- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải bài toán (có một phép nhân 9) - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.. - HS có ý thức cẩn thận khi làm toán.[r]
(1)TUẦN 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Chào cờ
(Tổng Đội phụ trách) Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I.Mục tiêu
Biết so sánh số bé phần số lớn Biết vận dụng vào làm tập
HS có ý thức cẩn thận làm toán II Chuẩn bị
Tranh vẽ minh hoạ toán SGK Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1
III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định
2 Bài cũ
-Cho HS đọc bảng chia -Gv nhận xét
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
b.HD so sánh số bé phần mấy số lớn
* GV nêu ví dụ: (SGK) (Vẽ SĐ lên bảng)
-GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB
1 độ dài đoạn thẳng CD
Kết luận:Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB phần độ dài đoạn thẳng CD ta làm sau: +Thực phép chia độ dài CD cho độ dài AB : = ( lần ) Vậy độ dài đoạn thẳng AB 3
1 độ dài đoạn thẳng CD.
* GV giới thiệu tốn Tóm tắt:
Tuổi mẹ: 30 tuổi
Hát
-3 HS đọc bảng chia
-HS thực : : 2= (lần ) -Độ dài đoạn thẳng AB
1
độ dài đoạn thẳng CD
-HS lắng nghe ghi nhớ
(2)Tuổi con: tuổi
Hỏi:Tuổi phần tuổi mẹ?
-Mẹ tuổi? -Con tuổi?
-Vậy tuổi mẹ gấp lần tuổi con? -Vậy tuổi phần tuổi mẹ?
-Hướng dẫn HS cách trình bày giải
-Bài tốn gọi toán so sánh số bé phần số lớn
Gv sửa – nhận xét c Luyện tập
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc dòng bảng
-Hỏi gấp lần 2?
-Vậy phần 8? - GV tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức” -Gv nhận xét – tuyên dương
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
-Bài tốn thuộc dạng học? - Yêu cầu HS làm
-Gv chấm – mhận xét Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi trình
-Mẹ 30 tuổi -Con tuổi
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30:6= (lần) -Tuổi
1
tuổi mẹ -HS trình bày giải:
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là: 30 : = ( lần )
Vậy tuổi
tuổi mẹ Đáp số:
1
-HS nêu yêu cầu -HS đọc
-8 gấp lần -
1
- HS đội thi “ Tiếp sức” -HS đọc đề
- Ngăn trên: sách, ngăn có 24 sách
- Hỏi số sách ngăn phần số sách ngăn dưới?
-Bài toán thuộc dạng so sánh số bé phần số lớn
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải
Sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là:
24 : = ( lần ) Vậy số sách ngăn
1
số sách ngăn
Đáp số: 4 -HS đọc yêu cầu
(3)bày
- Yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình vng xanh, số hình vng trắng có hình
-Số hình vng trắng gấp lần số hình vng xanh?
-Vậy hình a, số hình vng xanh phần số hình vng trắng?
-Làm tương tự cịn lại
Gv nhận xét – tuyên dương 4.Củng cố - Dặn dị
-Muốn tìm phần số ta thực nào?
-Nhận xét tiết học
a/
-Hình a có hình vng xanh hình vng trắng
-Số hình vng trắng gấp lần số hình vng xanh (Vì : = 5)
- Số hình vng xanh
số hình vng trắng
b/ : = (lần)
- Số hình vng xanh
số hình vng trắng
c : = (lần)
- Số hình vng xanh
số hình vng trắng
2HS trả lời – HS khác nhận xét
Tập đọc – kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu ( TheoNguyên Ngọc )
1.Tập đọc
Bước đầu biết thể tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (Trả lời CH SGK)
2 Kể chuyện
- Kể lại đoạn câu chuyện II Chuẩn bị
- Tranh minh họa tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2.Bài cũ
+ Mỗi miền có cảnh đẹp riêng cảnh nào?
+ Theo em giữ gìn tơ điểm cho non sông ta ngày đẹp hơn?
-GV nhận xét 3.Bài mới
a.Giới thiệu b.HD luyện đọc
-2 học sinh lên bảng đọc bài-TLCH +HS tự trả lời
+Cha ông ta từ bao đời gây dựng lên đất nước
(4)-Giáo viên đọc mẫu lần
-GV hướng dẫn luyện đọc câu luyện phát âm từ khó
-Đọc đọan giải nghĩa từ khó -Chia đoạn: chia đoạn thành phần +P.1:Núp đi…chặt
+P.2: Anh nói…đúng - Luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc nhóm HD tìm hiểu bài
+ Anh Núp tỉnh cử đâu?
+ Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết gì?
+ Chi tiết cho thấy Đại Hội khâm phục thành tích dân làng Kơng Hoa?
+ Đại Hội tặng dân làng Kơng Hoa gì?
+ Khi xem vật đó, thái độ người sao?
GV giảng thêm: Điều cho thấy dân làng Kông Hoa tự hào thành tích mình.
* Luyện đọc lại:
-GV treo bảng phụ HD đọc đoạn Giọng đọc chậm rãi trang trọng, xúc động
-Tổ chức cho HS thi đọc
-GV nhận xét chọn bạn đọc hay – tuyên dương
* KỂ CHUYỆN a Xác định yêu cầu
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV chọn đoạn cho HS kể Người Tây Nguyên
b GV kể mẫu - GV nhắc HS
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, người dân làng Kông Hoa song cần ý: ngưới kể cần xưng “tôi”
-Học sinh theo dõi
-Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết - HS đọc đoạn
-Mỗi HS đọc đoạn thực theo yêu cầu GV
-HS đọc phần giải
-Mỗi nhóm HS, nhóm thi đọc nối tiếp
-…… dự Đại hội thi đua
-Đất nước mạnh, người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi -Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa, sau nghe Núp kể thành tích chiến đấu dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp vai, công kênh khắp nhà
- .1 ảnh Bok Hồ vác cuốc làm rẫy, 1bộ quần áo lụa Bok Hồ,1cây cờ có thêu chữ, 1huân chương cho làng, huân chương cho Núp -Mọi người xem quà tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước xem cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm
-2 HS thi đọc đoạn
-3 HS tiếp nối thi đọc đoạn HS nhận xét chọn bạn đọc hay
-1 HS đọc yêu cầu
-HS kể theo lời nhân vật truyện
- HS theo dõi
- HS chọn vai, suy nghĩ lời kể
(5)nói lời nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện
c Kể theo nhóm d Kể trước lớp
GV HSnhận xét, bình chọn bạn kể kể hay
4.Củng cố- Dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Giáo dục HS: Lòng tự hào tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhân dân ta
- Nhận xét tiết học
theo lời anh Núp
-Từng cặp HS kể chuyện - HS thi kể trước lớp
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể kể hay
+ Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp
Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
- Ôn tập củng cố phép tính học
- Rèn thuộc nhanh bảng nhân, chia phạm vi học II Chuẩn bịGiáo viên : Phiếu tập, bảng phụ ghi tập Học sinh : Vở làm bài, nháp
III Các hoạt động dạy – học 1 Ổn định lớp
2.Bài mới
a giới thiệu bài b HD luyện tập Bài 1: Tính
Gv chấm nhận xét
Bài 2: Có hai thùng đựng dầu, thùng thứ đựng 132lít, thùng thứ hai đựng gấp lần thùng thứ Hỏi hai thùng đựng lít dầu ?
