1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 5 TUAN 8 MOI

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 nếu có tận cùng[r]

(1)TuÇn Thø hai ngµy th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n:Sè thËp ph©n b»ng I MỤC TIÊU : Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó a) GV hướng dẫn HS tự giải các chuyển đổi các ví dụ bài học để nhận rằng: HS tự nêu các nhận xét 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 (dưới dạng các câu khái quát) 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 bài học b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên Chẳng hạn : 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500 Hoạt động : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập chữa bài Bài : Chú ý Bài : HS tự làm bài chữa bài HS tự làm bài chữa bài Khi Bài : HS tự làm bài trả lời miệng , chẳng hạn : chữa bài nên lưu ý HS số Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : trường hợp có thể nhầm lẫn, 100 10 chẳng hạn : = 0,100 = = ;0,100= và 35,020 =35,02 (không thể bỏ 1000 10 100 10 chữ số hàng phần mười) 0,100 = 0,1 = 10 Bạn hùng viết sai vì đã viết 0,100= thực 0,100 100 = 10 Củng cố, dặn dò : Tập đọc: Kỳ diÖu rõng xanh I.Muïc ñích yeâu caàu: - Luyện đọc : + Đọc đúng: loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, đền đài, miếu mạo, vượn bạc má, bãi cây khộp Đọc trôi chảy toàn bài + Đọc diễn cảm: Bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Hiểu các từ ngữ bài : nấm dại, đền đài, miếu mạo và các từ giải nghĩa SGK + Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng - Giáo dục HS yêu vẻ đẹp rừng, từ đó có ý thức bảo vệ rừng (2) II.Chuẩn bị: - GV: Tranh SGK phóng to, tranh ảnh rừng, bảng phụ chép đoạn III.Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh: Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1 : Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài trước lớp - HS đọc, lớp lắng nghe, đọc - GV chia bài đoạn SGK thầm theo SGK HS đánh dấu đoạn - Y/cầu HS nối tiếp đọc đoạn đến hết bài (3 - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi laàn) đọc thầm theo - Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS - Đọc, sửa sai - Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và các cụm từ - HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ - Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ khó và từ giải nghĩa SGK giaûi nghóa SGK - HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa - GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai sai - 1HS đọc, lớp theo dõi - Gọi HS đọc bài - Laéng nghe - GV đọc mẫu bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, Họat động 2: Tìm hiểu bài: nhaän xeùt, boå sung - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên - Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi, tưởng thú vị gì ? loâp nhaän xeùt, boå sung H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật thêm đẹp - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi, naøo? nhaän xeùt, boå sung H: Những muông thú rừng miêu tả - HS suy nghó vaø neâu caûm nghó cuûa nào? H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho mình cảnh rừng ? - HS thảo luận nhóm bàn, đại diện H: Vì rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi” ? neâu, nhaän xeùt, boå sung H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên ? - Laéng nghe vaø nhaéc laïi -GV nhaän xeùt - 3HS đọc đoạn H: Neâu noäi dung baøi ? - HS đọc đoạn nào sửa đoạn đó Đại ý: Bài văn tả vẻ đẹp rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp - Theo dõi, lắng nghe - Laéng nghe rừng - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm đôi, nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm sau đoạn - GV hướng dẫn cách đọc đoạn trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp, nhận xét, sửa sai - Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xeùt, ghi ñieåm Thø ba ngµy th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n: So s¸nh sè thËp ph©n (3) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) - Cả lớp làm BT1,2 HS KG làm các bài còn lại III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: Tìm các số thập phân các số sau: 3,45 ; 67,90000 B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Giảng bài a So sánh hai số thập phân có phần nguyên - HS nối tiếp tình bày trước lớp, HS lớp nêu nhận khác xét và nêu ý kiến bổ sung - GV nêu bài toán1 SGK + So sánh luôn 8,1m >7,9m - Nêu cách so sánh chiều dài sợi dây + Đổi đơn vị đo nhỏ so sánh: VD: 8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm - Nêu cách so sánh số thập