết vì: 0, 100 =

100 1000

= 10 0, 100 = 10100 = 101 0, 100 = 0,1 =

1 10 Bạn Hùng viết sai

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_ Đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)

I Mục tiêu

Giúp HS biết:- Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ

- Thể lòng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả

(4)

Sưu tầm tranh, ảnh, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… nhớ ơn tổ tiên III Hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Tại phải biết ơn ông bà tổ tiến? Thế biết ơn ông bà, tổ tiên?

Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

a) Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương. Bài 4: (sgk) Làm nhóm

- Giáo viên gợi ý

- Em nghĩ xem, nghe, đọc thơng tin trên?

- Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/ hàng năm thể điều gì?

 Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương

b) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ.

Bài 2: (sgk)

- Giáo viên hỏi thêm:

- Em có tự hào truyền thống khơng?

- Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

* Kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

c) Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ điểm biết ơn tổ tiên.

- Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin thu nhập ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

+ Học sinh trả lời

- Vài học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Lớp nhận xét - Học sinh trả lời

- HS trình bày  nhận xét - Học sinh ghi nhớ (sgk)

4 Củng cố- dặn dò

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_

Buổi chiều: Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu

(5)

- Có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gan A

+GDMT- GSKNS:- Kĩ phân tích, đối chiếu thông tin bệnh viêm gan A - Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A

II Đồ dùng dạy học

- Thơng tin hình trang 32, 33 (sgk) Quan sát thảo luận III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Ho t động d y h cạ ọ

a Làm việc với sgk.

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Đọc thơng tin hình trả lời câu hỏi

- Nêu dấu hiệu bệnh viêm gan A? - Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

b Quan sát thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Chỉ nói nội dung hình

- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?

- Giáo viên tóm tắt nội dung (sgk)  Bài học (sgk)

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đại diện nhóm lên trình bày KQ

- Sốt, đau vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn

- Vi rút viêm gan A thải qua phân người bệnh … lây sang số súc vật

- HS quan sát hình 2, 3, 4,

+ Hình 2: Uống nước đun sơi để nguội

+ Hình 3: Ăn thức ăn nấu chín + Hình 4: Rửa tay nước xà phịng trước ăn

+ Hình 5: Rửa tay nước xà phòng sau đại tiện

- Cần ăn chín uống sôi, rửa tay trước ăn sau đại tiện - Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn nóng chứa nhiều đạm, vi-ta-min, khơng ăn mỡ, không uống rượu - Học sinh đọc lại

4.Củng cố -dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_ Kĩ thuật

NẤU CƠM (Tiết 1)

(6)

Sau học, HS cần phải:- Biết cách nấu cơm

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình - HS có ý thưc giúp đỡ gia đỡnh

II Đồ dùng dạy học

- Gạo tẻ - Nồi nấu cơm thường nồi nấu cơm điện - Dụng cụ: xong, rá, chậu, đũa xô nước

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

- Các công việc chuẩn bị cho nấu ăn? - KT chuẩn bị HS

3.Bài mới

*Giới thiệu - Ghi bảng *Hoạt động dạy học

Tổ chức cho HS tìm hiểu cách nấu cơm hướng dẫn HS nấu cơm bếp đun Hoạt động 1: Tìm hi u cách n u c m gia ình.ể ấ đ

- Ở gia đình em thường nấu cơm cách nào?

- Thảo luận nhóm đơi tiếp nối trả lời

+Nấu bếp củi, nồi cơm điện, bếp ga, …

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằmg xoong, nồi bếp (gọi tắt nấu cơm bếp đun)

- GV chia lớp thành nhóm học tập - Yêu cầu: Thảo luận cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập

- Nhận xét

- HD hs thực hành - GV QS uốn nắn

Lưu ý: + Nên chọn nồi, xoong có đáy dày

+ Lượng nước vừa phải + Vo gaọ trước nấu

+ Đun lửa to cho gạo vào nồi, đun lửa nhỏ cạn nước

- Nhận xét

- HS hình thành nhóm học tập - HS thảo luận

- Trình bày - Nhận xét

- Thực hành thao tác bảng HD GV

- HS nhắc lại cách thực

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

(7)

- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Chuẩn bị: Nội dung bài.