- HDHS tìm hiểu đề tốn
- GV chấm số bài, nhận xét
- Làm nháp
- HS chữa bảng lớp:
x 5+19 = 45 + 19 x 9– 23= 81– 23 = 64 = 58 x x = 27 x x : = 63 : = 54 = 21 - HS làm vào
- HS giải bảng lớp Giải
Số lít dầu thng thứ hai : 132 x = 396 (l)
Số lít dầu hai thùng đựng : 396+ 132 = 518 (l)
Đáp số : 518 l dầu - HS thi đua làm
(6)Bài 3: Tìm x
- GV chấm - Nhận xét 3 Củng cố - Dặn dò
- HTL bảng nhân chia học
- Nhận xét tiết học
x : = 112 x : = 135 x = 112 x = 135 5 x = 896 x = 675
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) I.Mục tiêu
Nêu hoạt động chủ yếu học sinh trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa
Nêu trách nhiệm HS tham gia hoạt động Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức
* Biết tham gia tổ chức hoạt động để đạt dược kết tốt
GDKNS: Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ; KN giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông chia sẻ với người khác
II Chuẩn bị Giấy (khổ to), bút viết cho nhóm.
Tranh ảnh hoạt động nhà trường dán vào bìa Bảng phụ, phấn màu
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định
2 Bài cũ
-Gọi HS lên bảng trả lời
+ Ở trường, cơng việc HS gì?
- Nhận xét chung – tuyên dương 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài b.Giảng bài
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 48, 49 SGK, sau hỏi trả lời câu hỏi với bạn
-Yêu cầu số cặp lên bảng trình bày trước lớp
+Bạn cho biết H.1 thể HĐ ? +Hoạt động diễn đâu ?
+ Bạn có nhận xét thái độ ý thức kĩ luật bạn hình ?
-Tương tự với tranh
Hát
- 3HS trả lời – HS khác nhận xét
Làm việc theo cặp nhóm
-Quan sát hình trang 48, 49 SGK TLCH
-Một số cặp lên bảng trình bày trước lớp
+Đồng diễn thể dục + … diễn sân trường
+Tích cực tham gia nghiêm túc, tập
(7)lại
-GV nhận xét bổ sung
Kết luận: Hoạt động lên lớp của HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ…
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Cách tiến hành
Yêu cầu HS nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau:
-GV giới thiệu hoạt động ngồi lên lớp HS mà nhóm vừa đề cập tới hình ảnh
- GV nhận xét - Khen ngợi HS tích cực tham gia có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội
4.Củng cố - Dặn dò
-Các em biết qua học?
Giáo dục MT: Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè trong lớp, người xung quanh
-Nhận xét tiết học
H.3: Thăm viện bảo tàng H.4: Biểu diễn văn nghệ H.5: Thăm gia đinh liệt sĩ
H.6: Chăm sóc đài tưởng niệm lịch sử
Thảo luận nhóm
-HS nhóm thảo luận theo bảng khoảng phút
- HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe rút kinh nghiệm -Lắng nghe ghi nhớ
-HS nêu mục bạn cần biết
Luyện Tiếng Việt
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu
- Rèn cho HS TB đọc rõ ràng, biết ngắt nghỉ - HS giỏi biết đọc diễn cảm, biết đọc phân vai - Hiểu ý nghĩa nội dung
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy – học 1 Ổn định
2 Ôn tập
- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đơi.)
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc cịn yếu
2 nhóm, nhóm 4em đọc nối tiếp
-Hát
(8)- Nhận xét nhóm đọc GV gọi số HSTB thi đọc - Thi đọc trước lớp
- Khen ngợi em có tiến bộ, - GV tổ chức cho HS đọc
- GV nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
* Tìm hiểu bài
Hỏi lại câu hỏi / SGK Nhận xét
*Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Tổ chức cho nhóm thi đọc (2 nhóm HSTB, nhóm HS giỏi thi với nhau, nhóm em đại diện)
- Nhận xét,
C Củng cố dặn dò
- Chốt nội dung, ý nghĩa, GD HS lòng tự hào tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhân dân ta
- Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm em đọc bài. - HS chọn bạn đọc hay
- Một số em TB trả lời
- HS giỏi nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thi đọc - Chọn nhóm đọc tốt
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017 Tập đọc
CỬA TÙNG I.Mục tiêu ( Theo Thuỵ Chương )
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ câu văn -Hiểu ND: Tả vẽ đẹp kỳ diệu cửa Tùng - cửa biển thuộc miền Trung nước ta
- Yêu thiên nhiên đất nước
*GDTNMT: Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng, qua HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong ngày), Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu biển
II.Chuẩn bị
Tranh minh hoạ Cửa Tùng
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định 2 Bài cũ
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Vàm Cỏ Đông
-Nhận xét 3.Bài mới
(9)a Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu lần
* HD đọc câu luyện phát âm từ khó, từ địa phương
* HD đọc đọan giải nghĩa từ khó
* HD học sinh chia đoạn: đoạn lần xuống dòng đoạn
* Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp: Đoạn chia phần
-Giải nghĩa từ khó
+ Yêu cầu học sinh đọc giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm HD tìm hiểu bài
-GV gọi HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn
+ Cửa Tùng đâu ?
Bến Hải: Sông huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị nơi phân chia miền Nam Bắc Từ năm 1954 đến năm 1975 Cửa Tùng cửa sông Bến Hải
+ Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn
+Em hiểu là: “Bà chúa bãi tắm?”
+Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đặc biệt?
*GDMT: Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng, qua HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong ngày), Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu biển + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì?
GV giảng thêm: Hình ảnh so sánh làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp
-HS theo dõi , đọc thầm
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài.(2 lượt)
-Đọc đọan
-Dùng bút chì đánh dấu phân đoạn - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy cụm từ
- Học sinh đọc giải
-Mỗi nhóm học sinh đọc -2 nhóm thi đọc tiếp nối
-HS đọc đồng
-1 học sinh đọc, lớp theo dõi -HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi
-Cửa Tùng cửa sông Bến Hải chảy biển
-Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi
-HS đọc đoạn + TLCH
-Là bãi tắm đẹp bãi tắm -Thay đổi lần ngày:
+ Bình minh: Mặt trời đỏ ối thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nước biển nhuộm màu hồng nhạt
+ Buổi trưa: Nước biển màu xanh lơ + Chiều tà: Nước biển đổi màu xanh lục
(10)dẫn Cửa Tùng
-Hãy phát biểu cảm nghĩ em Cửa Tùng?
*Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đoạn
-Hướng dẫn HS đọc đoạn văn -GV nhận xét số em
4.Củng cố - Dặn dò -Nêu lại nội dung
-GDMT: Yêu thiên nhiên đất nước, ta phải bảo vệ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
-Nhận xét tiết học
- HS nói trước lớp
-Cửa Tùng danh lam thắng cảnh tiếng nước ta.