phân có phần Vì 81dm > 79dm nên 8,1m > 7,9m nguyên khác nhau? Cho ví dụ? - số thập phân nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn - GV kết luận - HS tự nêu ví dụ b So sánh hai số thập phân có phần nguyên - HS nhắc lại kết luận giống - GV nêu bài toán SGK - Sử dụng kết luận trên có so sánh 35,7m và 35,698m không? - Không so sánh vì hai số có phần nguyên - Vậy ta làm nào? - GV nhận xét các ý kiến HS yêu cầu HS so sánh phần thập phân hai số đó - HS trao đổi nêu ý kiến - GV chốt cách so sánh đúng SGK - HS trao đổi nhóm đôi nối tiếp nêu cách so sánh - Nêu cách so sánh số thập phân có phần mình trước lớp nguyên nhau? Cho ví dụ - HS nhắc lại cách so sánh - so sánh phần thập phân từ hàng phần - Nếu phần nguyên và phần thập phân mười số thập phân nào có chữ số hàng tương ứng số đó thì sao? lớn thì số đó lớn - GV kết luận chung - thì số thập phân - HS đọc ghi nhớ SGK Luyện tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh cặp số thập phân - GV chốt cách làm đúng Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? Bài 3: - Hướng dẫn làm tương tự bài tập - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS cá nhân, trình bày trước lớp VD: 48,97 < 51,02 (vì phần nguyên 48 < 51) - HS nêu - So sánh các số với nhau, tìm các số bé xếp trước -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào - Học sinh tự làm và chữa bài Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 0,4 > 0,32 > 0,321 > 0,197 > 0,186,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nêu cách so sánh số thập phân - Dặn HS học thuộc cách so sánh hai phân số, hoàn thành nốt bài tập (4) KÜ thuËt: NÊu c¬m(tiÕp) I - môc tiªu Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn : - Nêu đợc công việc chuẩn bị nấu cơm - BiÕt c¸ch nÊu c¬m - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình II - §å dïng d¹y häc - G¹o tÎ - Nåi nÊu c¬m thêng hoÆc nåi c¬m ®iÖn - BÕp dÇu hoÆc bÕp ga du lÞch - Dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô đựng nớc - Phiếu đánh giá kết học tập III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Giíi thiÖu bµi - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu các cách nấu cơm b»ng nåi c¬m ®iÖn - Cho học sinh nhắc lại nội dung đã học - Học sinh nêu lại tiÕt - Hớng dẫn học sinh đọc mục và quan sát h×nh - SGK - Cho biÕt sù gièng vµ kh¸c + Gièng : cïng chuÈn bÞ g¹o, níc chuÈn bÞ nguyªn liÖu gi÷a nÊu c¬m b»ng + Kh¸c : dông cô nÊu kh¸c vµ nguån cung cÊp nhiÖt nÊu bÕp ®un vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn ? Em h·y nªu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn (Dïng phiÕu häc tËp - theo mÉu SGV - häc sinh nªu, em kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung ; - tr.37 ; học sinh thảo luận nhóm để đa Giáo viên đánh giá chung c¸ch nÊu) So s¸nh víi c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un - Cho häc sinh lªn thùc hµnh c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ c¸c thao t¸c nÊu c¬m b»ng nåi - em lªn b¶ng thùc hµnh ; líp quan s¸t vµ nhËn xÐt c¬m ®iÖn - Giáo viên giúp đỡ học sinh các em cßn lóng tóng - Cho học sinh trả lời câu hỏi mục - VN các em cần giúp đỡ gia đình SGK Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết qu¶ häc tËp cña häc sinh - Häc sinh tr¶ lêi, em kh¸c nhËn xÐt ; bæ sung - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung IV - NhËn xÐt - dÆn dß - Giáo viên nhận xét thái độ học tập học sinh - Dặn dò học sinh chuẩn bị để sau học bài : "Luộc rau" Tìm hiểu cách luộc rau gia đình ChÝnh t¶: (Nghe viÕt) K× diÖu rõng xanh I Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn BT2, tìm tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống (BT3) II Đồ dùng dạy- học: - VBT Tiếng Việt 5, tập III Hoạt động dạy- học: (5) A Kiểm tra bài cũ: - HS viết các tiếng: viếng, nghĩa, hiền, điều, liệu - Nêu quy tắc đánh dấu tiếng B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc lần - HS theo dõi SGK- tr 76 - Sự có mặt muông thú mang lại vẻ đẹp gì - làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy cho cánh rừng? điều bất ngờ - GV gọi HS nêu từ dễ viết sai - ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết - HS luyện viết từ khó trên bảng lớp, nháp - HS viết bài - HS đổi vở, soát lỗi - HS chữa lỗi - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát bài - GV chấm số bài Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: - Cho HS đọc đoạn văn - Cho HS lên bảng viết nhanh các tiếng tìm Bài tập 3: - Cho HS quan sát tranh các hình SGK - Cho HS làm bài vào VBT - Cho HS đọc lại khổ thơ đã điền Bài tập 4: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV giúp HS hiểu các loài chim này - HS đọc - HS viết các tiếng có chứa yê, ya Nhận xét cách đánh dấu các tiếng - Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên + Dấu đặt chữ cái thứ hai âm chínhâm ê - HS quan sát, tìm tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống + Tiếng cần điền: thuyền, khuyên - HS quan sát tranh SGK làm VBT + Lời giải: chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị sau: Nhớ viết bài “Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà” LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ Thiªn nhiªn I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm số từ ngữ vật tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2).Tìm số từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước và sử dụng từ ngữ đó để đặt câu (BT3,4 ý a,b,c) - HS KG: Hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 II Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng lấy ví dụ từ nhiều nghĩa, đặt câu với các nghĩa đó B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài- lớp theo dõi SGK - GV treo bảng phụ - HS lên bảng làm- chọn ý b- Tất gì không - Cho HS đặt câu với từ thiên nhiên người tạo - GV chốt lời giải - số em nhắc lại nghĩa từ thiên nhiên Bài tập 2: (6) - Cho HS làm bài theo nhóm đôi - GV chốt lời giải - Cho HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ Bài tập 3: - GV phát bảng nhóm cho các nhóm làm việc - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kết - GV cùng HS nhận xét, công bố nhóm thắng Bài tập 4: - Cách thực bài - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Các nhóm thảo luận, làm vào VBT Đại diện lên bảng gạch từ ngữ theo yêu cầu + Các từ ngữ đó là: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất, mạ - HS thi HTL các thành ngữ, tục ngữ - Thư kí nhóm liệt kê từ ngữ miêu tả không gian vào phiếu Mỗi thành viên đặt câu, trình bày miệng a Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận b Tả chiều dài: tít tắp, tít mù khơi, dằng dặc, lê thê, c Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, - HS làm bài theo nhóm a Tả tiếng sóng: ầm ầm, rì rào, ì oạp, oàm oạp, b Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, trườn lên, liếm nhẹ, c Tả đợt sóng mạnh; cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dội, Củng cố, dặn dò: - Dặn HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ - Chuẩn bị sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa “ ” Thể dục:Đội hình đội ngũ.Trò chơi: Kết bạn I Môc tiªu: Ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái Y/c hs thực đúng động tác II ĐÞa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: -Trªn s©n trêng, vÖ sinh n¬i tËp luyÖn -ChuÈn bÞ cßi III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: I Môc tiªu: Ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái Y/c hs thực đúng động tác II địa điểm, phơng tiện -Trªn s©n rêng, vÖ sinh n¬i tËp luyÖn -ChuÈn bÞ cßi III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p Néi dung PhÇn më ®Çu -GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung , yªu cÇu bµi häc -T¹i chç vç tay, h¸t - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n PhÇn c¬ b¶n a ÔN đội hình đội ngũ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, điểm số, đèu vòng phải, vòng trái -GV ®iÒu khiÓn líp tËp lÇn Chia tæ tËp luyÖn, tæ trëng ®iÒu khiÓn líp, GV quan s¸t söa sai TËp c¶ líp , tõng tæ tr×nh diÔn, GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d¬ng b Trß ch¬i kÕt b¹n GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội h×nh ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt chơi, cho lớp chơi thử lần, sau đó §Þnh lîng 6-10’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ 18-22’ 12-14’ 3-4’ 9-10’ 6-8’ Ph¬ng ph¸p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * §éi h×nh chia tæ * * * ** * * * * * * * * * Tæ * * * * * * * * * * * * * * * * Tæ §éi h×nh trß ch¬i (7) ch¬i chÝnh, GV ®iÒu khiÓn trß ch¬i PhÇn kÕt thóc -1 số động tác thả lỏng - GV cïng hs cñng cè l¹i bµi häc -GV nhËn xÐt giê häc,giao bµi tËp vÒ nhµ - 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * Đạo đức: Nhớ ¬n tæ tiªn (tieát 2) I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc, HS bieát: - Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dòng họ - Rèn kĩ luyện tập thực hành thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm phù hợp với khả - Giáo dục HS biết ơn tổ tiên, tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II.Chuaån bò : GV: Tranh, aûnh, baøi baùo noùi veà ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói lòng biết ơn tổ tiên III Hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: Bài cũ: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 1) H: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả mình nào ? H: Nêu nội dung phần ghi nhớ ? 