- GV và hs nhận xét tuyên dương - Cả lớp đồng thanh đoạn 1 c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi sgk, đọc thầm bài và TLCH – GV chốt ý từng câu trả lời: Câu 1: Cà cuống,niềng niễ[r]
(1)Tuần 13 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tiết 37- 38 Tên bài dạy: Bông hoa Niềm Vui Sgk:104/ Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật bài - Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn học sinh câu chuyện.( trả lời các câu hỏi sgk) * Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu thương người thân gia đình * Giáo dục kĩ sống: - Thể cảm thông(- Trải nghiệm.) - Tìm kiếm hỗ trợ.(Trình bày ý kiến cá nhân) II/Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc - HS: sgk III/Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi bài Mẹ - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bông hoa Niềm Vui- Ghi bảng b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài *Luyện đọc câu - HS nối tiếp câu lược 1-GV theo dõi rút từ khó hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv hướng dẫn đọc câu dài: + Em muốn tặng bố/ bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu đau.// + Một bông cho mẹ,/ vì bố và mẹ/ đã dạy dỗ em nên người/ thành cô bé hiếu thảo.// - GV giảng thêm từ: sáng tinh mơ, cúc đại đóa * Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lượt 1, GV giải nghĩa các từ sgk: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn - GV đưa bảng phụ ghi đoạn khó hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi: Chọn đoạn + HS luyện đọc đoạn khó - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và lớp nhận xét bạn đọc * Luyện đọc đoạn nhóm Lop3.net (2) - Thi đọc đoạn các nhóm - GV và hs nhận xét tuyên dương - Cả lớp đồng đoạn 1, c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Câu 1: Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu đau bố * Giáo dục kĩ sống: - Thể cảm thông( phương pháp: trải nghiệm) Câu 2: Theo nội qui trường, không ngắt hoa vườn Câu 3: Em hãy hái thêm hai bông nữa,Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu em.Một bông cho mẹ, vì bố và mẹ đã dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo Câu 4: Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường * Giáo dục kĩ sống: - Tìm kiếm hỗ trợ ( phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân) * Qua bài học này em hiểu thêm điều gì?( lòng hiếu thảo cô bé cha mẹ.) * Rút nội dung: Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn Chi * Nội dung tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm yêu thương người thân gia đình d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu lần + Lời người kể: Thong thả + Chi: Cầu khẩn + Cô giáo: Dịu dàng, trìu mến + Nhấn giọng từ: lộng lẫy, trái tim, nhân hậu, cô bé hiếu thảo - HS tự phân vai đọc nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp * GV rèn cho HS yếu đọc đúng, gặp dấu câu, đoạn dài - HS nhận xét nhóm bạn đọc – GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương Hoạt đông cuối cùng: - Gọi HS đọc lại bài theo kiểu phân vai - Chi là cô bé nào? - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 59 Tên bài dạy: 53 – 15 Sgk: 59 Tgdk: 40’ Lop3.net (3) I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100,dạng 53 - 15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x-18=9 - Biết vẽ hình vuông theo mẫu trên giấy ô li II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán - HS: Bảng con, que tính III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bảng trừ 13 trừ số (TCTV) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2a/ 58 - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 53-15 b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép tính trừ 53 – 15 - GV nêu đề toán: Có 53 que tính, bớt 15 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để dẫn đến kết phép tính trừ 53 – 15 - Gọi hs lên nêu kết và thao tác trên que tính (TCTV) - GV thao tác lại trên que tính cho hs quan sát - GV hướng dẫn thực đặt tính tính: không trừ 5,lấy 13-5 trừ 8, viết nhớ thêm 2, trừ 3, viết 53 - 15 38 - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính ( TCTV) * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính 63 - 28 - HS lớp làm nháp - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/vbt: Tính * Củng cố tính theo cột dọc - hs đọc yêu cầu (TCTV) - HS làm bài – GV kèm HS yếu làm bài - HS nhận