- Học sinh ghi lại điều quan sát vườn cánh đồng III Ho t động d y h c:ạ ọ

1 Ổn định 2 Kiểm tra

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Giáo viên chép đề lên bảng, gọi học sinh đọc lại đề

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề : H: Đề thuộc thể loại văn gì?

H: Đề yêu cầu tả cảnh gì? H: Trọng tâm tả cảnh gì?

- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm đề

* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho HS dựa vào dàn chung điều quan sát để xây dựng dàn chi tiết

* Gợi ý dàn bài:

a) Mở bài: giới thiệu chung vườn vào buổi sáng

b) Thân bài:

- Tả bao quát vườn cây:

+ Khung cảnh chung, tổng thể vườn

+ Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió…

c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ em khu vườn

- Cho HS làm dàn ý

- Gọi học sinh trình bày dàn

- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng

4.Củng cố- dặn dò

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hồn chỉnh để tiết sau tập nói miệng

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- Văn miêu tả, kiểu tả cảnh - Vườn buổi sáng

- Đề : Tả cảnh buổi sáng vườn ( hay cánh đồng) - HS nêu cấu tạo văn tả cảnh

- HS làm dàn ý

- HS trình bày dàn

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

(8)

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Toán

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu

Giúp HS:- Nhận biết cách so sánh số thập phân áp dụng so sánh STP để xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

-Vận dụng làm tập -HS cú ý thức học tập

II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ

Gọi HS lên bảng chữa BT tiết học trước.

Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Ho t động d y h cạ ọ

a) Hướng dẫn HS tìm cách so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau.

So sánh 8,1 m 7,9 m

- Hướng dẫn HS tìm cách so sánh độ dài: 8,1 m 7,9 m

 GV đưa nhận xét

8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9

- Các số thập phân 8,1 7,9 có phần ngun khác > nên 8,1 > 7,9 KL: số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn lớn

b)Hướng dẫn HS tìm cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau.

So sánh 35,7 35,698 - Thực tương tự ví dụ

KL: Trong số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có phần mười lớn số lớn

-Y/c HS rút quy tắc so sánh c) Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Y/c HS tự làm

- Y/c HS giải thích cách làm

Bài 2: Y/c HS so sánh số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn

8,1 m = 81 dm 7,9 m = 79 dm Ta có 81 dm > 79 dm (ở hàng chục có > 7)  8,1 m > 7,9 m

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhắc lại - 2, HS nêu

- Học sinh tự làm chữa a) 48, 97 < 51,02

b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65

(9)

- Nhận xét chữa Bài 3:

Hướng dẫn làm tương tự tập - Chữa cho điểm HS

- Lớp làm vở, em làm bảng nhóm

- Dán bảng trình bày - NX làm bạn

0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

Mĩ thuật

Giáo viên chuyên dạy

_ Tiếng Anh

Giáo viên chuyên dạy

_ Tập đọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI

(Nguyễn Đình Ảnh) I Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ

.- Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp tranh vùng cao

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sống vùng núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

- Học thuộc lòng số câu thơ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ

2 HS đọc Kì diệu rừng xanh nêu nội dung.

Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Ho t động d y h cạ ọ

a.Luyện đọc.

- Giáo viên chia làm đoạn để đọc + Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khói + Đoạn 3: Phần cịn lại

- Kết hợp hướng dẫn tìm hiểu từ khó giải nghĩa thêm từ: áo chàm (áo nhuộm màu chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc)

- Nhạc ngựa (chuông đeo cổ ngựa)

- 1,2 HS khá, giỏi đọc lượt toàn - Đọc nối tiếp đoạn

(10)

- Thung (thung lũng)

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài.

- Vì địa điểm tả thơ gọi “cổng trời”

- Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?

- Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao? - Điều khiến cảnh rừng sương gió ấm lên!

- Giáo viên nhận xét bổ sung  Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng c.Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ.

- Hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn thơ bảng phụ

- Theo dõi, nhận xét cho điểm

- HS trả lời

- Màn sương khói huyền ảo, cánh rừng ngút ngàn trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trơi …

- Thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng mây trơi, tưởng cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích - Cảnh rừng sương gió ấm lên có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với cơng việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm …

- Học sinh đọc lại

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm thuộc lòng đoạn lớp

4.Củng cố -dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_

Buổi chiều: Chính tả( Nghe – viết)

KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu

Giúp HS:- Nghe, viết xác, trình bày đoạn “Kì diệu rừng xanh” - Biết đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê/ ya

-GD HS ý thức rèn chữ viết cho cẩn thận. II Đồ dùng đạy học

- Bảng phụ ghi nội dung III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

2 em viết bảng: đêm khuya, truyền thuyết, chuyền cành, liêu xiêu

Bài * Giới thiệu

* Ho t động d y h cạ ọ a) Hướng dẫn viết tả.

- GV đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS ý từ dễ viết sai

(11)

-Sự có mặt mng thú đem lại vẻ đẹp cho cánh rừng?

-Y/c HS tìm từ khó viết

-GV đọc câu cụm từ -Đọc lại viết

-Thu chấm số – nhận xét b) Hướng dẫn làm tập.

Bài Y/c HS tự làm

-Gọi HS đọc tiếng tìm Bài Treo bảng phụ ghi nội dung - Chia lớp làm nhóm

- Nhận xét, cho điểm - Nêu cách đánh dấu Bài

- Chia lớp thành nhóm: - Hướng dẫn cách chơi

-Làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ

-rào rào, gọn ghẽ, len lách, rẽ bụi rậm…

-Luyện viết từ khó - Nghe viết vào -Nghe sốt lỗi - Đọc yêu cầu ND

-Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Đọc yêu cầu

- Đại diện lên trình bày a) thuyền – thuyền b) khuyên

- Đọc yêu cầu -Chơi theo hướng dẫn

a) yểng b) hải yến c) đỗ quyên

4.Củng cố -dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Đồ dùng dạy học Nội dung bài.

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- HS chữa tập tiết học trước

3 Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV nhận xét số chữa Bài tập 1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá,

- HSnêu

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

(12)

trùng điệp điền vào chỗ chấm :

Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông …vắt ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương

Bài tập 2:

H : Đặt câu với từ ? + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập

H: Đặt câu với nghĩa chuyển từ

ăn ?

4.Củng cố -dặn dò

- GV hệ thống học - Nhận xét học

+ kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng

Gợi ý

- Vịnh Hạ Long cảnh quan kì vĩ nước ta

- Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay

- Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió

- Đàn cũ bay trắng xố góc trời vựng Năm Căn

- Mấy đám mây thấp thống sau núi phía xa

Gợi ý

- Cụ ăn ảnh

- Tuấn chơi cờ hay ăn gian - Bạn cảm thấy ăn năn - Bà ăn hiếp người khác - Họ muốn ăn đời, kiếp với - HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

_ Luyện Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Học sinh củng cố

- Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân giá trị số TP không thay đổi

- Vận dụng tốt vào tốn có liên quan - Học sinh chăm luyện tập

II Đồ dùng dạy học - VBT

(13)

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: ? Học sinh làm tập

3 Bài mới

*Giới thiệu - Ghi bảng *Hoạt động dạy học

Thực hành

Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân - Giáo viên giúp đỡ, nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân - Giáo viên chấm, chữa

Bài 3: Cho học sinh làm, trả lời, miệng

- Giáo viên nhận xét, bồi dưỡng

- Học sinh làm bài, trình bày 9,200 = 9,2

57,900 = 57,9 6,0300 = 6,03

b) 4301,300 = 4301,3 378,0100 = 378,01 400,0100 = 400,01 - Học sinh làm trình bày

7,812 96, 300 560,500

b) 84,500 70,010 644,678 - Học sinh tự làm

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu

Giúp HS:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ vật, tượng thiên nhiên; làm quen với thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống, xã hội

- Nắm số từ ngữ miêu tả thiên nhiên

GDMT: - Biết yêu quý môi trường thiên nhiên có tình cảm gắn bó với mơi trường thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ Phiếu học tập III Các hoạt động lên lớp

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. 3 Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Y/c HS làm nhóm

- NX, kết luận lời giải (ý b) Bài 2: Treo bảng phụ ghi ND

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

(14)

Giải thích thành ngữ, tục ngữ

+ Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão + Nước chảy đá mịn

+ Khoai đất lạ, mạ đất quen

-Tìm từ vật, tượng thiên nhiên

-NX, kết luận từ Bài 3: Hoạt động nhóm

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vơ tận

b) Tả chiều dài: tít tắt, tít mù, thăm thẳm, vời vợi, ngun ngút, ngút ngàn… - Giáo viên lớp nhận xét - Hướng dẫn nhóm đặt câu Bài 4:

- Hướng dẫn làm tập - Giáo viên nhận xét chữa - Hướng dẫn đặt câu

- GV treo bảng phụ đặt câu mẫu

- Cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống

- Người gặp nhiều gian lao, vất vả - Tích nhiều nhỏ  thành lớn, đồn kết tạo nên sức mạnh

- Kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong

- Khoai trồng đất lạ, đất tốt, mạ trồng nơi đất quen, đất cũ tốt -Thảo luận theo bàn để tìm từ

-Đại diện trả lời: Thác, ghềnh, gió, bão, sơng, khoai, đất, lạ

-Thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

- Các nhóm thảo luận

- Nhóm trưởng lên trình bày

c) Tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất trời, cao vời vợi, …

d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu thẳm, sâu hoăm hoắm…

- Bầu trời cao vời vợi - Vực sâu thăm thẳm - Biển rộng mênh mông

- Học sinh nêu yêu cầu tập + Tả tiếng sóng: ì ầm, ào, …

+ Tả sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ, dập dềnh …

+ Tả sóng mạnh: cuồn cuộn, ạt, điên cuồng, dội, …

- HS đặt câu với từ vừa tìm - Lắng nghe tiếp thu

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

(15)

Giáo viên chuyên dạy

_ Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Giúp học sinh biết cách so sánh số thập phân biết cách xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

- Vận dụng làm tập - Chăm học tập

II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

3 Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn HS làm tập.

- Y/c HS nhắc lại cách so sánh STP - Lấy ví dụ yêu cầu HS áp dụng quy tắc học so sánh

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm - Nhận xét số bài, chữa Bài 3:

Gọi học sinh chữa - Nhận xét chữa Bài 4:

- Y/c HS làm theo nhóm vào bảng nhóm

- Nhận xét chữa

- Học sinh nhắc lại 83,7 < 84,6 16,3 < 16,4 - Học sinh tự giải chữa 84,2 > 84, 19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - Học sinh giải vào

4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - Nêu yêu cầu toán

- Học sinh tự làm chữa 9,708 < 9,718

- Học sinh nêu yêu cầu toán - Thảo luận làm

- Đại diện nhóm làm - Dán bảng trình bày a) x = 0,9 < < 1,2

b) x = 65 64,97 < 65 < 65,14

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_

Buổi chiều: Lịch sử

XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I Mục tiêu

(16)

- Nhân dân số địa phương Nghệ – Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

-HS hiểu lịch sử nước ta II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành Việt Nam III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời?

Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Ho t động d y h cạ ọ

a) Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tinh thần cách mạng nhân dân

Nghệ Tĩnh năm 1930 -1931.

- Em thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An

- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 cho biết tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh nào?

b)Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành chính quyền cách mạng.

- Nêu chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng

c) Ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

- Nêu ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh?

- Học sinh đọc học sgk

- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung

- Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo … kẻ đứng đầu thôn xã sợ hãi bỏ trốn đầu hàng

- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực dân Pháp bè lũ tay sai

- Quan sát hình vẽ đọc sgk - Thảo luận, trình bày

- Không xảy trộm cắp

- Các hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc bị đả phá

- Các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ

- Người dân nghe giải thích sách bàn bạc công việc chung

- Học sinh thảo luận, trình bày

- Phong trào chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động

- Khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Tiếp nối đọc

4.Củng cố -dặn dò

(17)

_ Địa lý

DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu

Giúp HS: Biết dựa bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân đặc điểm tăng dân số nước ta

- Biết nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh - Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần

- Nêu số hậu dân số tăng nhanh

- Thấy cần thiết việc sinh gia đình II Đồ dùng dạy học

- Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á Biểu đồ gia tăng dân số VN III Các hoạt động lên lớp

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Nêu vai trò đất, rừng sản xuất đời sống nhân dân ta?

Bài

*Giới thiệu - Ghi bảng *Ho t động d y h cạ ọ

a) Dân số.