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1 : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương * MT: Giáo dục HS ý thức nhớ tổ tiên - HS thực - GV tổ chức lớp hoạt động nhóm bàn + GV phân công nhóm khu vực để treo tranh ảnh và - HS treo tranh anh , caùc baøi baùo mình söu bài báo (đã sưu tầm nhà) ngày giỗ tổ Hùng Vương taàm leân + GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, - Đại diện các nhóm thông tin đã tìm hiểu leân trình baøy + GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau : - HS laéng nghe , nhaän * Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào ? xeùt boå xung * Đền thờ Hùng Vương đâu ? * Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta ? - GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm tranh ảnh, bài báo - HS trả lời ngaøy Gioã toå Huøng Vöông H: Sau xem tranh và nghe giới thiệu các thông tin ngày Giỗ … Đã thể lòng tổ Hùng Vương, em có cảm nghĩ gì ? yêu nước nồng nàn H: Vieäc nhaân daân ta tieán haønh gioã toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10-3 nhớ ơn các vua Hùng (AÂm lòch) haèng naêm theå hieän ñieàu gì ? - GV nhận xét, kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các đã có công dựng nước theå hieän tinh thaàn vua Hùng đã có công dựng nước Nhân dân ta đã có câu: “uống nước nhớ “Dù buôn bán ngược xuôi nguồn”, “ăn nhớ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba keû troàng caây” Duø buoân baùn gaàn xa Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về” (8) Hoạt Động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình doøng hoï *MT : HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình và dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó +GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia ñình doøng hoï mình - GV chúc mừng HS sống gia đình có truyền thống tốt đẹp + Em có tự hào truyền thống đó không ? Vì ? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? Hoạt động : HS đọc ca dao tục ngữ, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tieân - MT : Giuùp HS cuûng coá baøi hoïc +Em hãy đọc câu ca dao (tục ngữ) chủ đề biết ơn tổ tiên? - GV khen HS Cuûng coá – Daën doø : - Gọi 1-2 HS đọc lại ghi nhớ sgk - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Daëên doø HS veà chuaån bò baøi sau HS thực HS trả lời HS trả lời - HS trình bày, lớp trao đổi, nhận xét Thø t ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2012 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Muïc tieâu : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng với các bạn ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn, chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị : - GV : Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên Baûng phuï ghi yeâu caàu keå chuyeän - HS : Chuẩn bị trước câu chuyện kể trước lớp III Các hoạt động dạy - học : OÅn ñònh : Neà neáp Bài cũ: Gọi HS, em kể phần câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” neâu yù nghóa truyeän Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS a.Hoạt động1 : Giới thiệu bài: - HS theo doõi GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc b.Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài - HS trả lời H Đề bài yêu cầu chúng ta kể câu chuyện naøo? - HS đọc, lớp theo dõi - GV gạch từ quan trọng đề bài - HS laéng nghe - Gọi HS đọc gợi ý 1, 2, sgk - GV nhắc HS: Những truyện đã nêu gợi ý là - HS neâu teân caâu chuyeän mình seõ keå chuyện đã học có tác dụng giúp các em hiểu -1 HS đọc lại yêu cầu đề Các em cần kể chuyện ngoài sgk - HS tập kể nhóm: Giới thiệu câu - Goïi soá HS neâu teân caâu chuyeän seõ keå chuyện, trao đổi nhân vật, chi tiết,ý - GV neâu yeâu caàu keå chuyeän (ñính leân baûng) (9) - Cho HS taäp keå laïi caâu chuyeän theo nhoùm ñoâi nghóa chuyeän -Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong trao đổi - GV quan saùt caùch keå chuyeän cuûa hs caùc nhoùm, uoán cuøng caùc baïn veà noäi dung yù nghóa nắn giúp đỡ các em chuyeän - Cả lớp nhận xét, tính điểm bình chọn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp bạn tìm chuyện hay nhất, bạn kể - GV nhận xét, đánh giá chuyeän hay nhaát, hieåu chuyeän nhaát,… Củng cố: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên - Khen ngợi thêm HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn dò: Dặn HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi nào đó để kể lại cho các bạn To¸n: LuyÖn tËp I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách so sánh số thập phân và biết cách xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Hoàn thành BT1,2,3,4 II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân - Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc đã học so sánh * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm - Chấm số bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh chữa bài - Nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét chữa bài - Học sinh nhắc lại 83,7 < 84,6 16,3 < 16,4 - Học sinh tự giải chữa 84,2 > 84, 19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - Học sinh giải vào 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - Nêu yêu cầu bài toán - Học sinh tự làm chữa 9,708 < 9,718 - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Học sinh tự làm chữa a) x = vì 0,9 < < 1,2 b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 Củng cố- dặn dò:- Cho học sinh nêu lại cách so sánh số thập phân, cách xếp số thập phân theo thứ tự xác định - Nhận xét học Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tập đọc: Trớc cổng trời (10) Nguyễn Đình Ánh I Mục đích, yêu cầu: Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ - Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp tranh vùng cao Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống trên vùng núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.Trả lời câu hỏi 1,3,4 Học thuộc lòng số câu thơ em thích II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III Các hoạt động dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Kì diệu rừng xanh” B – Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi bài: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một, hai HS khá, giỏi đọc lượt toàn bài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên chia bài làm đoạn để đọc + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: Tiếp đến khói + Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó và giải nghĩa thêm từ: áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc) - Nhạc ngựa (chuông đeo cổ ngựa) - Thung (thung lũng) - Một học sinh đọc lại toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Học sinh đọc khổ thơ và trả lời Vì địa điểm tả bài thơ gọi là - Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao “cổng trời” vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có bay, có gió thoảng, tạo cảm giác đó là cổng để lên trời Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên - Học sinh đọc khổ thơ đến và trả lời: Màn bài thơ sương khói huyền ảo, cánh rừng ngút ngàn cây trái, muôn sắc màu cỏ hoa, khoảng trời bồng bềnh mây trôi … Trong cảnh vật miêu tả, em thích - Thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn cảnh vật nào? Vì sao? lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời, vào giới chuyện cổ tích Điều gì đã khiến cảnh rừng sương gió - Cảnh rừng sương gió ấm lên có hình ảnh ấm lên! người, tất bật, rộn ràng với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm … - Giáo viên nhận xét bổ xung - Học sinh đọc lại  Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học - Nhấn mạnh các từ ngữ: ngút ngàn, ngân nga, thuộc lòng bài thơ nguyên sơ, thực, mơ - Chọn đoạn GV treo bảng phụ - Học sinh luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm - Xung phong thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng cách đọc (11) - Tổ chức thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét, cho điểm Củng cố- dặn dò: - HS bình chọn bạn đọc hay - - Nội dung học - Học thuộc lòng câu thơ em thích - Chuẩn bị bài sau Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n: LuþÖn tËp chung I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, thứ tự các số thập phân - Làm bài 1,2,3,4 II Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: Tìm các chữ số x biết 4,5x8 < 4,528 B Dạy bài mới: Giới thiệu bà Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, hỏi thêm giá trị chữ số số Bài tập 2: - Gọi HS nêu cách viết các số thập phân - Yêu cầu HS tự làm, gọi em lên bảng viết - GV nhận xét, chốt cách viết số thập phân Bài tập 3: - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân, từ đó so sánh viết theo thứ tự từ bé đến lớn Bài tập 4: - GV khuyến khích HS dựa vào tính chất phân số để tính nhanh - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - HS tiếp nối đọc các số thập phân - 1, em nêu a 5,7 b 32,85 c 0,01 d 0,304 - HS tự làm chữa 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 56 63 7 9 7  49 8 b) 8 TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ c¶nh I Mục tiêu: Giúp HS: - Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần : mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý(thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng dạy- học: - số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp các miền đất nước - Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý giúp HS lập dàn bài III Các hoạt động dạy-học: A Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu- lớp theo dõi - GV nhắc HS: Dựa trên kết - HS có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn ngày mùa” (SGK tr 10) để xây dựng dàn ý tả với đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài phần cảnh - HS tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” (12) - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Phần mở bài nêu gì? + Nêu nội dung chính phần thân bài? + Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự nào? + Phần kết bài cần nêu gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả - Nhận xét, sửa chữa Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý bài - GV nhắc HS: Nên chọn đoạn phần thân bài để viết thành đoạn văn Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động Đoạn văn thể cảm xúc người viết - GV nhận xét chấm điểm số đoạn Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thành bài (SGK tr.12, 13) để xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian - HS theo dõi trên bảng phụ + Giới thiệu cảnh định tả, thời gian địa điểm mà em quan sát + Tả đặc điểm bật cảnh vật, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn + Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, từ sáng đến trưa, chiều + Cảm xúc mình với cảnh đẹp quê hương - HS lớp làm vào - số em đọc dàn ý trước lớp - HS đọc trước lớp - HS tự viết đoạn văn - HS tiếp nối đọc- lớp nghe, nhận xét LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa I Mục tiêu: - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm số các từ nêu BT1 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) - HS KG biết đặt câu phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là tính từ nêu BT3 - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp II Đồ dùng dạy- học: - VBT Tiếng Việt 5, tập - Bài 1, viết sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: - Lấy VD từ đồng âm, đặt câu để phân biệt từ đồng âm - Lấy VD từ nhiều nghĩa, đặt câu với từ đó B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: - HS mở SGK tr 82 - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS thảo luận làm vào bài tập - GV treo bảng phụ, đánh dấu số thứ tự từ - HS tiếp nối phát biểu in đậm câu, sau đó yêu cầu HS nêu nghĩa a, Từ chín và từ chín là từ nhiều nghĩa, từ đồng âm với từ chín b, Từ đường và từ đường là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ đường - GV chốt lời giải đúng c, Từ vạt và từ vạt là từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ vạt Bài tập 3: - HS nêu, đọc nội dung BT - Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bảng, HS làm phần HS - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS lớp đặt câu vào VBT (13) VD: a) Cao: - Bạn Nam cao lớp em - Mẹ tôi thường mua hàng chất lượng cao b) Nặng: - Bố tôi nặng nhà - Bà ốm nặng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012 ThÓ dôc:§éng t¸c v¬n thë vµ tay Trß ch¬i“ dÉn bãng” I Môc tiªu: - Học hai động tác vơn thở và tay bài thể dục phát triển chung Y/cthực tơng đối đúng động t¸c - - Chơi trò chơi dẫn bóng Y/c chơi nhiệt tình và chủ động II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng, vÖ sinh n¬i tËp luyÖn - ChuÈn bÞ cßi, kÎ s©n trß ch¬i III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p Néi dung PhÇn më ®Çu -GV nhËn líp phæ biÕn néi dung , yªu cÇu bµi häc -Khởi động linh hoạt các khớp cổ tay, cổ chân -Trß ch¬i §Þnh lîng 6-10’ 2-3’ 1-2’ 2’ * * * * Ph¬ng ph¸p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (14) PhÇn c¬ b¶n -Học động tác vơn thở, động tác tay 18-22’ 6-8’ -GV nêu tên đông tác, sau đố vừa phân tích, vừa làm mẫu động tác cho hs tập theo §éi h×nh tËp luyÖn §éng t¸c v¬n thë §éng t¸c tay §éi h×nh chia tæ -Gv h« nhÞp cho hs tËp, Gv quan s¸t söa sai cho häc sinh -Ôn hai động tác đã học Chia tæ tËp luyÖn , tæ trëng ®iÒu khiÓn tæ cña m×nh, gv quan s¸t söa sai 6-8’ * * * * * * Tæ * * * * * * Tæ §éi h×nh trß ch¬i * * * * * * * * * * * * Trß ch¬i dÉn bãng - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội h×nh ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, vµ luËt ch¬i, cho hs ch¬i thö lÈn råi ch¬i chÝnh, gv ®iÒu khiÓn trß