xét, sửa bài 63 83 33 53 93 - 28 - 47 - 15 - 46 - 34 35 36 18 07 59 Lop3.net (4) * Bài 2/vbt: Đặt tính tình hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: * Củng cố cách đặt tính và cách tính theo cột dọc - hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bài – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài 73 43 63 - 49 - 17 - 55 24 26 * Bài 3a,/vbt : Tìm * Củng cố cách tìm số bị trừ chưa biết - 1hs đọc yêu cầu - Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ ( TCTV) a/ x - 27 = 15 x = 15+ 27 x = 42 Bài 4/ vbt: Vẽ hình theo mẫu( Không yêu cầu hs tô màu) * Củng cố cách vẽ hình theo mẫu đã cho - HS nhìn hình và vẽ hình - GV xuống lớp kểm tra - HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp nhận xét Hoạt động cuối cùng - HS đọc lại bảng trừ 13 trừ số ( TCTV) - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính tính (TCTV) - Tiết sau: Luyện tập VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Môn: Mĩ thuật Tiết 10 Tên bài dạy : Vẽ tranh: Đề tài chân dung Vtv: 14 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích II/ Đồ dùng dạy học: GV: số tranh ảnh chân dung HS: tập vẽ, màu, bút chì Lop3.net (5) III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Hoạt động 2: GD NGLL - GV cho học sinh xem tranh chân dung các anh hùng lịch sử và văn hóa Hoạt động 3: Tìm hiểu tranh chân dung - GV giới thiệu cho HS quan sát số tranh chân dung và gợi ý HS nhận xét kĩ đặc điểm khuôn mặt người: + Các phần chính trên khuôn mặt + Hình khuôn mặt + Đặc điểm riêng phần trên khuôn mặt người ví dụ: mũi to, mắt to, khuôn mặt tròn ( dài, trái xoan ), miệng nhỏ, môi dày ( mỏng) + Tóc ngắn (dài), buộc, thả, thắt bím Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ chân dung - GV hướng dẫn các bước vẽ chân dung: + Vẽ khuôn mặt + Vẽ các phận chính : mắt, mũi, miệng + Vẽ tóc + Vẽ bán thân ( cổ, vai , cổ áo, ) + Vẽ màu phù hợp Hoạt động 5: Thực hành - GV gợi ý để HS chọn vẽ bạn thai học bạn gái, bố, mẹ, anh, chị - Nhắc HS vẽ chân dung vừa với khổ giấy - GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn thêm cho HS yếu còn lúng túng Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Bố cục hình vẽ ( các phận trên khuôn mặt) + Màu sắc - GV chọn số bài vẽ HS cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bạn vẽ chân dung đẹp Khuyến khích HS chưa hoàn thành bài vẽ nhà vẽ thêm 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Yêu mến người mình vẽ tranh VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (6) Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 60/ TGDK: 35’ Tiết 60 I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ số - Thực đuợc phép trừ dạng 33-5; 53-15 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 53 -15 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - GV gọi hs lên bảng làm bài dòng - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Hoạt động 2: thực hành vbt: * Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố cách tính nhẫm bảng trừ dạng 13 trừ số - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV ) - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ hs yếu - Gọi hs đại diện cho dãy thi tiếp sức làm toán nhanh - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - GV cho học sinh đồng nhắc lại kết (TCT V) 13 - = 13 – = 13 - = 13 - = 13 – = 13 - = *Bài 2/ vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và cách tính theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu (TCTV) - HS làm bài vào – GV gọi hs lên bảng làm bài * GV kèm HS yếu đặt tính tính - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - tuyên dương 53 73 63 43 - 16 - 38 - 29 - 37 35 34 36 * Bài 4/vbt: Giải toán - Gọi HS đọc bài toán ( TCTV), nêu tóm tắt – GV ghi bảng - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV tóm tắt bài toán: Lop3.net (7) Buổi sáng Buổi chiều 83l 27l ?l - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số lít dầu là: 83-27= 56 ( quyển) Đáp số: 56 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách đặt tính tính - Tiết sau: Luyện tập ( tt) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả ( Tập chép) Tên bài dạy: Bông hoa Niềm Vui Sgk:106/ Tgdk: 35’ Tiết 25 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói nhân vật - Làm đúng BT2; BT(3) a II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết các từ : đêm khuya, yên tĩnh, tiếng võng - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Tập chép Bông hoa Niềm vui b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc đoạn chính tả - 2, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung bài chính tả: - Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa cho ai? Vì sao? ( bông cho mẹ ,1 bông cho Chi vì bố mẹ đã dạy dỗ Chi thành cô bé hiếu thảo) Lop3.net (8) - Những chữ nào bài chính tả viết hoa? ( Chữ cái đầu câu, tên riêng nhân vật và tên riêng bông hoa bài) - HS viết bảng các từ ngữ khó: hãy hái, nữa, trái tim, dạy dỗ Nhận xét sữa sai - GV lưu ý các từ ngữ dễ lẫn lộn - GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả * HS nhìn sgk chép bài chính tả * Chấm chữa bài - HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1/vbt : Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng có iê yê theo nghĩa - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung bài tập - GV giúp HS nắm yêu cầu - GV gắn bảng phụ - HS tự tìm vào vbt - HS nêu tiếng tìm - GV cùng lớp nhận xét, chốt từ đúng: a yếu b.kiến c khuyên *Bài tập 2a/vbt: Đặt câu để phân biệt các cặp từ cặp: - GV hướng dẫn HS làm bài – HS đặt câu miệng - GV cùng lớp nhận xét – HS đặt câu vào vbt - HS lên bảng làm phiếu – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai giúp bạn + Đáp án đúng: a) rối: cuộn rối; em thích xem rối nước dối: Bé ghét nói dối; bạn Hoa hay nòi dối 3/ Hoạt động cuối cùng: Cũng cố- dặn dò - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Bông hoa Niềm Vui Sgk: 105 / Tgdk: 40’ Tiết 13 I/ Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo cách: Theo trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT 1) - Dựa theo tranh kể lại nội dung đoạn 2, 3( BT 2); Kể đoạn cuối câu chuyện ( BT 3) II/ Đồ dùng dạy học: Lop3.net (9) GV: Tranh minh họa câu chuyện III/Các hoạt động dạy - học : 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bông hoa Niềm Vui b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: HS đọc yêu cầu 1/ sgk : kể đọan mở đầu theo cách: - GV giúp HS nắm yêu cầu kể chuyện và hướng dẫn HS kể theo cách: * Cách 1: Theo trình tự sgk - GV hỏi: theo trình tự sgk thì bắt đầu kể nào? (Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa trường…) - HS nhớ lại câu chuyện và tập kể theo cặp – GV đến hướng dẫn nhóm yếu - Gọi 2-3 hs kể theo cách Nhận xét, tuyên dương * Cách 2: Kể không theo trình tự: - GV hỏi: Kể không theo trình tự ta kể nào? ( Ta thay đổi từ lên: Bố Chi nằm viện… Chi muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui) - Đại diện nhóm kể cách 2– Nhóm khác nhận xét - GV cùng lớp tuyên dương cá nhân, nhóm kể tốt c/ Hoạt động 3: HS đọc yêu cầu 2/sgk - GV treo tranh cho HS quan sát và nói nội dung chính tranh - GV nhận xét – nhắc nhở HS kể lại lời mình - HS kể nhóm – GV đến hướng dẫn nhóm yếu - Đại diện nhóm kể trước lớp – GV cùng lớp nhận xét, góp ý - Tuyên dương nhóm kể hay d/ Hoạt động 4: Kể đoạn kết câu chuyện tưởng tượng thêm lời cảm ơn bố Chi - HS đọc yêu cầu 3/sgk - GV hướng dẫn yêu cầu - HS nối tiếp kể đoạn cuối câu chuyện – GV cùng lớp nhận xét Ví dụ: Chẳng bao lâu,bố Chi khỏi bệnh Khi viện, bố Chi cầm bình hoa cúc đại đóa màu tím và nòi vói cô giáo: Càm ôn cô đã cho phép cháu Chi hái bông hoa rât quí vườn trường Nhờ đó mà tôi khỏi bệnh Tôi xin tặng cho trường khóm hoa này - GV cùng lớp bình chọn nhóm, cá nhân có ý tưởng tượng hay Hoạt đông cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - GV giáo dục HS yêu thương, chăm sóc cha mẹ Lop3.net (10) - GV tuyên dương HS tham gia kể chuyện tốt Khuyến khích em chưa mạnh dạn, tự tin - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 39 Tên bài dạy: Quà bố Sgk: 106,107/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng câu văn có nhiều dấu câu - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương người bố qua món quà đơn sơ dành cho (Trả lời các câu hỏi sgk) * Bảo vệ môi trường: Qua đó GV hỏi: Em hiểu vì tác giả nói “ Quà bố làm an hem tôi giàu quá!” ( vì có đủ “ giới nước và “ giới mặt đất”- ý nói: có đầy đủ các vật môi trường thiên nhiên và tình yêu thương bố dành cho các II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc.- HS: sgk III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt độngđầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Bông hoa Niềm vui và trả lời câu hỏi 1,2,3 bài - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Quà bố- Ghi bảng b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài * Luyện đọc câu - HS nối tiếp câu lược 1-GV theo dõi rút từ khó hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv hướng dẫn đọc câu dài: + Mở thúng câu ra/ là giới nước:/ cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái,/ bò nhộn nhạo.// + Hấp dẫn nhât/ là dế/ lạo xạo các vỏ bao diêm:/ toàn dế đực cánh xoăn,/ gáy vang nhà,/ và chọi phải biết.// - GV giảng thêm từ: quẫy tóe nước, ngó ngoáy * Luyện đọc đoạn: Lop3.net (11) GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến thao láo; Đoạn 2: Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lượt và giảng từ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo,cá sộp, xập xành,muỗm, mốc + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm - HS đọc nối tiếp đoạn lượt Nhận xét * Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - GV và hs nhận xét tuyên dương - Cả lớp đồng đoạn c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi sgk, đọc thầm bài và TLCH – GV chốt ý câu trả lời: Câu 1: Cà cuống,niềng niễng , hoa sen đỏ, nhị sen vàng,cá sộp, cá chuối Câu 2: Con xập xành, muỗm, dế đực cánh xoăn Câu 3: Hấp dẫn là dế lạo xạo các vỏ bao diêm: toàn dế đực, cánh xoăn, gáy vang nhà và chọi phải biết Quà bố làm anh em tôi giàu quá ! * Giáo dục Bảo vệ môi trường: Qua đó GV hỏi: Em hiểu vì tác giả nói “ Quà bố làm an hem tôi giàu quá!” ( vì có đủ “ giới nước và “ giới mặt đất”- ý nói: có đầy đủ các vật môi trường thiên nhiên và tình yêu thương bố dành cho các *Qua bài học này em hiểu thêm điều gì?( tình cảm yêu thương người bố qua món quà đơn sơ dành cho con) *Rút nội dung: tình cảm yêu thương người bố qua món quà đơn sơ dành cho d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, vui tươi Nhấn giọng số từ ngữ như: giới nước, giới mặt đất, to, xù, mốc thếch, ngó ngoáy - GV đọc mẫu toàn bài - Đại diện số nhóm đọc trước lớp - HS nhận xét nhóm bạn đọc – GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương 3/Hoạt đông cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài theo hình thức thi đua hai tổ - Em cần phải làm gì để thể tình cảm mình bố? - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (12) Môn: Toán Tiết 61 Tên bài dạy: 14 trừ số: 14 - Sgk: 61/ Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 14-8, lập đuợc bảng 14 trừ số - Biết giải bài tóan có phép trừ dạng 14- II/ Đồ dùng dạy - học: GV: phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán HS: que tính, vbt III/Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm các phép tính sau: Đặt tính tính: 83 - 25 73 - 27 93 - 47 - Nhận xét bài, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 14- trừ số: 14-8 b/Hoạt động : Giới thiệu phép tính 14 - và thành lập bảng trừ * Giới thiệu phép tính 14 – 8: GV yêu cầu hs lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi xem có tất bao hnhiêu que tính? (14) ( TCTV) - GV yêu cầu hs lấy que tính 14 que tính HS thao tác trên que tính và nêu lại cách lấy que tính đó Nhận xét tóm ý - GV yêu cầu hs nêu phép tính 14-8=6 GV ghi bảng và yêu cầu hs nhắc lại( TCTV) - GV nhận xét, thao tác trên que tính cho lớp quan sát - Đặt tính và tính: GV huớng dẫn hs đặt tính và thực tính phép trừ 13 trừ số * Hướng dẫn HS lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ: - GV cho hs thảo luận tìm kết để thành lập bảng trừ sgk( TCTV) - HS nêu kết quả( TCTV) - GV ghi bảng 14 - = 14 - = 14 - = 14 - = 14 - = - HS học thuộc bảng trừ GV xóa dần kết gọi HS luyện đọc ( TCTV) * Gọi HS yếu đọc thuộc bảng trừ ( TCTV)- GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động : Thực hành vbt *Bài 1/ vbt: Tính nhẩm * Củng cố cách tính nhẩm bảng cộng và trừ đã học - HS đọc yêu cầu( TCTV) Lop3.net (13) - HS làm bài – HS nêu miệng kết ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai a) + = 14 + = 14 + = 14 + = 14 14 - = 14 - = 14 - = 14 - = b) 14 - - = 14 - - = 14 - = 14 - = - HS làm bài - HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu - Lớp nhận xét, sửa bài * Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và cách tính theo hàng dọc - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS nhắc lại các bước đặt tính và tính ( TCTV) - HS làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 14 14 14 -8 -6 -7 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải toán có phép tính trừ - HS đọc đề toán - GV tóm tắt - Bài toán cho biết