-Treo bảng số liệu

-Năm 2004 nước ta có dân? Đứng thứ Đơng Nam Á

b) Gia tăng dân số:

- Treo biểu đồ gia tăng dân số

- Cho biết số dân năm nước ta?

- Nhận xét tăng dân số nước ta?

- Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân?

- Giáo viên tóm tắt ý  Bài học (sgk)

- Qua học em cho cô biết người thiên nhiên có mối quan hệ

- Quan sát bảng số liệu dân số năm 2004 trả lời câu hỏi

- Năm 2004 nước ta có 82 triệu người - Dân số nước ta đứng thứ ba Đông Nam Á nước đông dân giới

- HS quan sát biểu đồ qua năm, trả lời câu hỏi

- Số dân tăng qua năm + Năm 1979: 52,7 triệu người + Năm 1989: 64,4 triệu người + Năm 1999: 76,3 triệu người

- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người - HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Dân số tăng nhanh diện tích đất khơng tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc gặp nhiều khó khăn  ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất nhân dân ta

(18)

như với nhau? thiên nhiên

4.Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_ Luyện Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số thập phân dạng khác - Chăm học tập

- HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học

Hệ thống tập III Các ho t động d y h cạ ọ

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Gọi HS lên bảng chữa BT tiết học trước

Bài

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

a Củng cố kiến thức

- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phõn + Phần nguyên

+ Phần nguyên khác - GV nhận xột

b Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV nhận xét số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3.Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ

a) 4,8x < 4,812 b) 5,830 > 5,8x

c, 53,x49 < 53,249

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải :

a) 6,17 > 5,03 ; c)58,9 < 59,8 b)2,174 < 3,009 d)5,06 = 5,06

Lời giải :

5,061 < 5,126 < 5,216 < 5,610 < 5,621

Lời giải :

(19)

d) 2,12x = 2,1270

Bài Tìm chữ số thập phân cho mỗi số lớn 3,1 bé 3,2?

Lời giải :

Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - chữ số thập phân lớn 3,10 bé 3,20 :

3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15

- HS lắng nghe thực

4.Củng - cố dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

Giúp HS: - Củng cố kĩ đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân - Biết cách tính nhanh cách thuận tiện

-Làm thành thạo dạng học II Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Gọi HS lên bảng chữa BT tiết học trước

Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Bài 1.Viết STP lên bảng cho HS đọc

- Gọi học sinh nối tiếp đọc - NX HS đọc

Bài 2.Gọi HS lên bảng viết số, y/c lớp viết

- Gọi học sinh nối tiếp đọc

- Gọi học sinh lên đọc Bài

- Chia lớp làm nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét

Bài 4.Bỏ phần a, khơng y/c tính thuận tiện

- Nhận xét nhóm

- Nhiều HS đọc trước lớp

- HS viết số NX làm bạn a) 5,7; b) 32,85; c) 0,01; d ) 0,304 - Đọc yêu cầu

- Thảo luận vào bảng nhóm

- Giải thích cách xếp - Đọc yêu cầu

- Thảo luận làm vào bảng nhóm - Dán bảng, trình bày

56 × 63 × =

9 × × × × =

7 × × 1=49

(20)

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_ Tiếng Anh

Giáo viên chuyên dạy

_ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu

Giúp HS:- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cách đẹp địa phương

- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tượng miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh)

-Qua bàivăn giúp HS thêm yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước

Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Bài 1: Nhắc HS dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài, thân kết

- Hướng dẫn HS tả cảnh đẹp cánh đồng lúa chín

Bài 2:

- Lưu ý HS nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn - Mỗi đoạn có câu mở đầu

- Đoạn văn phải có hình ảnh

- Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết

- Giáo viên lớp nhận xét

1 MB: Giới thiệu bao quát cảnh đẹp cánh đồng lúa chín

2 TB:

+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê màu vàng trải rộng mênh mông + Tả màu vàng cảnh, vật + Tả màu nắng, người, …

3 KB: Cảm nghĩ thân cảnh đẹp cánh đồng lúa chín

- Lớp viết vở, em viết giấy khổ to -Viết trình bày trước lớp

- HS lớp nối tiếp đọc đoạn văn

4.Củng cố -dặn dò

(21)

- Nhận xét học

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu

Giúp HS:- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

- Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển mối quan hệ chúng)

- Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ: II Đồ dùng dạy học

Bảng nhóm

III Các hoạt động lên lớp

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ

Bài mới

*Giới thiệu - Ghi bảng *Hoạt động dạy học

Bài Y/c HS đọc đề

- Thế từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?

- Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận phần

- Chữa cho điểm nhóm Bài 2.Giảm tải

Bài

- Cho học sinh đọc phần nghĩa

- Cho đặt câu vào em đặt câu vào bảng nhóm

- Dán bảng đọc câu

- Nhận xét, cho điểm HS

- HS đọc y/c

- Từ đồng âm lànhững từ giống âm khác hẳn nghĩa

- Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển

- Thảo luận nhóm tìm đáp án - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

a) Cao: Bạn Hợp cao bạn Quân - Đây hàng Việt Nam chất lượng cao b) Nặng: Quả sai nặng trĩu cành

- Bệnh ngày nặng thêm c) Ngọt: Quả táo

- Cơ có giọng nói ngào

4.Củng cố -dặn dị

- GV hệ thống học - Nhận xét học

(22)

Tiếp tục hướng dẫn học sinh dựa kết quan sát cảnh sông nước, dàn ý lập hiểu biết đoạn văn văn tả cảnh sông nước, biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn, thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nhận xét bật cảnh, cảm xúc người ta

II Đồ dùng dạy học

- Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn học sinh luyện tập viết văn tả cảnh - Giáo viên kiểm tra dàn ý văn tả

cảnh sông nước học sinh - Giáo viên chép đề lên bảng

Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em lập tuần trước, viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước

- Giáo viên nhắc học sinh ý

- Học sinh đọc đề - Học sinh đọc gợi ý

+ Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nêu chọn phần, thuộc thân bài- để viết đoạn văn

+ Trong đoạn thường có đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Các câu mở đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

4 Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Khoa học

PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục tiêu

Giúp HS:- Giải thích cách đơn giản HIV gì? AIDS gì? - Nêu đường lây truyền cách phịng chống HIV/ AIDS

- Có ý thức tuyên truyền vận động người phòng tránh HIV/ AIDS

+GDMT+GDKNS:- Kĩ tìm kiếm, xử lý thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS

- Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm

II Đồ dùng dạy học

- Giấy tơki Làm việc nhóm III Các hoạt động lên lớp

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh viêm gan A?

(23)

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

a Bạn biết AIDS/ HIV?

- Cho học sinh tự tìm hiểu nhà đưa hiểu biết HIV/ AIDS

b.“Ai nhanh, đúng”

- Chọn thẻ từ tương ứng - Đại diện nhóm lên dán bảng - Nhận xét, cho điểm

c Sưu tầm tranh ảnh, thông tin.

- Các nhóm xếp, trình bày thơng tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, báo lên tờ giấy khổ to

- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền - NX, khen ngợi, đánh giá khả nhóm

- Học sinh tự phát biểu + Là bệnh dễ tử vong … - Là bệnh chết người - Đọc yêu cầu

- Lớp chia làm nhóm Đáp án:

1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a Chia làm nhóm

- Làm việc nhóm Tự lựa chọn hình thức tun truyền thực - Trình bày triển lãm

- Đại diện nhóm lên tuyên truyền - Nhận xét nhóm

4.Củng cố -dặn dò

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Giáo án soạn riêng

Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018

Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu

Giúp HS: - Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

- Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng - Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác II Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm

III Hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

Gọi HS lên bảng làm lại BT tiết học trước

3.Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

a Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.

- Nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn đến

(24)

- Mối quan hệ hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ

* Kết luận: - Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau

- Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước Bước 2: Ví dụ:

VD 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm m dm = … m

Giáo viên hướng dẫn VD 2: Làm tóm tắt

b Thực hành:

Bài 1: Y/c HS đọc đề tự làm a) m dm =

10 m = 8,6 m c) m cm =

100 m = 3,07 m Bài 2: Nêu lại cách làm sau y/c HS làm

3 m dm =

10 m = 3,4 m a) m cm =

100 m = 2,05 m ; b) dm cm =

10 dm = 8,7 dm ; Bài 3: Y/c HS làm nhóm

- Học sinh trả lời ví dụ km = 10 hm;

1 hm = 101 km = 0,1km

- Học sinh đọc lấy ví dụ - Học sinh làm:

6 m dm =

10 m = 6,4 m Vậy: m dm = 6,4 m

- Học sinh làm dm cm =

10 = 8,3 dm m 23 cm = 823

100 m = 8,23 m m cm =

100 m = 8, 04 m

- Học sinh làm b) dm cm = 2

10 dm = 2,2 dm d) 23 m 13 cm = 2313

100 = 23, 13 m

- em làm bảng, lớp làm 21 m 36 cm = 2136

100 m = 21,36 dm

4 dm 32 mm = 432

100 dm = 4,32 dm

- Thảo luận làm vào bảng nhóm - Dán bảng trình bày

4.Củng cố -dặn dị

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_ Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

_ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(25)

I Mục tiêu

Giúp HS: - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh - Biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh

- HS viết mở bài, kết theo yêu cầu II Đồ dùng dạy học

Các kiến thức văn tả cảnh III Hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Gọi HS đọc phần thân văn tả cảnh thiên nhiên

Bài mới

* Giới thiệu - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Bài 1: Y/c HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi

- Có cách mở bài? - Nội dung cách?

-Em thấy kiểu MB tự nhiên, hấp dẫn hơn?

Bài 2:

- Có kiểu kết bài?

- Em thấy kiểu KB hấp dẫn hơn? Bài 3:

Giáo viên hướng dẫn lấy ví dụ + Một đoạn mở kiểu gián tiếp + Một đoạn kết kiểu mở rộng

- Học sinh đọc nội dung + MB trực tiếp MB gián tiếp

+MB trực tiếp: Kể vào việc giới thiệu đối tượng tả + MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện

+ Học sinh nói a.Là kiêủ mở trực tiếp b.Là kiểu mở gián tiếp -MB gián tiếp

- Có kiểu:

+ KB không mở rộng: Kết cục khơng có lời bình

+ KB mở rộng: kết cục có lời bình + So sánh giống khác đoạn kết

- KB mở rộng

- Học sinh nghe  làm

4.Củng cố -dặn dò

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_ Tiếng Anh

Giáo viên chuyên dạy

_

Buổi chiều: Kể chuyện

(26)

I Mục tiêu

Giúp HS: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện) nghe đọc mối quan hệ người với thiên nhiên

- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn +GDMT : - Tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

- Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên III Hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

HS kể – đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam

Bài mới

*Giới thiệu - Ghi bảng *Hoạt động dạy học

- Giáo viên chép đề lên bảng  gạch chân từ quan trọng

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Y/c HS đọc phần gợi ý

- Gọi HS nói tên câu chuyện kể - Y/c HS kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Qua tiết học, em cảm nhận điều gì?

- Học sinh đọc đề

-Xác định từ ngữ quan trọng - Tiếp nối đọc

- số em nêu

- Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung truyện

-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp Mỗi nhóm kể xong trao đổi với bạn ND, ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét, đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất, câu chuyện hay - Cần có thái độ thân thiện với môi trường thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường

4.Củng cố -dặn dị

- GV hệ thống học - Nhận xét học

_ Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy

_ Hoạt động tập thể cuối tuần

NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG 10

I Mục tiêu

(27)

- Nêu phương hướng kế hoạch hoạt động tháng 11 - Rèn luyện tinh thần ý thức tự giác

II Nội dung

1 Nhận xét việc thực nề nếp học tập tuần

- Nề nếp: Đi học đầy đủ,

- Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, đều; hát đầu thực tốt - Học tập: Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng - Hầu hết bạn chịu khó học chuẩn bị trước đến lớp - Tồn tại: Vẫn cịn tượng nói chuyện riêng học, quên khăn quàng đỏ, không mặc trang phục quy định

- Một số bạn chưa chăm học Chữ viết nhiều bạn chưa đẹp

2 Phương hướng tháng 11

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục tồn - Y/c học sinh học chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp

- Tăng cường kiểm tra việc học làm tập học sinh

[

- Tham gia có hiệu phong trào thi đua nhà trường phát động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:44

Xem thêm:

w