ch¬i, cã ph©n th¾ng thua, vµ thëng ph¹t 4-6’ PhÇn kÕt thóc -1 số động tác thả lỏng -GV cïng häc sinh hÖ thèng l¹i bµi häc -GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ 4-6’ 2’ 2’ 1-2’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ c¶nh I Mục tiêu: Giúp HS: - Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần : mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý(thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng dạy- học: - số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp các miền đất nước - Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý giúp HS lập dàn bài III Các hoạt động dạy-học: A Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu- lớp theo dõi (15) - GV nhắc HS: Dựa trên kết quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Phần mở bài nêu gì? + Nêu nội dung chính phần thân bài? + Các chi tiết miêu tả cần xếp theo trình tự nào? - HS có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (SGK tr 10) để xây dựng dàn ý tả phần cảnh - HS tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” (SGK tr.12, 13) để xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian - HS theo dõi trên bảng phụ + Giới thiệu cảnh định tả, thời gian địa điểm mà em quan sát + Tả đặc điểm bật cảnh vật, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn + Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, từ sáng đến trưa, chiều + Cảm xúc mình với cảnh đẹp quê hương - HS lớp làm vào - số em đọc dàn ý trước lớp + Phần kết bài cần nêu gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả - Nhận xét, sửa chữa Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý bài - HS đọc trước lớp - GV nhắc HS: Nên chọn đoạn phần thân bài để viết thành đoạn văn Đoạn văn - HS tự viết đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động Đoạn văn thể cảm xúc người viết - GV nhận xét chấm điểm số đoạn - HS tiếp nối đọc- lớp nghe, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thành bài Toán: Viết các số đo độ dài dới dạng thập phân I Mục tiêu: Giúp HS -Biết viết các số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Làm các bài 1,2,3 II Đồ dùng dạy- học: - Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài để trống trên các đơn vị để HS điền III Các hoạt động day- học: A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chữa lại bài tiết học trước HS nêu tên các đơn vị đo độ dài B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Giảng bài a) Ôn hệ thống đơn vị đo độ dài: - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS - HS nối tiếp nêu tên đơn vị và mối quan hệ nêu các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đơn vị đo liền kề - GV ghi đầy đủ bảng VD: 1m = 10 dm = dam, - Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài 10 - Nêu mối quan hệ hai đơn vị độ dài liền - HS nhắc lại kề - HS nêu: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền nó và (0,1) đơn - Nêu mối quan hệ m với km; cm; mm 10 b) Hướng dẫn viết số đo độ dài dạng số vị lớn tiếp liền nó thập phân - HS nêu + VD 1: m 4dm = m (16) - GV chốt cách làm SGK + VD 2: GV tổ chức VD1 - Nhắc HS: Phần phân số hỗn số 5 là nên viết số thập phân thì 100 100 chữ số phải đứng hàng phần trăm, ta viết chữ số hàng phần mười để có: 3m 5cm = m = 3,05m 100 - HS lớp trao đổi để tìm cách làm - HS nêu cách làm mình trước lớp HS lớp nhận xét - HS nhắc lại các bước làm Ta có: 6m 4dm = 10 m = 6,4m Vậy 6m 4dm = 6,4m - 3m 5cm = 100 = 3,05m Vậy 3m 5cm = 3,05m - 8m 23cm = 8,23m ; 8m 4cm = 8,04m Luyện tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu, tự làm - GV lưu ý HS viết số thập phân vào chỗ chấm - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu cách viết 3m 4dm dạng số thập phân có đơn vị là m - Gọi HS nêu mối quan hệ m và dm, cm - Chữa bài trên bảng lớp, nhận xét cho điểm Bài tập 3: - Cho HS nhắc lại mối quan hệ m và km sau đó HS tự làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ cách làm, chuẩn bị bài sau - HS lên bảng, HS làm phần - HS lớp làm vào - HS nhận xét bài bạn a 8m 6dm = 8,6m b 2,2dm c 3,07m d 23,13m - HS đọc đề SGK - HS khá nêu - HS nêu - số HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vào a 3,4m ; 2,05m ; 21,36m - HS tự làm, lên bảng chữa, giải thích cách làm a 5,302km c 5,075 km b 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm d 0,302 km - HS khá giỏi có thể nhẩm theo cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài dùng dấu phẩy tách các chữ số kể từ phải sang trái, đơn vị đo ứng với chữ số Ký duyÖt cña BGH (17)

Ngày đăng: 10/06/2021, 18:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w