-Vài HS thi đọc đoạn văn
-3HS nối tiếp thi đọc 3đoạn
-1 HS đọc
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - Nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng cửa biển thuộc miền Trung nước ta
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu
Biết so sánh số bé phần số lớn Biết giải tốn có lời văn (hai bước tính) HS có ý thức cẩn thận làm tốn
II.Chuẩn bị Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định
2 Bài cũ
-Kiểm tra tập -Nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài b.HD luyện tập Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn mẫu - treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua “ Tiếp sức”
-GV nhận xét- tuyên dương Bài 2:
Gọi HS đọc u cầu Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Hát
-2 học sinh lên bảng làm
-HS đọc yêu cầu
- HS đội lên bảng thi “ Tiếp sức”
Số lớn 12 18 32 35 70
Số bé 7
Số lớn gấp
lần số bé? 3 8 5 10
Số bé phần số lớn?
1
4
1
5
10
- HS đọc yêu cầu
- Có trâu số bò nhiều số trâu 28
(11) Đây dạng toán học Tổ chức cho HS thi đua cặp đôi
-Nhận xét – tuyên dương Bài 3:
-Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
u cầu HS giải vào + 1HS giải vào bảng phụ
-GV chấm Bài 4:
- Yêu cầu HS tự xếp hình báo cáo kết
-GV nhận xét – tuyên dương 4 Củng cố - Dặn dị
-Nêu cách tìm số lớn gấp số bé ? -Số bé phần số lớn? -Nhận xét tiết học
Đây dạng toán “số bé phần số lớn”
- 2HS lên bảng thi đua giải Bài giải Số bị có là: + 28 = 35 (con)
Số bò gấp số trâu số lần là: 35: = ( lần)
Vậy số trâu
số bò Đáp số:
1 . - HS đọc yêu cầu
-Có 48 vịt, 1/8 số vịt bơi ao
- Hỏi bờ có vịt?
- HS làm vào + 1HS giải vào bảng phụ Bài giải
Số vịt bơi là: 48 : = ( ) số vịt bờ là:
48 – = 42 ( ) Đáp số: 42
-Đại diện hai dãy lên thi đua ghép hình -HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu – HS khác nhận xét
-Vài HS nêu
Mĩ thuật
(GV môn soạn giảng) Tập viết
ÔN CHỮ HOA I I Mục tiêu
- Viết chữ hoa I (1 dịng ), Ơ, K (1 dịng); viết tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 dịng) câu ứng dụng “Ít chắt chiu phung phí” (1 lần) cỡ chữ nhỏ
(12)- Mẫu chữ viết hoa Ô, K, I
- Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy – học
1 Ổn định 2.Bài cũ
-Thu số HS để chấm - Nhận xét chung
3.Bài mới
a Giới thiệu
b Hướng dẫn viết chữ hoa -GV đính chữ mẫu I
-Chữ I cao dịng li? Có nét?
- GV vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết
-GV đính chữ mẫu K
+Chữ K cao dịng li? Có nét? + GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV đính chữ mẫu Ơ
+ GV viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
- Trong tên riêng câu ứng dụng có những chữ hoa ?
c.HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm.
-Giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832 - 1884) quê Quảng Nam, vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài Con cháu ơng sau có nhiều người liệt sĩ chống Pháp - Độ cao chữ ?
- Khoảng cách chữ chừng nào ?
-Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm, GV theo dõi chỉnh sửa * Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Giải thích: Khuyên người cần phải biết tiết kiệm (có mà biết dành dụm cịn
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-HS nhắc lại
-HS quan sát nêu cách viết-2 dịng li rưỡi, có nét
-HS viết bảng con, bảng lớp I
-HS quan sát
-2 dịng li rưỡi, có nét
-HS viết bảng con, bảng lớp K -HS quan sát
-HS viết bảng con, bảng lớp Ơ
-Có chữ hoa: Ô, K, I
-2 học sinh đọc: Ông Ích Khiêm
-Các chữ Ô, I, K, h, g cao li rưỡi, chữ lại cao 1li
(13)hơn có nhiều hoang phí) - Độ cao chữ ? Gv viết mẫu
d HD viết vào tập viết -1 dòng chữ I, cỡ nhỏ -1 dòng Ơ ,K cỡ nhỏ
-1dịng, Ơng Ích Khiêm cỡ nhỏ -1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
-GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh -Thu chấm
-Nhận xét cách viết 4 Củng cố- Dặn dò
-Nêu chữ viết hoa - Giáo viên nhận xét chung học
-2 HS đọc
Ít chắt chiu nhiều phung phí.
-Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, chữ lại cao 1li
-HS viết vào theo yêu cầu
- Hs nêu
- Hs ý lắng nghe Luyện toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Củng cố phép chia phạm vi giải tốn có lời văn - Vận dụng bảng chia để làm tập
- GD học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- Vở tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức : lớp hát
2 Kiểm tra cũ
- Đọc bảng chia Bài
GV hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm miệng, nêu kết - GV nhận xét, chốt kết
Bài 2: Tính nhẩm.
- HS làm miệng - Nối tiếp nêu kết
- GV nhận xét
x = 16 16 : = 16 : =
(14)Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm vào - Cho HS làm vào
- Gọi HS lên bảng làm - GV chữa
Bài giải:
Mỗi chuồng có số thỏ là: 48 : = ( con)
Đáp số: Bài : Yêu cầu HS đọc đề
- Cho HS làm vào
- GV thu nhận xét, chữa
- HS đọc đề - HS làm vào
Bài giải
Có số chuồng thỏ là: 48 : = ( chuồng ) Đáp số: chuồng 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét học
- Nhắc học thuộc lòng bảng chia
Luyện tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC : CỬA TÙNG I.Mục tiêu
- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng Ngắt nghỉ hới hợp lý
- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể giọng nhân vật - Hiểu thêm số từ ngữ ý nghĩa câu chuyện
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
* Giới thiệu bài *Luyện đọc -Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS đọc đoạn
- GV hướng dẫn thêm cho số em đọc yếu
- Gọi số HS thi đọc (2 nhóm, nhóm em đọc nối tiếp)
- Khen ngợi em có tiến *HD đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS giỏi đọc
- em khá, giỏi đọc mẫu tồn - Đọc theo nhóm đơi
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét nhóm đọc
-HS theo dõi
(15)- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
* Tìm hiểu bài
- Hỏi lại câu hỏi / SGK
* Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Chia dãy đại diện cho nhóm - Nhận xét
4 Củng cố dặn dò
- Chốt nội dung, ý nghĩa bài.Câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung nước ta - Nhận xét tiết học
1đoạn
- em đọc
HS bình chọn bạn đọc hay
- Một số em TB trả lời - Nhận xét
- nhóm phân vai đọc - Chọn nhóm đọc tốt - Hs ý lắng nghe
Hoạt động tập thể
CHƠI TRÒ CHƠI:ĐỨNG,NẰM,NGỒI
1.Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ
Nội dung
- Quản trò cho tập thể chơi học cách sau: + Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn tay giơ ngang mặt + Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má hơ: khị 3 Cách chơi
- Quản trị hơ tư thế, động tác theo quy định
(16)4 Phạm luật
- Những trường hợp sau phải chịu phạt: - Làm động tác sai với lời hô quản trị -Khơng nhìn vào quản trị
-Làm chậm, làm khơng rõ động tác 5.Chơi trị chơi
Cho HS chơi trò chơi ,GV bao quát
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu
- Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay từ ngữ ( BT 1, BT2)
- Đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn
- HS thêm tự hào quê hương đất nước
* GDMT: Hiểu biết tài nguyên biển, giáo dục tình yêu sinh vật biển. II Chuẩn bị
-Bảng viết sẵn tập bảng. III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2 Bài cũ
-Yêu cầu HS làm lại tập /99 -Nhận xét
3.Bài mới
a Giới thiệu bài b HD làm tập Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu : - Bài yêu cầu gì?
-GV chia lớp thành đội, đội có HS, đặt tên cho đội Bắc Nam Đội Bắc chọn từ thường dùng miền Bắc, đội
-2 học sinh lên bảng -HS đọc yêu cầu
-Chọn xếp từ ngữ vào bảng phân loại
-Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, giải vào nháp
(17)Nam chọn từ thường dùng miền Nam Mỗi từ đạt 10 điểm, từ sai trừ 10 điểm
-Nhận xét tuyên dương đội thắng Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV giới thiệu: Đoạn thơ trích thơ Mẹ Suốt nhà thơ Tố Hữu Gv giảng thêm: Mẹ Nguyễn Thị Suốt người phụ nữ anh hùng, quê Quảng Bình Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa đội qua sông Nhật Lệ Mẹ dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đị chở cán qua sơng an toàn
-Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận làm
-GV nhận xét đưa đáp án
Bài tập 3
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm gì? Gv nhắc HS: Dấu chấm than thường sử dụng câu thể tình cảm, dấu chấm hỏi dùng cuối câu hỏi Muốn làm em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền
-GV dán bảng tờ phiếu ghi câu văn có trống cần điền
- Yêu cầu HS làm vào tập
- GV chấm - nhận xét,
*GDMT: Hiểu biết tài nguyên biển, giáo dục tình yêu sinh vật biển
4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
-HS đọc dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ nghĩa, viết kết vào giấy nháp
-5 HS đọc lại kết để củng cố, ghi nhớ cặp từ nghĩa
-1 HS đọc lại đoạn thơ sau thay từ địa phương từ nghĩa -Cả lớp làm vào
-1 em lên sửa + nhận xét
-gan chi/ gan gì; gan / gan thế; mẹ nờ / mẹ
chờ chi / chờ gì; tàu bay / tàu bay nó; tui / tơi
-HS đọc yêu cầu -Điền dấu câu vào ô trống -Nghe giảng
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Cá heo vùng biển Trường Sa
-HS làm vào tập
-1 HS lên bảng điền dấu câu vào ô trống Cả lớp sửa
*Đáp án:
+ Một người kêu lên: Cá heo !
+Anh em ùa vỗ tay hoan hô: A !cá heo nhảy múa đẹp qua !
+ Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa, phải ý !
-HS lắng nghe
2HS đọc
(18)I Mục tiêu
Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng số phép nhân giải toán, biết điếm thêm
HS có ý thức cẩn thận làm tốn II.Chuẩn bị
10 bìa, có gắn hình trịn hình tam giác, hình vuông Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (không ghi kết phép nhân)
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định
2.Bài cũ
-Kiểm tra tập nhà 4/62 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HD lập bảng nhân 9
-Gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Có hình trịn ? hình trịn lấy lần? lấy lần ?
lấy lần nên ta lập phép nhân x = (ghi lên bảng )
-Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có hình trịn, hình trịn lấy lần ?
hình trịn lấy lần? Lập phép tính tương ứng với lấy lần
nhân ?
Vì biết nhân 18 (hãy chuyển phép nhân x thành phép cộng tương ứng
HD HS cách lập bảng nhân theo cách
+Cách 1: viết tích thành tổng SH x = + + + = 36
+Cách 2: dựa vào kq phép nhân trước cộng thêm
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được,
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Luyện tập thực hành Bài 1
Hát
- HS lên bảng thực -HS nghe giới thiệu nhắc lại -Quan sát trả lời
-Có hình trịn
-9 hình trịn lấy lần -9 lấy lần
-HS đọc: nhân -Quan sát trả lời
-9 Hình trịn lấy lần -9 lấy lần
-Đó phép tính x -9 nhân 18
-Vì x = + mà + = 18 nên x 2=18
-6 HS lên bảng viết kết phép nhân lại bảng nhân
-Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lòng bảng nhân
(19) Gọi HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS trả lời miệng
-Nhận xét Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS cách tính yêu cầu HS làm nháp
- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào nháp
-GV chữa bài, nhận xét Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập cho biết gì? Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS lớp làm vào + HS làm bảng
Tóm tắt: tổ: bạn tổ: ? bạn
GV chấm sửa – nhận xét
Bài 4
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu gì?
-GV tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức”
-GV nhận xét - tuyên dương
-Gọi HS đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm
4 Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân -GV nhận xét chung học
HS đọc yêu cầu
-Bài tập yêu cầu tính nhẩm -HS đứng chỗ nêu kết quả:
9 x = 36 x = 9 x = 27
9 x = 18 x = 63 x = 54
9 x10 = 90 x = x0 = - hs nêu yêu cầu
2 HS lên bảng, HS lớp làm vào nháp
9 x + 17 = 54 + 17 x x = 27 x2 = 71 = 54
x – 25 = 63 – 25 x : = 81 : = 38 =
1 HS đọc đề Một tổ có bạn Tìm số bạn tổ
HS lớp làm vào + HS làm bảng phụ
Bài giải
Lớp 3B có số HS là: x = 36 (bạn) Đáp số: 36 bạn - HS đọc yêu cầu
-Bài toán yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào trống
HS nhóm thi “ Tiếp sức”
9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 - HS đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm
- HS đọc thuộc lịng bảng nhân Chính tả
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY Phân biệt iu/uyu; r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã I.Mục tiêu
Nghe - viết CT ; trình bày hình thức văn xi
(20)II Chuẩn bị Giấy khổ to bút dạ. III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2.Bài cũ
- GV đọc cho HS viết số từ ngữ Nhận xét chung cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài b.HD viết tả GV đọc viết lần
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?
-GV nhận xét
-GV nêu thêm : Hồ Tây, cảnh đẹp Hà Nội
GD MT: Hồ tây cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta Để cảnh đẹp ngày đẹp hơn, em phải làm gì?
+ Bài văn có câu ?
+ Trong đọan văn chữ nào phải viết hoa?Vì sao?
-Yêu cầu học sinh nêu từ khó, viết lại từ vừa tìm vào bảng
-Chỉnh sửa lỗi cho HS GV đọc viết lần
-GV đọc cho HS viết tả -Treo bảng phụ, sốt lỗi -Chấm vở, chữa HD làm tập Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Gọi 2HS lên bảng làm
-GV theo dõi, nhận xét, bổ sung Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS viết lời giải câu đố vào giấy nháp
GV nhận xét chốt ý 4 Củng cố - Dặn dò
Hát
-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng Chông gai, trông nom, lười nhác
-Theo dõi GV đọc, 1HS đọc lại
-Trăng toả sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn; gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình; hương sen đưa theo chiều gió đưa ngào ngạt
- HS trả lời theo ý hiểu
-6 câu
-Các chữ đầu câu phải viết hoa Tên riêng Hồ Tây
-HS tìm viết bảng + 1HS lên bảng lớp: đêm trăng, nước vắt, rập rình, chiều gió, toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt, ….