gì? ( TCTV) - Bài toán hỏi gì? ( TCTV) - GV tóm tắt bài toán: Cửa hàng có: 14 xe đạp Bán: xe đạp Còn:…xe đạp? - HS nêu cách giải bài toán( TCTV) - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu - Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 14 – =6( xe đạp) Đáp số: xe đạp 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng trừ ( TCTV) - BTVN: 3a,b/61- Tiết sau: 34 – - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : Lop3.net (14) - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả ( Nghe viết) Tên bài dạy: Quà bố Sgk: 108 / Tgdk: 40’ Tiết 26 I/ Mục tiêu: - Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu - Làm bài tập 2,bài tập 3a II/ Đồ dùng dạy học: GV: phiếu bài tập1, b/vbt HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: khuyên bảo, yếu ớt, kiến đen - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nghe- viết: Quà bố b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài chính tả lượt - 1, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn chính tả và cách trình bày bài chính tả: + Quà bố câu có gì? ( cà cuống, niềng niễng…) + Bài chính tả có câu? (4 câu) + Những chữ đầu câu viết nào? ( viết hoa) + Câu thứ có dấu hai chấm? ( Câu 2) + Cách trình bày? ( Đầu dòng lúi vào ô) - GV đọc các từ khó : lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, thơm lừng, cá sộp, quẫy tóe nước, thao láo Nhận xét - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó - GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * Viết chính tả: - GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài Lop3.net (15) - GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống iê hay yê: - hs đọc yêu cầu - HS tự làm bài – HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, sửa sai Câu chuyện yên lặng viên gạch luyện tập * Bài tập 2a/ vbt: Điền vào chỗ trống d gi: - 1hs đọc yêu cầu - GV gắn bảng phụ - hướng dẫn làm bài - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các từ đã viết bài tập để viết đúng chính tả - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 60/ Tgdk: 35’ I/Mục tiêu - Nhìn và viết lại đoạn: “ từ đầu…đến để bố dịu đau” bài Bông hoa Niềm Vui - Làm BT2, BT(3) a/b (BT củng cố KT &KN tiếng việt tập 1) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn cần viết III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc chọ học sinh viết bảng: trái tim, nhân hậu, hiếu thảo - Nhận xét cách viết học sinh Lop3.net (16) 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu đoạn chính tả bài Bông hoa Niềm Vui – lớp lắng nghe - GV đặt câu hỏi : đoạn viết gồm có câu? Vì Chi muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui? - GV chốt : Đầu câu phải viết hoa, sau dấu chấm phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa * GV đọc các từ khó: hoa Niềm Vui, bệnh viện, cơm đau - HS viết bảng các từ ngữ khó – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn - GV nhắc nhở tư ngồi viết * GV đọc - HS nghe, viết bài chính tả * HS đổi soát lỗi – GV thu 1/3 chấm bài.* GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 2: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung a) Kiến tha lâu đầy tổ b) Yếu sên c) Yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi d) Của ít lòng nhiều * Bài 3a: Chọn r d vào chỗ trống cho phù hợp: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn vần đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung Nói dối rắc rối rạn nứt bạo dạn 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tên bài dạy: Chữ hoa L Vtv: 29,30/ Tgdk: 35’ Tiết 13 I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L ( dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); Chữ và câu ừng dụng: Lá(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Lá lành đùm lá rách ( lần) II/ Đồ dùng dạy học: Lop3.net (17) GV: Mẫu chữ hoa L Phiếu viết chữ Lá, cụm từ Lá lành đùm lá rách trên dòng kẻ ô li HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng chữ hoa K - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Kề – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Chữ hoa L b/ Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa L * GV gắn chữ mẫu L: + Chữ L cao ô li? ( ô li) + Chữ L có nét? Kể tên? ( nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang) - GV chốt: Chữ L cao li, đường kẻ ngang, gồm nét: Cong dưới, lượn dọc và lượn ngang * GV viết lên bảng chữ L và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi * HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ L ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ L cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Lá lành đùm lá rách - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: là đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn * GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Những chữ cao ô li là chữ nào?