Đối với kiểu bài: tự sự , miêu tả, biểu cảm phần nào các em vẫn thể hiện được cảm xúc của mình qua bài viết, nhưng để đánh giá, nhận định một vấn đề trong xã hội, trong cuộc sống thi[r]
(1)MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1 Mục lục 1
2 Các chữ viết tắt 3
3 1.Lời giới thiệu 4
4 2 Tên sáng kiến kinh nghiệm 4
5 3 Tên tác giả 4
6 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến 4
7 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4
8 6 Ngày sáng kiến áp dụng 4
9 7 Mô tả bán chất 4
10 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 4
11 7.1 Lí chọn đề tài. 4
12 7.1.1 Cơ sở lí luận 4
13 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 5
14 7.2 Mục đích nghiên cứu 5
15 7.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5
16 7.4 Bản chất chuyên đề: 6
17 7.5 Phương pháp nghiên cứu: 6
18 7.6.Giới hạn chuyên đề: 6
19 7.7 Phạm vi nghiên cứu 6
20 PHẦN II NỘI DUNG 6
21 7.1 Một số hiểu biết chung 6
22 7.1.1 Nghị luận văn nghị luận: 6
23 7.1.2 Đặc điểm 6
24 7.2 Thực tế giảng dạy học tập phân mơn tập làm văn nói chung kiểu loại văn nghị luận nói riêng
7
25 7.2.1 Đối với giáo viên: 7
26 7.2.2 Đối với học sinh: 7
(2)văn nghị luận cho học sinh lớp
28 7.3.1 Nhận diện đề. 9
29 7.3.2 Xây dựng cách lập luận cho bài 10 30 7.3.3 Ngôn ngữ văn nghị luận 16 31 7.4 Cách làm dạng cụ thể:
Nghị luận xã hội
16 32 7.4.1.Yêu cầu chung văn
nghị luận xã hội
17 33 7.4.2 Yêu cầu cụ thể cho dạng
bài
17 34 7.4.2.1.Nghị luận vấn đề tư
tưởng đạo lí
17 35 7.4.2.2.Nghị luận việc
tượng đời sống
21 36 7.5 Kết đạt sau áp dụng
đề tài
23 37 PHẦNIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
23
38 1 Kết luận: 23
39 2 Kiến nghị 23
4 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 23
41 8 Những thông tin cần bảo mật 24 42 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng
sáng kiến
24 43 10.Đánh giá kết thu từ sáng
kiến
24 44 11 Danh sách tổ chức cá nhân
đã tham gia áp dụng sáng kiến
25
(3)CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Trung học sở: THCS
- Sách giáo khoa: SGK - Giáo viên: GV
(4)BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu:
Trong chương trình ngữ văn THCS em làm quen với phương thức biểu đạt ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ) Đối với kiểu bài: tự , miêu tả, biểu cảm phần em vẫn thể cảm xúc mình qua viết, để đánh giá, nhận định vấn đề xã hội, sống thì nhiều em cón lúng túng, Bởi nghị luận xã hội lĩnh vực rộng: Từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến luận bàn vấn đề có tầm chiến lược, vấn đề tư tưởng triết lí… Trong phạm vi tập làm văn nhà trường bậc THCS học sinh làm quen kiểu văn nghị luận xã hội
Trong khn khổ viết có hạn tơi chỉ dừng lại giới thiệu minh họa cách tổ chức rèn cho học sinh kĩ viết văn nghị luận xã hội 2 Tên sáng kiến:
“RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9” 3.Tác giả sáng kiến:
- Họ tên:Ngô Thị Anh Thơ.
- Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THCS Vĩnh Ninh. - Số điện thoại: 0989865336 Emai:info@123doc.org
4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Ngô Thi Anh Thơ.
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho chương trình rèn kỹ viết văn nghị luận tiết dạy văn nghị luận
6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 20 tháng 10 năm 2016
7 Mô tả chất sáng kiến:
PHẦN I MỞ ĐẦU
7.1 Lí chọn đề tài. 7.1.1 Cơ sở lí luận:
(5)Trong trường phổ thơng, môn Ngữ văn cấp ngành chú ý, chiếm số lượng tiết đáng kể so với mơn học khác Đó mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Nó khơng tạo tiền đề cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo mà cịn rèn cho em kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Văn học đồng thời mơn cơng cụ có mối quan hệ chặt chẽ với môn khác Học tốt môn văn giúp em tiếp nhận môn khoa học khác cách tốt
7.1.2 Cơ sở thực tiễn:
Thực tế cho thấy lực cảm thụ văn chương, đưa văn chương vào sống đặc biệt cách hành văn (nhất văn nghị luận) đại đa số em yếu Mặc dù học đến lớp mà có khơng học sinh vẫn cịn viết đoạn văn, văn không đâu vào đâu, ngây ngơ, chí đến kiểm tra số em chỉ vẽ vời luơ quơ, viết đối phó để tránh bị điểm Dường em bất lực trước ngòi bút mình Hầu hết em chỉ làm văn cách chép mẫu ghi tất lời giảng giáo viên viết “những điều mình nghĩ, mình cần bày tỏ cách trung thành, xác, để làm bật điều muốn nói” Chính điều làm cho em lo sợ, ngại ngùng hào hứng học môn Ngữ văn phân môn tập làm văn
Môn ngữ văn nhà trường THCS gồm có ba phân mơn là: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Trong thực tế, phân môn Tập làm văn coi phân mơn khó khơng chỉ giáo viên mà học sinh
Đứng trước tình trạng đó, tơi nhiều đồng nghiệp khác không khỏi băn khoăn Trong trình giảng dạy, cố gắng tìm tòi, học hỏi, tìm biện pháp để giúp em có kĩ làm văn văn nghị luận Chính vì vậy, tơi chọn: “Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9” làm đề tài 7 Mục đích nghiên cứu
Thực đề tài tơi khơng có tham vọng gì ngồi mục đích cung cấp cho học sinh lớp nói riêng học sinh THCS nói chung kĩ làm văn nghị luận để em cải thiện kĩ viết văn nghị luận mình nói riêng để học tốt mơn Ngữ văn nói chung
7.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian điều kiện thân phạm vi giải pháp chỉ tập trung đề cập đến
- Một số dạng văn nghị luận chương trình ngữ văn lớp - Cụ thể: dạng nghị luận xa hội:
(6)+ Nghị luạn vấn đề tư tưởng đạo lí 7.4 Bản chất đề tài:
Qua chuyên đề giúp học sinh nắm kĩ làm văn nghị luận nói chung dạng nghị luận chương trình lớp nói riêng
7.5 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc nghiên cứu tài liệu
- Thảo luận nghiên cứu qua tổ chuyên môn
- Học hỏi qua đồng nghiệp người có kinh nghiệm 7.6.Giới hạn đề tài:
Đây khơng phải sáng kiến mà có nhiều đồng chí đề cập đến vấn đề Tuy nhiên từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy trường số năm dạy lớp nhận thấy học viết dạng nghị luận em nghị luận xã hội yếu nên chon chuyên đề áp dụng trường THCS Vĩnh Ninh
7.7 Phạm vi nghiên cứu
- Văn nghị luận trường THCS - Các dạng văn nghị luận lớp
- Tập trung vào dạng nghị luận xã hội
PHẦN II NỘI DUNG
7.1 Một số hiểu biết chung
7.1.1 Nghị luận văn nghị luận:
- Nghị luận: bàn bạc, lí giải, đánh giá cho rõ vấn đề - Văn nghị luận loại văn dùng để bàn bạc vấn đề, tượng, nhận định giá trị tác phẩm văn học Có nhiều cách bàn bạc, có dùng chứng để người ta tin tưởng (chứng minh), có giảng giải, đưa chứng để người ta hiểu cặn kẽ (giải thích), có phải phát biểu ý kiến mình (bình luận) chỉ giá trị tác phẩm văn học (phân tích tác phẩm), chỉ giá trị hình tượng nhân vật tác phẩm (phân tích nhân vật), giảng giải để bình giá tác phẩm thơ văn xuôi (bình giảng) Dù chứng minh, giải thích hay bình luận, phân tích tác phẩm, bình giảng tác phẩm thì người viết văn nghị luận vẫn phải có hiểu biết đầy đủ vấn đề trình bày, phải có lập trường quan điểm đúng đắn phải lựa chọn phương pháp trình bày, lập luận khoa học, phải dùng lí lẽ, dẫn chứng cách trình bày lí lẽ, dẫn chứng theo cách thức định
(7)- Văn nghi luận không làm nhiệm vụ mô tả đời sống xã hội hay nội tâm người văn sáng tác mà nhằm nhận biết phân tích đời sống tư logic nên phải tuân thủ chặt chẽ tư logic
- Những quy tắc biểu hình thức bài, phải có: Nêu vấn đề (mở bài), giải vấn đề (thân bài), kết thúc vấn đề (kết bài), biểu kết cấu đoạn văn, có mở đoạn, triển khai đoạn, sơ kết đoạn, biểu mục đích viết: làm cho người đọc hiểu đến tin tiến đến xây dựng thái độ hướng dẫn hành động khác
Phân loại văn nghị luận:
Nhìn từ nội dung đề tài ta chia văn nghị luận thành hai loại lớn: - Nghị luận văn học:
Là văn bàn vấn đề văn chương- nghệ thuật, phân tích, bình luận vẻ đẹp tác phẩm văn học, trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học
- Nghị luận xã hội:
Theo từ điển Hán Việt, " nghị luận" dùng lí luận để phân tích ý nghĩa phải trái, bàn bạc mở rộng vấn đề Còn " xã hội " gì thuộc quan hệ người người mặt trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngơn ngữ Từ hiểu nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội - nhân sinh, tư tưởng đạo lí, lối sống cao đẹp, hình tượng tích cực tiêu cực đến người mối quan hệ người với người xã hội
Nói chung hai loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học trị, đạo đức, lối sống ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
7.2 Thực tế giảng dạy học tập phân môn tập làm văn nói chung kiểu loại văn nghị luận nói riêng.
7.2.1 Đối với giáo viên:
Như nói, Tập làm văn phân mơn khó dạy số phân môn môn Ngữ văn Mặt khác, số tiết quy định cho việc dạy lí thuyết thực hành lại khiêm tốn, vì giáo viên có thời gian để uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc sai sót cách viết học sinh Đa số giáo viên tận tụy với nghề, chăm lo quan tâm đến học sinh, vẫn số hạn chế như: điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào dạy hạn chế; số giáo viên thực chưa tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch cảm xúc, chưa khơi gợi hứng thú học sinh tiết học
(8)Phần lớn em có tâm lí chán học , lười học, khơng có thói quen đọc sách văn học, kể văn sách giáo khoa, chưa nói đến việc soạn bài, chuẩn bị trước đến lớp Hiện nay, sách văn mẫu tràn ngập thị trường khiến cho em không cần phải động não vẫn viết cách tương đối Lâu dần khả cảm thụ sáng tạo bị thui chột, khiến em hoàn tồn bị phụ thuộc, khơng có văn mẫu không làm
Mặt khác đời sống tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí : xem ti vi, chơi game ngày nhiều khiến cho số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, thành nhãng việc học
Nói chung cịn vơ vàn thiếu sót phía em, nhìn chung lại chủ yếu em chưa nắm phương pháp, từ không hình thành cho mình kĩ làm văn (đặc biệt văn nghị luận)
7.3 Một số biện pháp rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9. Mặc dù em học từ lớp 7, để học sinh hiểu kĩ thể văn nghị luận, thường khắc sâu cho em thấy rõ đặc trưng văn nghị luận là:
Văn nghị luận loại văn mà người nói, người viết trình bày, phát biểu ý kiến, quan niệm, suy nghĩ, tư tưởng, thái độ mình trước vấn đề sống văn học Đó thể văn dùng lí lẽ để phân tích, giải vấn đề nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm
Trong văn nghị luận, vấn đề nghị luận tư tưởng cốt lõi, chủ đề (hay nói cách khác nội dung ) Muốn triển khai làm rõ vấn đề nghị luận thì bắt buộc phải có hệ thống luận điểm Vì vậy, luận điểm coi linh hồn văn Luận điểm thể rõ tư tưởng, quan điểm, lập trường, chủ trương, đánh giá người viết với vấn đề cần thuyết phục làm sáng tỏ Luận điểm thường thể hình thức câu văn ngắn gọn, phán đốn có tính chất khẳng định phủ định Tuy nhiên có luận điểm chưa phải yếu tố định để có văn nghị luận hay mà điều quan trọng luận điểm nào, có đúng đắn, mẻ, độc đáo không? Vậy làm để có luận điểm đúng đắn, mẻ độc đáo? Luận điểm mẻ không tự nhiên mà có, người viết thường xuất phát từ thực tế sống thực tế từ kho tàng tư tưởng đạo lí dân tộc nhân loại
(9)Trong SGK Ngữ văn tập 2, để dạy học sinh cách làm nghị luận có cụ thể sau:
- Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ
Mặc dù có hướng dẫn cụ thể cịn mang tính khái qt, mơ hình tổng thể, chưa đề cập nhiều đến việc nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ văn nghị luận, điều em học lớp dưới, học sinh gặp nhiều khó khăn viết
Trong số năm học gần thân phân công giảng dạy môn Ngữ văn khối Khi dạy văn nghị luận, cố gắng truyền đạt tất kiến thức để hướng dẫn học sinh viết văn nghị luận SGK Ngữ văn tập 2, song nhận thấy hiệu viết văn nghị luận em chưa cao, phần lớn lỗi em mắc phải làm khâu nhận diện đề, xây dựng lập luận, ngôn ngữ cho văn Vì trình giảng dạy, cố gắng lồng ghép, cung cấp tốt cho em điều để giúp em rèn luyện kĩ viết văn mình cách tốt
7.3.1 Nhận diện đề.
Trước làm văn nghị luận nào, điều quan trọng người viết việc nhận diện đề Bởi đề văn nghị luận thường có đặc điểm riêng mặt nội dung hình thức, khơng đề hồn tồn giống đề Vì trình làm văn nghị luận, việc tìm hiểu đề để nắm vững yêu cầu đề hai phương diện: cách thức nghị luận nội dung nghị luận công việc quan trọng có ý nghĩa định trước tiên thành bại văn Tìm hiểu kĩ đề tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý… làm
Vì nhận diện đề khâu quan trọng quy trình làm văn Nếu nhận diện sai, làm sai Đối với học sinh lỗi sai nhận diện đề thường là:
- Lạc đề: Là xác định sai nội dung, phương pháp, giới hạn…
- Lệch đề: Là chưa xác định đâu nội dung chính, lẽ nội dung cần phải làm nhiều thì lại nói qua loa, đại khái, phần phụ trở thành phần chính, thao tác lại trở thành thao tác phụ, cuối viết không đúng trọng tâm…
- Lậu đề: Là viết thiếu ý, bỏ sót ý thiếu yêu cầu đề
(10)sinh xác định được: vấn đề nghị luận, yêu cầu cụ thể mà người soạn đề đòi hỏi người viết phải giải bàn luận vấn đề
Trước hết, giáo viên hướng dẫn em tìm hiểu cặn kẽ ý nghĩa từ ngữ quan trọng, vai trò vế, câu, phân tích quan hệ ngữ pháp quan hệ logic – ngữ nghĩa chúng – tức phải khám phá cho điều ẩn kín phận đề bài: từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, từ nghĩa trực tiếp đến nghĩa sâu sa, nghĩa văn cảnh sắc thái tinh vi phong phú chúng
Thông thường hướng dẫn học sinh nhận diện đề, thường định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi đây:
- Viết điều gì? Tức cần xác định nội dung viết, vấn đề nghị luận Yêu cầu nội dung thường khó phát yêu cầu quan trọng Song song với cần phải xác định: phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận… ( để tránh dàn trải, làm mờ nhạt nội dung chính)
- Viết cho ai? Tức phải xác định đối tượng nghị luận (thầøy cô, bè bạn, hay tất người) Việc xác định đúng đối tượng nghị luận hiểu biết sâu sắc đối tượng ln tạo hiệu cho nghị luận.
- Viết nào? Tức cần phải xác định phương pháp nghị luận, chủ yếu tìm hiểu xem đề thuộc kiểu nào? (giải thích, chứng minh, bình luận, hỗn hợp…), để tránh tình trạng đề yêu cầu đằng thì viết nẻo Bên cạnh đó, cần xác định xem phải viết theo hướng nào, cần phải có luận điểm nào, hệ thống luận dẫn chứng sao?
- Viết để làm gì? Đây câu hỏi nhằm xác định mục đích viết Trên sở đó, em đưa luận điểm, lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp với mục đích mình
7.3.2 Xây dựng cách lập luận cho
Văn nghị luận tiếng nói trí tuệ, lí trí, thuyết phục người đọc, người nghe chủ yếu nội dung luận thuyết, chất liệu sức mạnh chủ yếu lí lẽ, lập luận Nói vậy, để làm văn nghị luận, chỉ có ý thơi thì chưa đủ mà cần phải có lí nữa, vì đích đến văn nghị luận người đọc, người nghe tính thuyết phục Vậy để văn có lí, thì cần phải có lập luận Lập luận trình bày hệ thống lí lẽ dẫn chứng mình cách chặt chẽ, rành mạch theo trình tự hợp lí đúng với quy luật logic nhằm khẳng định hay bênh vực ý kiến, làm sáng tỏ vấn đề Vì dạy cho học sinh cách làm văn nghị luận người giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ biết cách xây dựng lập luận
7.3.2. Xây dựng luận cứ
(11)7.3.2.1.1.Sử dụng dẫn chứng từ thực tế.
Dẫn chứng từ thực tế người thật, việc thật, diễn sống tại, lịch sử, câu thơ, kiện rút từ tác phẩm văn học Những dẫn chứng từ thực tế có tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, cách dẫn chứng đơn giản, không cần tra cứu nhiều, điều thích hợp với khả nghị luận đại phận học sinh lớp đối tượng học sinh từ yếu đến Tuy nhiên để luận có tính thuyết phục cao, tơi thường lưu ý với em lấy dẫn chứng từ thực tế thì cần phải chọn dẫn chứng tiêu biểu, đúng chất đối tượng, phù hợp với kết luận cần hướng tới Những dẫn chứng phải nhiều người biết phải có ý nghĩa Đặc biệt văn nghị luận xã hội, dẫn chứng từ thực tế thường sử dụng nhiều đóng vai trị quan trọng
Chẳng hạn: Với đề “Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em trình bày số gương nêu suy nghĩ mình”
Tơi gợi ý để học sinh lấy số dẫn chứng từ tế, lịch sử sau: Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, ban ngày phải làm kiếm sống, chỉ tối đến có thời gian học tập Nhưng khơng có tiền mua dầu thắp đèn, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng soi lên trang sách mà đọc chữ Với đèn đom đóm ấy, cậu bé miệt mài học tập đến khoa thi năm 1304 cậu thi đỗ Trạng nguyên trở thành vị quan có tài lớn triều Trần
Hoặc: Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu chùa thông minh ham họ Được thầy dạy cho học chữ, Nguyễn Hiền tiến nhanh Khơng có giấy, cậu lấy viết chữ, lấy que xâu thành xâu ghim xuống đất Mỗi xâu Thế mà, Nguyễn Hiền đậu Trạng nguyên 12 tuổi
Hay với đề: Suy nghĩ đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”
Tơi gợi ý để học sinh lấy dẫn chứng từ thực tế, văn học sau: Triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn” hóa thân thành tập tục đẹp đẽ người Việt Nam Biết ơn vua Hùng dựng nước,
dân ta có ngày giỗ tổ Hùng Vương Biết ơn thương binh, liệt sĩ
đổ xương máu để giữ hịa bình, chúng ta có ngày 27 – Triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn” trở thành lĩnh sống, nét nhân cách đẹp đẽ Nguyễn Trãi ăn lộc vua lại tâm niệm đền ơn kẻ cấy cày Trần Đăng Khoa biết từ khó nhọc cha mẹ để thấy rõ trách nhiệm mình:
Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan chưa ngoan
(12)Trong thực tế, khơng phải khơng có kẻ vơ ơn, chí quay lưng phản bội lại người có cơng lao với mình Đó kẻ ích kỉ, giả dối nhân vật Lí Thơng truyện cổ tích Thạch Sanh Những kẻ vơ ơn bị xã hội khinh ghét sớm muộn phải trả giá cho vô ơn mình
Với kiểu nghị luận văn học, lưu ý với em, muốn viết có tính thuyết phục cao thì trích dẫn chứng, cần phải trích cách xác phải đặt dẫn chứng vào đóng mở ngoặc kép Do dạy giảng văn, thường yêu cầu kiểm tra chặt chẽ việc học thuộc văn thơ chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm truyện
7.3.2.1.2 Sử dụng số thống kê.
Con số thống kê dẫn chứng thực tế nâng lên mức độ khái quát, tổng hợp thành số liệu cụ thể nên chúng có giá trị thuyết phục cao mặt lí trí Đây kiểu dẫn chứng thích hợp cho dạng văn nghị luận việc, tượng đời sống
Chẳng hạn: Để chứng minh thuốc ảnh hưởng sức khỏe đời sống người, đưa số liệu thống kê để em tham khảo sau:
Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), kỉ 20, có khoảng 100 triệu người giới chết thuốc WHO dự báo, theo đà sử dụng thuốc nay, thì sau năm 2020, người tử vong nghiện thuốc tồn cầu có khoảng triệu người, 70% thuộc nước phát triển…
7.3.2.1.3 Sử dụng phương tiện lập luận .
Trong lập luận, mặt luận cứ, kết luận phải trình bày rõ ràng, tách bạch nhau, mặt khác, chúng phải liên kết với cách chặt chẽ để tạo nên chỉnh thể Vì vậy, phương tiện liên kết lập luận giữ vai trò quan trọng Các phương tiện liên kết văn nghị luận thường từ ngữ câu văn có tác dụng liên kết
Đối với học sinh lớp 9, em học liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn văn, văn hầu hết viết em phần lớn cịn rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ, kết dính thật sư, em chưa biết cách sử dụng phương tiện lập luận Để giúp em viết văn nghị luận tốt hơn, GV cần thiết cung cấp cho em phương tiện liên kết để giúp cho em viết tốt cụ thể sau:
- Về mặt nội dung, phương tiện liên kết sử dụng để chỉ mối quan hệ sau luận cứ:
+ Ý nghĩa trình tự: trước tiên, trước hết, sau đó, tiếp theo, là, hai là, ba là, …
(13)+ Ý nghĩa tương phản (đối lập) : nhưng, song, vậy, nhiên, ngược lại, mà, có điều, …
+ Ý nghĩa nhân quả: vậy, vì vậy, vậy, đó, …
- Về mặt chức năng, phương tiện liên kết đảm nhiệm chức sau:
+ Dẫn nhập luận cứ: vì, vì, vì, …
+ Dẫn nhập kết luận: nên, cho nên, vì vậy, đó, vậy, …
+ Nối kết luận cứ: ra, bên cạnh đó, vả lại, nhưng, nữa, thêm vào đó, …
7.3.2.2.Một số cách lập luận bản. 7.3.2.2.1 Lập luận suy lí (suy luận).
Là kiểu lập luận suy từ lí lẽ đến lí lẽ khác (trong lí lẽ sau hệ lí lẽ trước) để dẫn dắt đến lí lẽ cuối (luận điểm chính)
Ví dụ:
Các tác phẩm văn học có giá trị có tính nhân văn “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm có giá trị Bởi vậy, “Truyện Kiều” có tính nhân văn, khơng phủ nhận
7.3.2.2.2. Lập luận diễn dịch.
Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung ( luận điểm chính) đứng đầu đoạn văn Những câu cịn lại đứng sau mang ý nghĩa cụ thể có nhiệm vụ giải thích, minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà mình… Em thương thầy giáo hôm trời mưa đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường
7.3 2.2.3 Lập luận quy nạp.
Là lập luận câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) đứng cuối đoạn văn Những câu đứng trước mang ý nghĩa cụ thể, có nhiệm vụ giải thích minh họa cho câu khẳng định nhiệm vụ chung
Ví dụ:
Chí Phèo bị vu oan, bị lừa lọc bị xô đẩy đến đường tuyệt vọng Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại chỉ hãn say triền miên Chỉ tỉnh rượu, Chí hiểu mình kẻ đơn, yếu đuối Chính đơn nỗi tuyệt vọng hủy hoại ước mơ hồn lương Chí Phèo Vì vậy, Chí Phèo phải chết!
(14)Là mô hình cấu trúc văn nghị luận chuẩn dạng “ kinh điển”, câu mang luận điểm đứng đầu đoạn, câu nằm giải thích, chứng minh làm rõ luận điểm chính, câu cuối có nhiệm vụ khái quát luận điểm nêu
Ví dụ:
“Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm” ta thấy chị Dậu người phụ nữ đảm tháo vát Một mình chị phải giải khó khăn đột biến gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóc, có kêu trời chị không nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa vững gia đình”
7.3.2.2.5 Lập luận so sánh.
Là phân tích cách đối chiếu, đặt sóng đơi hai đối tượng, hai vấn đề sở giống chúng (thường đối chiếu vật khơng biết biết với việc quen thuộc để làm cho ý nghĩa chúng rõ ràng, sinh động hơn) Có loại lập luận so sánh:
So sánh tương tự (loại suy): suy lí từ chỗ hai đối tượng giống số dấu hiệu ( số mặt, tính chất quan hệ ) từ rút kết luận hai đối tượng giống dấu hiệu khác
Ví dụ:
“Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”
(Hồ Chí Minh)
So sánh tính chất, sức mạnh lịng u nước nhân dân ta với sóng biển So sánh tương đồng: đặt vấn đề bên vấn đề khác có chung số nét đồng để làm bật vấn đề phân tích
Ví dụ:
“ Đảng ta vĩ đại thật Một thí dụ: lịch sử ta có ghi tên vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp.”
So sánh vũ khí tinh thần đánh giặc nhân dân ta kháng chiến chống Pháp lãnh đạo Đảng với vũ khí tinh thần đánh giặc Thánh Gióng
So sánh tương phản: Là đặt sáng bên cạnh tối, trắng bên cạnh đen, tốt bên xấu để làm bật cần giải thích
(15)riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật khơng thích nghi …”
(Chiếu dời đô)
Đối lập hai nhà Đinh, Lê với hai nhà Thương, Chu 7.3.2.3.Kĩ trình bày luận chứng.
Tính thuyết phục lập luận cịn phụ thuộc vào luận chứng, tức vận dụng suy luận logic để đưa lí lẽ, chứng cần thiết nhằm chứng minh cho kết luận nêu GV hướng dẫn HS vận dụng số cách trình bày luận chứng sau:
7.3.2.3.1.Cần nêu luận chứng cách toàn diện.
Một vấn đề, kiện, tượng thường bao gồm nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiếu mức độ… luận chứng đưa phải nhiều mặt, nhiều khía cạnh, bao qt tồn vấn đề Nếu không vấn đề trình bày mắc thiếu sót, phiến diện; luận cứ, luận điểm khó đứng vững vì thiếu đầy đủ
Khi luận điểm đưa liên quan đến nhiều mặt, nhiều vấn đề thì phải huy động nhiều luận chứng thuộc nhiều bình diện, nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn chứng minh Khơng bỏ sót luận chứng cần thiết, luận chứng có giá trị, nhiều ý nghĩa
7.3.2.3.2.Chọn lọc xếp luận chứng.
Trong dẫn chứng phong phú thuộc nhiều phạm vi, nhiều lĩnh vực, có dẫn chứng ý nghĩa, có giá trị tương đương nhau, phải chọn lọc để có dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghĩa mang tính khái qt, đại diện, tránh tình trạng dẫn chứng tràn lan (dù dẫn chứng hay) Bởi vì chọn lọc dẫn chứng dễ rơi vào tình trạng lan man, khiến cho viết bị loãng, thiếu sức thuyết phục, phản tác dụng
Khi nêu luận chứng để chứng minh cho luận điểm cần chú ý đến hài hịa, cân đối tồn văn, tránh chất dồn vào phần để phần khác sơ sài, nghèo nàn, thiếu hụt Cũng nên tránh dẫn chứng q quen thuộc, sáo mịn, mang lại hiệu
Luận chứng cần có tính hệ thống (tức phải xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ) Tùy theo mục tiêu cần chứng minh, giải thích, phân tích,… để xếp luận chứng theo trình tự thích hợp
(16)Văn nghị luận đòi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải xác, khoa học Vì ngơn ngữ văn nghị luận có đặc điểm sau đây:
7.3.3.1 Về cách dùng từ ngữ:
Văn nghị luận vừa mang tính chất trừu tượng, lại vừa mang tính cụ thể, gợi cảm Đểø văn giàu hình tượng, có sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc, thì ngơn ngữ trước hết phải mang tính toàn dân
Trong văn nghị luận, câu văn thường có tính cân đối sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi…, đọc lên phải có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn Phép điệp từ, điệp ngữ thường dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp phép đối, vừa có tác dụng nhấn mạnh, tô đậm, gây cảm giác tăng tiến, vừa tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu văn, tạo trang trọng, đĩnh đạc thiết tha hùng hồn
Ngoài ra, viết văn nghị luận cần chú ý vận dụng biện pháp tu từ từ vựng, dùng từ, đặt câu có hình ảnh, có ngữ điệu, gợi cảm để viết có sức truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn thuyết phục người đọc
Ví dụ:
“ Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.” (Thép Mới)
7.3.3.2 Về cách dùng câu:
Câu văn văn nghị luận trước hết phải có cấu trúc cú pháp chuẩn Câu thường có đủ thành phần, quan hệ vế rành mạch Văn nghị luận không sử dụng câu đặc biệt Văn nghị luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hô ứng phụ thuộc
Ví dụ: nhiên … nhưng, vì … cho, … thì, … 7.3.3.3 Về đoạn văn nghị luận:
Mỗi luận điểm văn nghị luận thường trình bày thành đoạn văn Mỗi đoạn văn nghị luận thường gồm có nhiều câu, câu có liên kết chặt chẽ với nội dung lẫn hình thức Có nhiều cách để trình bày nội dung đoạn văn tương ứng với kiểu lập luận nêu như: diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng –phân – hợp,… thông thường vẫn đoạn văn tổng – phân – hợp
Tóm lại ngơn ngữ văn nghị luận cần rõ ràng, xác cách dùng từ, đặt câu Nó phải ngơn ngữ vừa trừu tượng trí tuệ, khái quát vừa cụ thể sáng gợi cảm để thuyết phục, kích thích người đọc, người nghe Song ngôn ngữ văn nghị luận cần hấp dẫn, lôi từ ngữ có tính hình tượng sức biểu cảm biến đổi linh hoạt cách diễn đạt 7.4 Cách làm dạng cụ thể: Nghị luận xã hội
7.4
(17)Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung ( dù văn chỉ có độ dài khoảng 300,400 từ đến 500,600 từ…): tập trung hướng tới luận đề để viết không tản mạn , có ý triển khai thành luận điểm chặt chẽ , quán , tìm dẫn chứng xác đáng , giàu sức thuyết phục
Kĩ làm văn nghị luận *Kĩ tìm hiểu đề:
- Đọc kĩ đề , lưu ý từ ngữ quan trọng gợi hướng làm
- Xác định đúng kiểu nghị luận để tránh nhầm lẫn phương pháp - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề
- Xác định phạm vi tư liệu cho viết
GV đặc biệt lưu ý kiểu đề có mệnh lệnh không mệnh lệnh,những đề mở để học HS làm quen vối yêu cầu làm văn nghị luận
* Kĩ tìm ý lập dàn ý *Kĩ dựng đoạn
- Viết đoạn mở bài: cách trực tiếp , cách gián tiếp…
- Viết đoạn thân : Các cách làm trình bày nội dung đoạn văn ( diễn dịch , quy nạp , tổng – phân – hợp …) , kĩ liên kết đoạn ( sử dụng tư ngữ , câu để liên kết )
- Viết đoạn kết : xây dựng đoạn kết tương ứng với mở , cách kết …
* Trong trình dựng đoạn , chú ý kĩ dùng từ , đặt câu , phát triển ý để tăng chất văn độ sâu sắc cho viết Kết hợp kiến thức giáo viên cung cấp, ví dụ minh họa , cần dành thời gian cho HS luyện viết chấm chữa , phát huy tính sáng tạo HS làm văn
- Đảm bảo kiến thức : hiểu biết định trị - pháp luật , kiến thức lịch sử , văn hóa , đạo đức,tâm lí – xã hội , tin tức thời cập nhật
7.
4.2 Yêu cầu cụ thể cho dạng bài 7.
4.2.1.Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 7.
4.2.1.1.Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
Nghị luận vấn đề tư tưởng ,đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng , đạo đức , lối sống … người
Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề tư tương ,đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh , đối chiếu , phân tích ,
(18)Về hình thức, viết phải có bố cục phần ; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ ; lời văn xác , sinh động
Dạng khơng chỉ có tác dụng giáo dục đạo đức , nhân cách thiết thực với học sinh mà hình thức luyện tập kĩ nghị luận , vận dụng tổng hợp thao tác tập luận vào đề cụ thể Nếu văn nghị luận tượng đời sống từ việc phân tích sư việc cụ thể mà rút vấn đề tư tương thì nghị luận tư tương đạo lí lại tư phân tích , giải thích tư tưởng đời sống người
7.
4.2.1.2.Các dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí
Đặc điểm dạng đề nghị luận tư tưởng , đạo lí : HS nhà trường phổ thông, tâm lí lứa tuổi, tầm nhận thức nên vắn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà chỉ khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, gia đinh, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp nhận thức…Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thường gợi mở qua câu danh ngôn ( tục ngữ, ca dao, câu nói bậc hiền triết, lãnh tụ, nhà văn hóa, khoa học, nhà văn tiếng…)
7.
4.2.1.2.1.Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí. Ví dụ:
Đề 1: Bàn câu ngạn ngữ “ thời gian vàng”
Đề 2: Suy nghĩ em tâm nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn trôi đời suối, sống đời cần có lịng, dù chỉ để gió …”
7.
4.2.1.2.2.Nghị luận quan niệm,một quan điểm vấn đề văn hóa,giáo dục,tơn giáo,tín ngưỡng…
Ví dụ:
Đề 1: ”Trách nhiệm dân tộc thể sắc mình trước giới”
Từ ý kiến Tago, em trình bày suy nghĩ mình vấn đề giữ gìn sắc dân tộc
Đề 2: Những lòng cao sách tiếng nhà văn Ét-mông-đô Đơ A-mi-xi.Đây đoạn trích thư Thư bố gửi cậu trai En-ri-cô đặt tiêu dề Lịng biết ơn:
Bạn Xtac-đi khơng than phiền thầy giáo cả,bố tin vậy,”Thầy giáo nóng nảy”,con nói với giọng hằn học.Con nghĩ xem,biết lần,chính con,con nóng nảy.Và nóng nảy với ai? Với bố con,với mẹ ,nghĩa người mà cử chỉ nóng nảy tội lỗi lớn
(19)Em nói gì lịng biết ơn bố mẹ , thầy (cô) giáo mình,những người mà ứng xử khơng đúng,mỗi lời nói thiếu suy nghĩ em tội lỗi lớn
7.
4.2.1.2.3.Nghị luận phương pháp tư tưởng Ví dụ:
Đề : Ý nghĩa học rút từ câu nói nhà văn Lép Tơn-xtơi : “Điều quan trọng biết đất tròn mà cách để biết đất tròn”
Đề : Học trường học từ sống,cách học quan trọng hơn? 7.
4.2.1.3.Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lí
Đối với dạng đề nghị luận tư tưởng,đạo lí,để giải vấn đề ,ta cần lưu ý cách xem xét từ nhiều góc độ Cách đơn giản thử đặt trả lời câu hỏi.Sau số dạng câu hỏi :
- Nó gì?
- Nó nào? - Vì lại thế?
- Được thể sống văn học sao?
- Như thì có ý nghĩa gì với sống,với người ,với thân? Từ việc đặt trả lời câu hỏi,có thể hình dung văn nghị luận tư tưởng,đạo lí thường triển khai theo bước sau :
- Giải thích khái niệm (Từ ngữ,hình ảnh…) - Phân tích,lí giải
- Bình luận đánh giá
Và phải có bố cục phần đầy đủ
Mở : Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận,trích dẫn(nếu để đưa ý kiến,nhận định)
Thân bài:
* Giải thích khái niệm:
(20)Có đề bài, khâu giải thích làm gọn gàng, đơn giản u cầu, nhận định khơng có khái niệm phức tạp, khó hiểu hay hình ảnh có khả khơi gợi tư tưởng sâu xa.Thế lại có đề khâu giải thích cần làm cơng phu Chẳng hạn với quan niệm ý nghĩa việc đọc sách”Đọc biến khỏi giới Đọc tìm lại giới Đọc lại mình với giới tay” có nhiều mệnh đề cần giải thích Nếu khơng giải thích tường tạn mệnh đề khơng xác định ý nghĩ, phạm vi ý nghĩ quan điểm ý nghĩa việc đọc sách
* Phân tích, lí giải:
Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ chất vấn đề khía cạnh, mối quan hệ Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao?
Để làm việc này, chúng ta cần tách vấn đề thành khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu Cách đơn giản đặt câu hỏi để khảo sát tìm hiểu Muốn đặt câu hỏi thật cần thiết cho việc giải yêu cầu đề, cần làm thật tốt khâu giải thích để xác định xaxc vấn đề mà đề đặt câu thơ Tố Hữu: “ Ôi! Sống đẹp bạn” thì sau giải thích để xác định sống đẹp lối sống tích cực, lối sống cao mà người hướng tới, chúng ta hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi sau:
- Sống đẹp sống có lí tưởng nào? - Sống đẹp sống có phẩm chất gì?
- Sống đẹp sống có quan hệ với người? …
Với câu hỏi đó, cho học sinh thấy rõ khía cạch sau: Sống đẹp sống tích cực xuất phát từ lịng nhân ái, bao dung, vị tha biết tha thứ, biết hướng thiện Sống đẹp sống có lí tưởng, hoài bão ước mơ nghị lực, ý chí, kiên định phấn đấu đạt ước mơ Sống đẹp sống trung thực, sáng, giản dị mạnh khỏe Sống đẹp dám đương đầu với khó khăn thử thách, hi sinh, không sợ hiểm nguy, không sợ thất bại, không sơ đấu tranh Sống đẹp thực hịa mình với người, sống có ích cho mình, cho đời với nguyện ước làm cho sống ngày tốt đẹp Sống đẹp lạc quan yêu đời, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng để vượt lên tự hồn thiện, trở thành người có ích, sống có ích
* Bình luận đánh giá:
(21)trong sống Ngoài ra, tùy theo yêu cầu tính chất cụ thể đề mà học sinh bổ sung thêm bớt phần khác nhau: liên hệ, mở rộng; rút học Phần nên có đề đề cập đến vấn đề gắn liền gần gũi với đời sống lứa tuổi học sinh Ví dụ: Phương pháp học tập, tích lũy kiến thức, quan hệ bạn bè, cách sống cách ứng xử… Ở đề thế, việc liên hệ, mở rộng chứng tỏ mức độ hiểu khả cảm nhận vấn đề học sinh Chẳng hạn quay trở lại với quan niệm Tố Hữu “ Ôi! Sống đẹp bạn” thì phần cần nêu nội dung sau:
- Khẳng định quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp
- Phê phán quan niệm chưa đúng lối sống niên: thiếu lí tưởng, khơng hồi bão, ham vui chơi lạc thú,sống lạc điệu, thác loạn tình nghiện ngập Khơng học sinh quên học tập, tu thân, sống thu mình, ngại gian khổ,hèn nhát bi quan
- Liên hệ nhận thức hành động: hiểu đúng lối sống đẹp, thực nhiệm vụ tâm học tập rèn luyện trở thành người sống có ích
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- Tóm lại, mơ hình ý bố cục viết chỉ cách triển khai linh hoạt đề xuất nhiều ý bố cục khác miễn làlàm sáng tỏ vấn đề có sức thuyết phục cao
7.4.2.2.Nghị luận việc tượng đời sống
7.4.2.2.1.Thế nghị luận môt việc, tượng đời sống.
Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ
Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; chỉ nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết
Về hình thức, viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động
7.4.2.2.2 Các dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống. 7.4.2.2.2.1 Nghị luận việc, tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người như: "Trái đất thiếu đii màu xanh cánh rừng"
7.4.2.2.2.2 Nghị luận việc tượng liên quan đến đời sống xã hội như: "Ơ nhiễm mơi trường: khơng phải chỉ có thành phố" hay "Tuổi trẻ học đường suy nghĩ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng"
(22)khó, học giỏi Em nêu số gương trình bày suy nghĩ mình
7.4.2.2.3 Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống. Mở bài:
Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận Thân bài:
* Giới thiệu thực trạng
Trước hết cần nhận diện tượng ( việc, người): biểu hiện, dạng tồn tại, chí cần số liệu cụ thể Thực thao tác đòi hỏi học sinh hiểu biết quan tâm đến vấn đề tồn đời sống xã hội Nghĩa đợi tới lúc nhận đề tìm hiểu mà học sinh cần có chuẩn bị trước chú ý nghe ht[ì hàng ngày, cập nhật thông tin vấn đề nước quốc tế Tất nhiên tượng đặt vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, tạo ảnh hưởng rộng thường ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng sống lứa tuổi học sinh: nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng, bệnh xã hội HIV/AIDS, tệ nạn nghiện ma túy, thói quen xấu ham Internet, hút thuốc lá, quay cóp tron kiểm tra hay gương hiếu thảo vượt khó thiếu niên Khi phản ánh thực trạng cần đưa số, thông tin tạo sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá sau
* Phân tích bình luận nguyên nhân – kết (hậu quả)
Sau xác định rõ thực trạng cần phân tích tượng mặt nguyên nhân, hậu cố gắng tìm giải pháp để giải thực trạng Khi phân tích cần có tỉnh táo để phân tích với lập trường tư tưởng vững vàng, khơng chạy theo dư luận khơng thống mà dẫn tới chủ quan phân tích, đánh giá tượng Lưu ý phân tích nguyên nhân nên chú ý tới mặt khách quan – chủ quan Chẳng hạn, với tượng tai nạn giao thông thì nguyên nhân khách quan hệ thống giao thơng cịn nhiều bất cập ( cách phân luông, phân tuyến, hệ thống biển báo, chỉ dẫn, chất lượng phương tiện tham gia giao thông…) nguyên nhân chủ quan người tham gia giao thông chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp, chưa chú ý đúng mức tới vấn đề an toàn… Khi đánh giá hậu cần xem xet phạm vi cá nhân – cộng đồng, – tương lai … ví dụ tượng nghiện Internet không chỉ làm hao tổn sức lực, tiền của, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách cá nhân mà tạo mần mống cho bất ổn xá hội
* Đề xuất giải pháp
(23)chưa nắm vững luật pháp chưa chú ý đến an toàn thì giải pháp thực tun truyền, giáo dục an tồn giao thơng, xây dựng chế tài xử phạt trường hợp vi phạm an tồn giao thơng…
Kết
Khẳng định vấn đề
Tóm lại, văn nghị luận việc, tượng đời sống cần bộc lộ vốn hiểu biết lập trường, thái độ người viets việc, tượng nêu Vì vậy, bên cạnh việ nắm vững bước trình làm bài, học sinh cần thể tiếng nói cá nhân quan điểm đánh giá thật rõ rang, sắc sảo thì viết có sức thuyết phục
7.5 Kết đạt sau áp dụng đề tài
* Kết thực sau thực chuyên đề học sinh lớp Trường THCS:
Học sinh đại trà: Năm
học
S ố H S
Kết
Giỏi Khá TB Yếu
% T
S
% TS % T
S
%
2016-2017
44 11 25 56,8 14 32.2
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận:
Trên số kinh nghiệm nhỏ mà học hỏi, áp dụng viết trình dạy học Những gì trình bày, thực ai biết, ai làm đạt kết tốt tơi vẫn muốn hồn thiện nên mạo muội viết Rất mong nhận quan tâm, góp ý q thầy bạn đồng nghiệp cho viết
2 Kiến nghị
Mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng bị nhãng chế thị trường Vì mong muốn cấp ngành quan tâm tổ chức sân chơi bổ ích như: Sáng tác thơ, đóng kịch dựa theo đoạn trích học chương trình giúp em vừa hiểu biết kiến thức văn học vừa rèn luyện kĩ cảm thu thơ văn
7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
(24)thể nghị luận xã hội Trong kiểm tra, thi chấm giáo viên cần chú ý đến kĩ lập luận học sinh
8 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Đối với giáo viên:
+ Phải có trình độ chun mơn vững, lịng nhiệt tình say mê nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học cách tích cực có hiệu
+ Phải tạo hứng thú học tập cho học sinh học, tiết học để em có lịng say mê u thích mơn
- Đối với học sinh:
+ Các em phải mạnh dạn học tập
+ Các em phải rèn cho mình tính tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, hứng thú say mê, chủ động học tập
+ Các em phải có kĩ quan sát, phân tích vận dụng kiến thức học cách thành thạo vào tình cụ thể
10 Đánh giá kết thu áp dụng sáng kiến:
- Trong năm công tác giảng dạy trường THCS,tôi nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu cao hơn, học sinh học tập sôi hơn, em yêu thích mơn học
- Học sinh có khả tự tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo để tìm câu trả lời từ chủ đề, nội dung trọng tâm
- Giáo viên có điều kiện bồi dưỡng học sinh giỏi Từ rút ngắn thời gian kiểm tra phần thực hành học sinh dành thời gian cho hoạt động khác
- Dưới dẫn dắt gợi ý giáo viên tiết học trước học sinh phải biết tuân thủ thành thói quen việc chuẩn bị nhà để tiết học đạt hiệu cao
(25)sinh giúp cho em học tập có kết Những kinh nghiệm tất cả, nhiên giúp nhiều cho thân tơi học sinh việc dạy học mơn Ngữ văn Tơi tin cịn có ngày nhiều sáng kiến hay hơn, bổ ích gì chúng làm Từ thực tế nay, chúng nghĩ giáo viên cần nhiệt tình giảng dạy, đặc biệt tìm nhiều giải pháp, cách dạy hay giúp học sinh sinh chúng ta cảm thấy thoải mái tự tin học tập hàng ngày Một sáng kiến nhỏ giáo viên lại phương tiện hữu ích cho học sinh sử dụng suốt trình học tập em sau Sáng kiến chỉ số giải pháp nhiều giải pháp để cao chất lượng học sinh giỏi trường THCS, thông qua tổ chuyên môn trường, trình hội đồng trường THCS
11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu
Số TT
Tên tổ chức/cá
nhân
Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1 Lớp Trường THCS Rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp
Xác nhận thủ trưởng đơn vị ., tháng 10 năm 2017
Tôi xin cam đoan SKKN mình viết không chép người khác
(26)TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn
- Văn nghị luận trường THCS – Tác giả Tạ Đưc Hiền - Những văn mẫu
- Sách tập Ngữ văn