-HS nghe nêu cách trình bày -HS nghe, viết vào
-Đổi chéo kiểm tra -1 học sinh đọc yêu cầu
-2học sinh lên bảng làm, lớp làm vào BT
Lời giải đúng:
Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
-HS đọc yêu cầu câu đố -HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý giải câu đố giấy nháp
-3 HS lên bảng viết lời giải câu đố, đọc kết Cả lớp nhận xét
Lời giải đúng:
(21)-Giáo viên nhận xét chung học
HS lên bảng viết + lớp viết nháp
Thể dục
(GV môn soạn giảng) Tự nhiên xã hội
KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu
Nhận biết trò chơi nguy hiểm đánh quay, ném nhau, chạy đuổi Biết sử dụng thời gian nghỉ chơi vui vẻ an toàn
HS biết chơi trị chơi an tồn để phòng tránh tai nạn trường * Biết cách xử lí xảy tai nạn: báo cho người lớn thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần
-GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin; KN làm chủ thân: Có trách nhiệm người khác việc phòng tránh trò chơi nguy hiểm
II Chuẩn bị
Các hình trang 50, 51 SGK III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2 Bài cũ
-Em nêu số hoạt động lên lớp trường em?
-Các hoạt động có lợi ích gì? -Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới
a Giới thiệu bài b Phát triển bài
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Cách tiến hành
GV hướng dẫn
-Bạn cho biết tranh vẽ gì?
-Chỉ nói tên trị chơi nguy hiểm?
-Điều xảy ra?
- Em khuyên bạn tranh nào?
*Kết luận: Sau học mệt mỏi, em cần lại, vận động và giải trí cách chơi số trị chơi, song không nên chơi sức để ảnh hưởng đến học sau không
-3 HS lên bảng trả lời HS theo dõi – nhận xét -HS nhắc lại
Thảo luận nhóm; Tranh luận - HS quan sát H.50, 51
-1 số cặp HS lên bảng trình bày trước lớp
đánh quay, ném nhau, chạy đuổi
- Dễ gây tai nạn
(22)nên chơi trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau,….
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đứng lên kể tên trị chơi mà tham gia chơi trường
-Cách chơi nào?
-GV tổng kết trò chơi HS lớp
-Thảo luận nhóm
- Yêu cầu nhóm nhận xét xem số trị chơi , trị chơi có ích, trị chơi nguy hiểm?
-u cầu nhóm trình bày kết -GV phân tích mức độ nguy hiểm số trò chơi: Trong trò chơi trị chơi quay gụ (cù), đánh nguy hiểm Vì quay gụ khơng cẩn thận quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt bạn khác, gây chảy máu Cịn trị chơi đánh bị ngã, trầy xước, …
4.Củng cố - Dặn dò
-GD cho HS: nên chơi trò chơi an tồn khơng nên chơi những trị chơi nguy hiểm.
-Nhận xét học
Trò chơi
-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,…
-HS nêu
-Thư kí ghi lại tất trị chơi mà thành viên nhóm vừa nêu
-Cả nhóm lựa chọn trị chơi để chơi cho vui vẻ, khỏe mạnh an tồn
-Đại diện trình bày kết
=> Các bạn chơi trị chơi quan, trị chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,…
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe
-HS nêu
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu
- Củng cố số từ thường dùng miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua tập phân loại từ ngữ tìm từ nghĩa thay từ địa phương
- Rèn luyện kĩ sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn
(23)- Bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoạt động dạy học
1 Ôn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Kết hơp mới 3 Bài mới
* Giới thiệu - Ghi đầu * Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu
BT
- HS đọc lại cặp từ nghĩa - GV yêu cầu HS làm nháp + HS lên
bảng thi làm
- HS đọc thầm -> làm cá nhân vào nháp + HS lên bảng làm
-> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Nối từ haicột có nghĩa giống : hoa - bơng,đình- nhà việc,bát -chén,cốc- li,( hạt )đậu phộng-(hạt) lạc, (hạt) vừng-(hạt) mè
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc bà thơ
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp - Trao đổi theo cặp -> viết kết vào giấy nháp
- GV gọi HS đọc kết - Nhiều HS nối tiếp đọc kết -> GV nhận xét - kết luận lời giải
a.ni-này,tê-kia b.vô-vào
-> HS nhận xét
- -> HS đọc lại để ghi nhớ cặp từ nghĩa
-> lớp chữa vào Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm vào
- GV gọi HS đọc - HS đọc làm
-> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải
- Yêu cầu HS nhắc lại lời giải 4 Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Đánh giá tiết học:
(24)LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS học thuộc ứng dụng bảng nhân - HS biết vận dụng bảng nhân vào giải toán
- Giáo dục lịng say mê học tốn II.chuẩn bịHS : Vở tập, bảng con III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Lớp hát. 2 Kiểm tra cũ Kiểm tra tập 3.Bài
* Giới thiệu - Ghi đầu * Hoạt động dạy học
Bài 1:Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS nối tiếp nêu miệng kết - GVnhận xét
- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu miệng kết
9 x = 27 x = 54 x = 63 x = 27 x = 54 x = 63 Bài 2: Tính
- Gọi HS lên bảng làm ,dưới lớp làm bảng
- GV lớp nhận xét, chữa
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm bảng, lớp làm bảng
9 x + = 36 + x + = 54 + = 45 = 63 Bài 3: yêu cầu HS đọc đề
- Đặt câu hỏi để HS nhận biết cách giải toán qua hai bước:
? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì? - Cho HS làm vào
- GV gọi HS lên bảng trình bày - GV thu số chấm – nhận xét Bài 4:Viết kết phép nhân vào ô trống ( Theo mẫu )
- GV hướng dẫn mẫu, cho HS làm vào BT
- GV nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét chung học - Về nhà em ôn lại học thuộc bảng nhân
- HS đọc đề - HS giải vào
Bài giải
3 tổ cịn lại có số bạn : x = 27 (bạn) Lớp 3B có số bạn :
8 + 27= 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn - HS nêu yêu cầu tập
(25)Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Thủ công
CẮT DÁN CHỮ H, U (Tiết 1) I.Mục tiêu
- Biết cách kẻ , cắt ,dán chữ H ,U - Kẻ ,cắt ,dán chữ H ,U
- Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng HS yêu thích cắt, dán chữ
II chuẩn bị -Mẫu chữ H-U
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H-U
- Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2.Bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài
*Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu chữ H-U, HD HS quan sát rút nhận xét (Hình 1) +Nét chữ rộng bao nhiêu?
+Chữ H, U có nửa bên phải nửa bên trái ntn?
*HD thực hành mẫu Bước 1: Kẻ chữ H-U
-Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng ô
-Chấm điểm đánh dấu hình chữ H-U vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ H-U theo điểm đánh dấu Riêng chữ U, cần vẽ đường lượn góc
Bước 2: Cắt chữ H-U.
-Gấp đôi HCN kẻ chữ H-U theo đường dấu ( mặt trái ) -Cắt theo đường kẻ nửa chữ H-U, bỏ phần gạch chéo Mở chữ H-U
Bước 3: Dán chữ H-U
-Kẻ đường chuẩn Đặt ướm chữ
Nét chữ rộng1 ô
-Chữ H-U có nửa bên trái nửa bên phải giống
-HS quan sát chữ H, U bảng lớp, sau thực hành
(26)mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
4 Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét học
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân vận dụng giải tốn (có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể
- HS có ý thức cẩn thận làm toán
II Chuẩn bị Viết sẵn tập lên bảng. III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Bài cũ-Yêu cầu HS đọc bảng nhân
-Nhận xét 3.Bài mới
a Giới thiệu bài b HD luyện tập Bài 1:
-Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết phép tính phần a - HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS thi đua nhóm đơi
Hỏi: Em có nhận xét kết quả, thừa số, thứ tự thừa số phép tính nhân x x 9?
-Vậy ta có x = x
-KL: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi Bài 2
-Hướng dẫn: Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta thực phép nhân trước, sau thực phép cộng
- GV sửa nhận xét
- HS lên bảng đọc bảng nhân , lớp theo dõi nhận xét
- Tính nhẩm
-HS nối tiếp đọc kết qủa phần a a/ x = x = 45
9 x = 18 x = 63 x = 27 x = 81 2HS lên bảng thi đua
b/ x = 18 x = 63 x = 18 x = 45 x = 72 x 10 = 90 x = 72 10 x = 90
-Hai phép tính 18 Có thừa số giống thứ tự khác
(27)Bài 3: GV gợi ý:
+ Muốn tìm số xe đội, biết số xe đội Môt, phải tìm số xe đơi
+ Tìm số xe đội
-Yêu cầu HS tự giải vào + HS làm bảng phụ
-GV chấm - nhận xét Bài 4
-Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv hướng dẫn mẫu
- nhân mấy?
-Vậy ta viết dòng với thẳng cột với
-Tương tự nhân 2?
- Yêu cầu đại diện HS lên bảng làm
-GV nhận xét – tuyên dương 4.Củng cố - Dặn dị
- Ơn lại bảng nhân
- Giáo viên nhận xét học
-HS đọc yêu cầu
HS tự giải vào + HS làm bảng phụ
Bài giải
Số xe ô tô đội là: x = 27(xe)
Số xe ô tô cơng ty có tất là: 10 + 27 = 37 (xe)
Đáp số: 37 xe
- Bài tập yêu cầu viết kết phép nhân thích hợp vào trống
- nhân - nhân 12
-Đại diện dãy lên bảng thi đua viết kết phép nhân vào cịn trống, lớp theo dõi nhận xét
2HS đọc
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T2) I Mục tiêu
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
GDKNS: lắng nghe tích cực ý kiến lớp tập thể Trình bày suy nghĩ của mình; tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao
II Chuẩn bị
Phiếu học tập, VBT đạo đức III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định 2 Bài cũ -GV hỏi:
+ Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
+ Vì cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường
-Nhận xét- đánh giá
Hát -HS nêu :
+Tự giác làm tốt việc phù hợp với khả
(28)3 Bài mới a.Giới thiệu bài b Phát triển bài
Hoạt động 1:Xử lí tình Cách tiến hành
Chia nhóm, nhóm xử lí tình
a.Lớp Tuấn cắm trại, phân công Tuấn mang cờ hoa Tuấn từ chối
b.Nếu em HS khá, em làm lớp có HS yếu?
c.Sau chơi, cô giáo họp dặn lớp làm bài, cô vừa bạn đùa nghịch
d.Khiêm phân cơng mang hoa hơm lại ốm
ucầu nhóm trình bày
Họat động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường
Cách tiến hành
-GV xếp nhóm cơng việc giao nhiệm vụ cho HS thực
Kết luận: Tham gia việc trường việc lớp vừa quyền, vừa bổn phận của mỗi HS
4 Củng cố- Dặn dò
-GV hỏi : Thế tham gia việc lớp, việc trường
-GDMT:Tích cực tham gia việc lớp , việc trường góp phần bảo vệ mơi trường thêm xanh đẹp Cũng là góp phần bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi lớp, trường.
- GV nhận xét chung tiết học
-HS nhắc lại
- Đóng vai xử lí tình
-4 nhóm thảo luận tình đạo đức, tập
a.Là bạn Tuấn em khuyên Tuấn đừng từ chối
b.Em xung phong giúp bạn học c Em nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d Em nhờ ngưịi gia đình mang hoa đến lớp hộ em
-Đại diện nhóm báo cáo lớp nhận xét bổ sung
- Dự án
-HS suy nghĩ ghi lại việc lớp, trường mà em có khả tham gia mong muốn tham gia sau bỏ vào hộp
-1 HS đọc to phiếu
-Các nhóm HS cam kết làm tốt công việc giao
-HS nhắc lại
-Cả lớp hát Lớp đồn kết.
-HS lắng nghe
Hoạt động tập thể Múa hát tập thể
I Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc động tác múa tập thể
- Học sinh thoải mái sau học tiết học móa h¸t tËp thĨ - Gi¸o dơc HS thÝch móa hát
(29)- Trên sân trờng Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi
III Nội dung 1 Phần mở đầu 2 Phần
- GVph bin ni dung học - GV cho HS khởi động
- GV nêu tên hát - GV hớng dẫn múa GV lớp bình chọn 3 Phần kÕt thóc
- GV cho HS tập động tác thả lỏng - GV HS hệ thống nội dung học
- Líp trëng tËp hỵp báo cáo sĩ số - Đứng chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi thờng theo vòng tròn hÝt thë - HS thùc hµnh móa theo híng dÉn cđa GV ( theo tỉ, c¶ líp )
- Chơi thi tổ
Đi theo nhịp hát
4 Củng cố dặn dò
- GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ
Luyện đạo đức LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường
GDKNS: lắng nghe tích cực ý kiến lớp tập thể Trình bày suy nghĩ của mình; tự trọng đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp giao
II Chuẩn bị
Phiếu học tập, VBT đạo đức III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định 2 Bài cũ -GV hỏi:
+ Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
+ Vì cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường
-Nhận xét- đánh giá 3 Bài mới
a.Giới thiệu bài b Phát triển bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện “ Tại con chích chịe”
-Gv kể câu chuyện “Tại chích chịe”
-Chia hs thành nhóm nhỏ yêu cầu thảo Hát -HS nêu :
+Tự giác làm tốt việc phù hợp với khả
+Vì quyền nghĩa vụ HS
-HS nhắc lại
(30)luận nhóm
- Em có nhận xét việc làm bạn Tưởng ? Tại sao?
- Gv nhận xét câu trả lời học sinh. Kết luận: Tham gia việc trường việc lớp vừa quyền, vừa bổn phận của mỗi HS
Họat động 2: Liên hệ thân. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi: viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần qua
- Nhận xét
Kết luận: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp hồn thành tốt các cơng việc giaotheo hết khả năng của
4 Củng cố- Dặn dò
-GV hỏi : Thế tham gia việc lớp, việc trường
-GDMT:Tích cực tham gia việc lớp , việc trường góp phần bảo vệ mơi trường thêm xanh đẹp Cũng là góp phần bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi lớp, trường.
- GV nhận xét chung tiết học
- Tiến hành thảo luận
-Cả lớp hát Lớp đồn kết.
-HS lắng nghe
- Nếu em bạn Tưởng em bạn hăng hái làm việc Em để chích chịe nhà học học, làm làm, chơi chơi
- Các nhóm nhận xét
- Tiến hành thảo luận cặp đôi - đến cặp đứng lên trình bày - Hs lớp nghe , nhận xét, bổ sung
Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP
I Mơc tiªu:
- Củng cố cho HS nhận xét sử dụng số từ thờng dùng Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua tập phân loại từ ngữ tìm từ nghĩa thay từ địa phơng
- Rèn kĩ luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn
- Gi¸o dục HS có ý thức tự học II.Đồ dùng dạy - häc:
- GV : Gi¸o ¸n, SGK, - HS : SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy - học:
(31)2 KiĨm tra bµi cị: HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) - HS ,GVnhËn xÐt
3 Bµi míi:
a Giới thiệu bài: ghi đầu bài. b Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:
Tìm từ đặc điểm khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác bóng cờ Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu
Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn tới tận Cà Mau cuối trời ( Thanh Hải)
Bài tập 2: Đặt câu Ai ( gì,
gì ) Thế nào? cho phận in đậm
Gấu trắng Bắc Cực cao tới gần
3 mét nặng tới 800 ki- lô- gam Con vật thân dẹt, đầu có hai con mắt tròn xoe.
Nhng bỏc rụ gỡa, rụ c lực lỡng, đầu đen lẫn với màu bùn.
Quả măng cụt tròn nh cam,
to nắm tay trẻ con, tồn thân tím sẫm ngả sang đỏ
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp -GV gọi HS đọc kết
- HS nêu yêu cầu BT - Hs lm bi vào
- Các từ đặc điểm là: hồng hào, bạc phơ, sáng, hiền
- hs nêu u cầu tập
-Con g× cao tíi gần mét nặng tới 800 ki- lô- gam
-Con vËt thÕ nµo?
-Những bác rơ gỡa, rơ đực nào? -Cái trịn nh cam, to nắm tay trẻ con, tồn thân tím sẫm ngả sang đỏ?
-Trao đổi theo cặp ,đặt câu - Nhiều HS nối tiếp đọc kết 4 Củng c - dn dũ:
- Đánh giá tiết học
Luyện tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- HS có khả sử dụng thời gian nghỉ ngơi chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn
- Biết nhận xét trò chơi nguy hiểm cho thân cho ngời khác tr-ờng.Biết lựa chọn chơi trò chơi không nguy hiĨm ë trêng
- Gi¸o dơc HS có ý thức tự học II.Đồ dùng dạy - học:
- GV : Gi¸o ¸n, SGK, - HS : SGK,VBT
III.Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định tổ chức: Hát
(32)- HS , GV nhËn xÐt 3 Bµi míi:
a Giíi thiƯu bµi: b Néi dung:
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xột
- Bíc 1: Gv treo tranh chuẩn bị sẵn ,
hs quan sát
- Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên trò chơi dễ gây nguy hiểm ?
- HS quan sát hình trả lời câu hỏi với bạn
- Bớc 2: GV gọi HS nêu kết -
GV nhËn xÐt - sè cỈp HS lên hỏi trả lời.- HS nhận xét
* Kết luận: Sau học mệt mỏi em cần lại vận động giải trí cách chơi số trò chơi
Hoạt động 2: Tho lun nhúm
ụi.
- Lần lợt HS nhóm kể trò chơi thờng chơi
- Bớc 1: HS kể trò chơi - Th ký (nhóm cử) ghi lại trò chơi nhãm kĨ
- Th ký ghi lại sau nhận xét - Các nhóm nhận xét xem trị chơi có ích, trị chơi nguy hiểm
- Các nhóm lựa chọn trị chơi an tồn - Bớc 2: Các nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày - GV phân tích mức độ nguy him
của trò chơi 4 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sử dụng thời gian nghỉ ngơi ch¬i
Thứ sáu ngày 31 tháng 11 năm 2017 Chính tả
VÀM CỎ ĐƠNG
Phân biệt it/uyt, d/gi/r, dấu hỏi/dấu ngã I Mục tiêu
- Nghe - viết CT; trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2)
- Làm BT(3) a / b
II Chuẩn bị Chép sẵn tập tả bảng III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định 2.Bài cũ
-Gọi học sinh lên bảng viết số từ khó
-Nhận xét 3.Bài mới
a.Giới thiệu bài b.HD viết tả
(33)-GV đọc khổ thơ lần
-Hỏi: Tình cảm tác giả dịng sơng nào?
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét đẹp?
-Trong đoạn thơ chữ phải viết hoa? Vì sao?
-Yêu cầu HS nêu từ khó, từ địa phương viết tả
-GV đọc cho HS viết từ tìm
- Yêu cầu HS đọc lại nêu cách trình bày
- GV đọc cho HS viết tả -GV treo bảng phụ cho HS soát lỗi -GV chấm – nhận xét
Hoạt động 3:HD làm tập Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đôi
GV chốt lại lời giải -Nhận xét – tuyên dương Bài 3:
-Lựa chọn: Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau:
-GV chia bảng làm phần, mời nhóm lên thi trị chơi tiếp sức
-Nhận xét, chốt lại lời giải
-………bốn mùa soi mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sơng
-Vàm Cỏ Đơng, Hồng (tên riêng dịng sơng)
-Ở, Q, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng (chữ đầu dịng thơ) -HS nêu: Vàm Cỏ Đơng, xi dịng nước chảy, tha thiết, phe phẩy, soi, -1 HS lên bảng, lớp viết bảng -Cả lớp đọc thầm khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm cảm, …)
-HS viết vào
-Dò sửa lỗi bút chì
-HS đọc yêu cầu + làm vào nháp
-Điền vào chỗ trống it hay uyt? -2 HS lên chữa + em đọc lại kết + sửa
+huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào nhau.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ
-Mỗi HS nhóm tiếp nối viết nhanh tiếng ghép với tiếng cho Sau thời gian quy định, HS viết tiếng cuối thay mặt nhóm đọc kết
-Cả lớp nhận xét (về tả, phát âm, số tiếng tìm được) kết luận nhóm thắng
-Lời giải đúng:
a/Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi…
Giá: giá cả, giá thịt, giá sách, giá đỗ, …
Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời, …
(34)4/ Củng cố: - Tổng kết
-GDHS: viết tả 5/Dặn dị:
- Về nhà đọc lại tập 2, (3) Chuẩn bị bài: Người liên lạc
-GV nhận xét chung học
b/ Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ vời,…
Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang…
Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ……
Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,…
-HS lắng nghe
Tập làm văn VIẾT THƯ I.Mục tiêu
- Biết viết thư ngắn theo gợi ý
- Biết bộc lộ tình cảm thân với người bạn viết thư
*GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hố; Thể cảm thơng Tư sáng tạo II Chuẩn bị Viết sẵn câu hỏi gợi ý lên bảng.
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định
2 Bài cũ
-Nói, viết cảnh đẹp đất nước -Nhận xét
3.Bài mới
a Giới thiệu bài b.Giảng bài
HD HS tập viết thư cho bạn
* HD HS phân tích đề để viết thư yêu cầu
+Bài tập yêu cầu em viết thư cho ?
-Việc em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
Lưu ý: Nếu em khơng có thật một người bạn miền khác đất nước viết thư cho người bạn biết qua đọc báo nghe đài người bạn em tưởng
-3 HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta
-HS nhắc lại
- 1HS đọc yêu cầu tập gợi ý
(35)tượng
+Mục đích viết thư ?
+Những nội dung thư ?
+ Hình thức thư ? b/HD - nói nội dung thư theo gợi ý
c/ HDviết thư vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ em
-GV mời -7 em đọc thư Chấm điểm thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc
4.Củng cố- Dặn dò
-GV biểu dương HS viết thư hay
-Nhận xét tiết học
-Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt
-Nêu lí viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn thi đua học tốt -Như mẫu thư gửi bà
(SGK /81)
-4 HS nói tên, địa người em muốn viết thư
-1 HS giỏi nói mẫu phần lí viết thư
Trình bày ý kiến cá nhân -Tự giới thiệu
Bạn Hà thân mến !
Chắc bạn ngạc nhiên nhận được thư này, bạn khơng biết mình Nhưng lại biết bạn đấy. Vừa qua, đọc báo Nhi Đồng và được biết gương vượt khó của bạn Mình khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn .
Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Thị A HS lớp 3B
Người bạn quen A
Nguyễn Thị A -Thực hành
-HS viết vào
-HS viết xong, đọc trước lớp + lớp nhận xét
- HS lắng nghe Toán
GAM I Mục tiêu
- Biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam ki-lô-gam - Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam - HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận làm tốn
II.Chuẩn bị cân đồng hồ III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định 2.Bài cũ
(36)-Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân -Nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Giới thiệu gam -ghi bảng
b.Giới thiệu gam mối quan hệ giữa gam kg
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học?
-Để đo khối lượng vật nhẹ 1kg ta cịn có đơn vị đo nhỏ kg
Đó Gam đơn vị đo khối lượng * Gam viết tắt g
1000 g = 1kg
-Giới thiệu cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ
c.Thực hành Bài 1
-Hộp đường cân nặng gam? -3 táo cân nặng gam? -Vì em biết táo cân nặng 700 gam?
-HD HS làm lại Gv sửa nhận xét
Bài 2:
-HS quan sát tranh để trả lời số cân -Quả đu đủ cân nặng gam? -Vì em biết đu đủ cân nặng 800g
-Làm tương tự với phần b Bài 3: Làm phép tính -HD Mẫu: 22g+47g= 69g - Cho HS thi đua nhóm đơi -GV nhận xét
Bài 4
-Gọi HS đọc đề
-Cả hộp sữa cân nặng gam? -Muốn tính số gam sữa bên hộp ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm vào
-HS đọc lại bảng nhân
-HS nhắc lại
-………là ki lô gam
-HS trả lời miệng
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường học để trả lời: “hộp đườngcân nặng 200g”
-HS quan sát tranh táo để nêu khối lượng táo
-HS quan sát hình vẽ cân đu đủ cân đồng hồ đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800
-Nêu: Quả đu đủ cân nặng 800g -Vì kim đồng hồ vào số 800g -Bắp cải cân nặng 600g
-3 HS lên bảng, lớp làm nháp: a/163g+28g= 191g 42g - 25g =17g
100g + 45g – 26g= 119g -2 HS lên bảng thi đua:
b/ 50g x = 100g 96g : = 32g
-HS đọc yêu cầu -Cả hộp sữa cân nặng 455g
(37)-GV chấm – nhận xét
Bài 5:Yêu cầu HS tự làm 4.Củng cố - Dặn dò
-Củng cố lại nội dung: 1kg = ….g? - Nhận xét tiết học
- HS làm vào + 1HS làm bảng nhóm
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa
Bài giải
Cả túi mì cân nặng là: 210 x = 840 (g)
Đáp số: 840g 1kg = 1000g
Thể dục
(GV môn soạn giảng) Âm nhạc
( Giáo viên mơn soạn giảng) Luyện tốn
LUYỆN TẬP: GAM I Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nhận biết gam liên hệ gam ki lô gam - Rèn kĩ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng vào giải toán
II Chuẩn bị - Vở tập
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ Kết hợp 3 Bài mới
* Giới thiệu - Ghi đầu *Hoạt động dạy học
Bài : Số ?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cu BT - GV cho HS quan sát tranh BT
(38)gam?
-> GV nhận xét câu trả lời Bài :Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ
BT
-> HS quan sát hình vẽ -> trả lời + Quả dứa cân nặng gam? -> Quả dứa cân nặng 600g
+ Hộp đồ dùng học toán cân nặng gam?
-> Bắp cải cân nặng 500g -> GV nhận xét
Bài : Tính (theo mẫu):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm
theo đơn vị tính gam
- GV yêu cầu HS thực vào tập
- GV hướng dẫn mẫu : 125g + 38g = 163g
- HS làm vào tập 235g + 17g =
450g - 150g = 18g x = 84g : = - GV nhận xét
Bài 4: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào + HS lên bảng làm - Cho HS làm vào
- GV theo dõi HS làm
Bài giải
Trong chai có số gam nước khoáng 500 - 20 = 480 (g)
Đáp số: 480 g nước khoáng - > GV nhận xét
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào + HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm Bài giải
4 truyện Thiếu nhi cân nặng 150 x = 600 (g)
Đáp số: 600 g
- GV nhận xét -> HS nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại nội dung học - HS nêu - Về nhà học chuẩn bị
- Đánh giá tiết học
(39)NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG I Mục tiêu
- Đánh giá tình hình hoạt động học tập HS tháng 11 - Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới
- HS biết sửa chữa khuyết điểm mắc phải tháng để có hướng vươn lên II.Nội dung
1.Đánh giá hoạt động tháng 11.
a, Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động tháng lớp b, Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần vừa qua + Về nề nếp – giấc: lớp chấp hành tốt
+ Về học tập: học sinh chăm chỉ, tập trung nghe giảng ( Phương Linh, Ngọc Linh, Thanh Xoan, Vân Nhi); số em chưa ý tập trung nghe giảng : Thành Nam, Ánh)
+ Về vệ sinh: vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học 2.Kế hoạch tuần 14
Tiếp tục trì ổn định tổ chức lớp học - Đảm bảo trì đủ sĩ số
- Thực tốt truy đầu
- Đảm bảo giữ vệ sinh lớp học xung quanh trường - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà trường đề
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng tham gia giao thông III Sinh hoạt văn nghệ