( + Những chữ cao ô li là chữ nào? +Những chữ cao ô li rưỡi là chữ nào? * GV chốt: - Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L + Các chữ cao 2, li là: L, h, l + Cao li: đ + Cao 1,25 li: r + Các chữ còn lại cao li * GV viết mẫu chữ Lá và hướng dẫn HS viết - HS viết bảng chữ lá – GV nhận xét, sửa sai d/ Hoạt động 4: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ (sgk/246) - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu Lop3.net (18) 3/ Hoạt động cuối cùng: Cũng cố dặn dò - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa L - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Từ ngữ công việc gia đình Câu kiểu: Ai làm gì? Sgk: 108/ Tgdk: 35’ Tiết 13 I/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ công việc gia đình (BT1) - Tìm các phận câu trả lời cho câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để xếp thành câu kiểu Ai là gi? (BT3) - HS khá, giỏi xếp trên câu theo yêu cầu BT3 II/ Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ bài tập 2, HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học: hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS làm lại bài tập 3/sgk tiết LTVC trước - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Từ ngữ công việc gia đình Câu kiểu Ai làm gì? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1/vbt: (miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập - Gv chia lớp thành nhóm đôi kể cho nghe công việc em đã làm để giúp đỡ gia đình - Nhóm trình bày: 1em hỏi, 1em trả lời GV ghi nhanh công việc mà các em đã trình bày - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương: nhặt rau, quét nhà, rửa chén, trông em, cho gà ăn, tưới cây… Lop3.net (19) * GV chốt: Những từ ngữ nói việc làm các em đó là từ ngữ hoạt động * Bài tập 2/vbt: Thảo luận kiểu câu Ai là gì? - HS đọc yêu cầu bài tập - GV làm câu mẫu và hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2em hỏi -đáp để tìm đúng các phận câu và ghi bảng: + Bộ phận Ai là nói cái gì? (người, vật, cây cối) + Bộ phận làm gì là từ vể cái gì? (Từ hoạt động) - HS làm vbt – HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét, sửa bài a) Chi /đến tìm bông cúc màu xanh b) Cây/ xòa cành ôm cậu bé c) Em /học thuộc đoạn thơ d) Em/ làm ba bài tập toán *Bài tập 3/vbt: ( viết) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập GV hướng dẫn mẫu câu: Em quét dọn nhà cửa - HS làm bài vbt – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài – GV gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp sửa bài - GV chốt ý câu đúng Ví dụ: Em giặt quần áo Em rửa bát đĩa Chị em xếp sách vở… 3/ Hoạt động cuối cùng: Cũng cố dặn dò - Thi đặt câu Ai là gì: Mỗi đội chọn người, người nối tiếp đặt câu Đội nào làm xong trước và đúng thì đội đó thắng - Nhận xét và tuyên dương - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 61 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 61, 62 Lop3.net (20) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Quà bố - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): cà cuống, niềng niễng, xập xành, muỗm, cá sộp, quẫy, thao láo, móc thếch, ngó ngoáy + Gv gạch chân vần uông, iêng, âp, anh, uôm, ôp, ây, ao, oc, êch, oay Chú ý phân biệt với uôn, iên ap, an, uôn, op, ay, au, ôc, êt, oai + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 61) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: Điền tên các vật, vật vào ô trống cho phù hợp - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét Quà bố câu Quà bố cắt tóc Cà cuống, niểng niễng, hoa sen đỏ, Con xập xành, muỗm, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối dế đực cánh xoan * Bài 4: Câu “ Quà bố làm anh em tôi giàu quá!” nói lên điều gì? Chịn câu trả lời đúng - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài - Nhận xét - Gv nhận xét chung: ý c Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh chia sẻ niềm vui cùng người khác 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Lop3.net (21)