bên phải => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần n[r]
(1)1׀4“An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” – Đề dành cho học sinh khối
Năm học 2017 - 2018
ĐỀ BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI
Họ tên: ……….……… ……… Ngày sinh: ……….……… ……… Lớp: ……….……… ……… Trường: ……… ….… ……… Địa nhà trường (Xã/phường; Quận/huyện; Tỉnh/T.phố): ……… … … ……… ……….……… Số điện thoại nhà riêng (nếu có): ……… ….………
PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em khoanh tròn vào đáp án số phương án trả lời)
Câu 1: Theo em, hành vi qua đường sau khơng an tồn?
A Chú ý quan sát qua đường nơi cầu vượt, hầm vạch kẻ đường dành
cho người
B Đi người lớn qua đường
C Leo qua dải phân cách để sang đường nhanh
Câu 2: Khi qua đường nơi đường giao có tín hiệu đèn dành cho người bộ, em cần phải làm để đảm bảo an tồn?
A Quan sát => Đi qua đường vạch kẻ đường dành cho người bộ, giơ cao tay để xe nhận biết cần quan sát an tồn
B Chờ tín hiệu đèn dành cho người chuyển sang màu xanh => Đi sát vào mép đường
bên phải => Đi qua đường vạch kẻ đường dành cho người bộ, giơ cao tay để xe nhận biết cần quan sát an toàn => Quan sát bên trái, bên phải bên trái lần chắn khơng có xe đến gần => Tiếp tục tiếp
C Dừng lại hè phố, lề đường sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn dành cho người chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải bên trái lần chắc xe đến gần => Đi qua đường vạch kẻ đường dành cho người bộ, giơ cao tay để xe nhận biết cần quan sát an tồn
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG
(2)2׀4“An tồn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” – Đề dành cho học sinh khối
Câu 3:Em cho biết biển báo dẫn “Vị trí người sang ngang”?
A Biển B Biển C Biển D Biển
Câu 4: Khi xe đạp tới ngã ba, ngã tư mà gặp đèn vàng nhấp nháy, em hành động thế nào?
A Nhanh chóng qua ngã ba, ngã tư trước chuyển sang đèn đỏ B Dừng lại trước vạch dừng chờ đèn xanh tiếp
C Đi chậm qua ngã ba, ngã tư, ý quan sát an toàn nhường đường cho người qua đường
Câu 5: Em cho biết, tham gia giao thông em thường bị vật che khuất tầm nhìn?
A Nhà, tường bao, cột điện ven đường, phương tiện dừng đỗ lưu thông đường
B Một em nhỏ qua đường C Ổ gà viên gạch mặt đường
Câu 6: Khi từ ngồi đường vào ngõ có tường lớn che khuất tầm nhìn, em phải xử lý nào?
A Chú ý quan sát xung quanh, lắng nghe tiếng còi xe để nhận biết xe tới B Đi chậm, quan sát an toàn kịp thời xử lý gặp chướng ngại vật
C Cả đáp án
Câu 7: Khi đạp xe ngang qua khu vực chợ, em cần xử lý để đảm bảo an tồn?
A Nhanh chóng tăng tốc để vượt qua khu vực chợ
B Quan sát phía trước vắng tăng tốc để vượt qua khu vực chợ
C Giảm tốc độ, chậm ý quan sát có xe lao bất ngờ gây nguy hiểm
Câu 8: Khi ngồi sau xe đạp điện, xe gắn máy, cần đội mũ bảo hiểm không?
A Chỉ đến đoạn có công an
B Bất lúc ngồi sau xe đạp điện, xe gắn máy cần đội mũ bảo hiểm C Khi qua đoạn đường nhiều xe cộ lại
(3)3׀4“An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” – Đề dành cho học sinh khối
Câu 9: Em cho biết, hành vi khơng an tồn ngồi xe máy, xe đạp?
A Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe, hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên để chân phía sau
B Ngồi ổn định xe, thường xuyên trêu đùa người lái xe đứng lên để chân để quan sát kỹ đường phía trước
C Ngồi ổn định xe đội mũ bảo hiểm cài quai cách
Câu 10: Theo em phải thắt dây an tồn ngồi xe tơ?
A Bất xe lưu thông đường
(4)4׀4“An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” – Đề dành cho học sinh khối
Họ tên: ……….……… ……… Ngày sinh: ……….……… ……… Lớp: ……….……… ……… Trường: ……… ….… ……… Địa nhà trường (Xã/phường; Quận/huyện; Tỉnh/T.phố): ……… … … ……… ……….……… Số điện thoại nhà riêng (nếu có): ……… ….………
PHẦN B: VIẾT (Từ 10 đến 15 dòng):
Theo em, lứa tuổi học sinh tiểu học em có cần đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện khơng? Vì sao?
Em làm để khuyến khích bạn lớp thực tốt việc đội mũ bảo hiểm?
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
GIAO LƯU TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG