Trong phần này, gồm các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được học trong môn toán và những kinh nghiệm của bản thân vào[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ
PHẦN 1
DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
(2)1- THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY – HỌC TOÁN HIỆN NAY CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Thảo luận:
(3)THỰC TRẠNG
Phần lớn GV chưa áp dụng cách hiệu
PPDH giáo dục tích cực Các PPDH giáo dục cịn mang tính áp đặt, chiều.
GV thường lệ thuộc vào SGK, không dám vượt khỏi
khuôn khổ (gắn với việc kiểm tra đánh giá)
GV chưa thực tốt đánh giá trình hay đánh giá
(4) HS chủ yếu ghi nhớ kiến thức có sẵn, vận dụng
kiến thức vào giải vấn đề học tập trong sống ( xem nhận định qua KS.HS lớp 3)
Kĩ đọc để hiểu toán giải có lời văn cịn hạn
chế Chưa có kĩ tự phân tích tình để tìm hướng giải vấn đề.
Việc tiếp nhận kiến thức chưa tự nhiên; kể
giờ luyện tập HS chưa phát huy hết lực, thường phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn GV.
(5) Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn điện
giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đối với GDPT, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
(6) Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển cho học sinh
(7)(8) Trong trình dạy học, GV chủ thể tổ chức, điều khiển
HS chủ thể hoạt động học tích cực chủ động sáng tạo GV phải cải tiến không ngừng PPDH giúp HS cải tiến PP học thông qua hoạt động: Khám phá, thực hành, vận dụng
Khơng có PPDH dở; phương pháp có giá trị
riêng Tính hiệu hay không hiệu phương pháp phụ thuộc vào người dạy Nếu GV biết cách kết hợp bổ sung PPDH cho tránh nhàm chán tạo năng động cách nghĩ, cách làm HS.
(9) Trong dạy tốn, ngồi mục tiêu chủ yếu bồi dưỡng kĩ
năng tính tốn, người GV cịn phải ý đến việc phát triển lực tư và bồi dưỡng phương pháp suy luận cho HS
(10)(11)MỘT SỐ HÌNH THỨC TƯ DUY THƯỜNG GẶP
- Tư lơgic
- Tư thuật tốn (Angorit) Tư thuật toán cách suy nghĩ để nhận thức, để giải vấn đề cách có trình tự (sắp xếp lần lượt, thứ tự trước sau)
- Tư sáng tạo
(12)(13)CÁC PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN THƯỜNG GẶP
- Quy nạp suy diễn - Phân tích tổng hợp
- Đặc biệt hố khái quát hoá - Tương tự so sánh
- Phương pháp tìm tịi lời giải Polya
(14)4-TÍNH TÍCH CỰC HĨA TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Trong trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HS, tính tích cực hóa hoạt động thể từ cấp độ thấp nhất đến cấp độ cao sau:
- Bắt chước thực hành: tính tích cực thể cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử hành vi hay nhắc lại trải qua;
- Tìm hiểu khám phá: tính tích cự thể chủ động ý muốn hiểu thấu đáo vấn đề để sau có thể tự giải vấn đề;
(15) Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Khi trẻ có nhu cầu
nó tự giác tìm tri thức Khi phát tình mâu thuẫn lí thuyết hay thực tế mà kiến thức cũ giải được, HS buộc phải tìm đường khám phá
Đối với HS, tính tích cực bên thường nảy sinh
tác động bên GV phải tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn HS để HS tự ý thức tiếp nhận tìm tịi giải pháp Có giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ
(16) Ví dụ:
- GV ý cho HS nhiều hội thực hành, thực tập, được thể hiện, nêu ý kiến,… (minh họa tiết luyện tập)
- HS phải trao đổi, thảo luận để giải nhiệm vụ, … (minh họa dạy kiến thức mới)
(17)KẾT LUẬN
Tính tích cực đặc điểm vốn có người Nguồn
(18)PHẦN 2
(19)1- THỜI LƯỢNG
Chương trình mơn Tốn lớp giảm 01 tiết/tuần (cả năm
giảm 35 tiết)
Chương trình mới Chương trình hành
Mỗi tuần tiết Mỗi tuần tiết
(20)2- NỘI DUNG
Chương trình mơn Tốn lớp hành cấu trúc thành mạch
kiến thức: - Số học
- Đại lượng đo đại lượng - Yếu tố hình học
- Giải tốn có lời văn
Nội dung chương trình mơn Tốn lớp cấu trúc thành
mạch kiến thức: - Số phép tính
(21)Nội dung Yêu cầu cần đạt
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Số tự nhiên
Số tự nhiên
Các phép tính với số tự nhiên
Đếm, đọc, viết số phạm vi 100
So sánh số phạm vi 100
Phép cộng, phép trừ
- Đếm, đọc, viết số phạm vi 10; phạm vi 20; phạm vi 100
- Nhận biết chục đơn vị, số tròn chục
- Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 100 (ở nhóm có khơng q số)
- Nhận biết ý nghĩa phép cộng, phép trừ
- Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) số phạm vi 100
- Làm quen với việc thực tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải)
(22)Nội dung Yêu cầu cần đạt
SỐ VÀ PHÉP TÍNH
Số tự nhiên
Tính nhẩm - Thực việc cộng, trừ nhẩm phạm vi
10
- Thực việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục
Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính cộng, trừ
- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn
– Nhận biết viết phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết
(23)HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Hình học trực quan
Hình phẳng
hình khối - Quan sát, nhận biết hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản
- Thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với số hình phẳng hình khối đơn giản
- Nhận biết vị trí, định hướng không gian: – dưới, phải – trái, trước – sau,
- Nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật
- Nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật
Nhận biết thực việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật
(24)HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Nội dung Yêu cầu cần đạt
Đo lường
Biểu tượng đại lượng
đơn vị đo đại lượng - Nhận biết “dài hơn”, “ngắn hơn” - Nhận biết đơn vị đo độ dài: cm (xăng-ti-mét); đọc viết số đo độ dài phạm vi 100cm
- Nhận biết tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần lễ
- Nhận biết đồng hồ
(25)Đo lường
Thực hành đo đại
lượng - Thực việc đo ước lượng độ dài theo đơn vị đo tự quy ước (gang tay, bước chân, ) - Thực việc đo độ dài thước thẳng với đơn vị đo
cm
- Thực việc đọc đồng hồ
- Xác định thứ, ngày tuần xem lịch (loại lịch tờ hàng ngày)
- Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến đo độ dài, đọc xem lịch (loại lịch tờ ngày)
(26) Chương trình mơn Tốn lớp khơng có riêng mạch kiến
thức "Giải tốn có lời văn", nội dung đề cập đến phần thực hành giải vấn đề tất mạch kiến thức
Trong nội dung Hình học chương trình mơn Tốn lớp
(27) Đặc biệt, chương trình mơn Tốn lớp mới, có riêng
(28)Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể
Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn,
chẳng hạn:
- Thực hành đếm, nhận biết số, thực phép tính số tình thực tiễn ngày (ví dụ: đếm số bàn học số cửa sổ lớp học, )
- Thực hành hoạt động liên quan đến vị trí, định hướng khơng gian (ví dụ: xác định vật mặt bàn, vật cao thấp vật khác, )
- Thực hành đo ước lượng độ dài số đồ vật thực tế gắn với đơn vị đo cm; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch loại lịch tờ ngày
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trò chơi
(29)3- PHƯƠNG PHÁP
Phải tổ chức cho học sinh hoạt động (với đồ vật thật, mơ hình, kí
hiệu toán học,…) Cần tạo hứng thú học tốn cho học sinh việc tổ chức trị chơi học tập, xây dựng tình kích thích, hút học sinh vào hoạt động học tập
Cần tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, sở tạo
dựng tình có vấn đề, học sinh dựa vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có, tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức
Việc dạy học phải gắn với tình thực mà học sinh
(30)