* GV chốt: yêu thương, thương yêu, thương mến, mến thương,quý mến, mến yêu, kính mến, GV => Tất cả những từ trên ngữ trên là những từ ngữ chỉ tình cảm trong gia đình *Bài tập 2/vbt: viế[r]
(1)Tuần 12 Từ ngày đến ngày tháng 11 năm 2012 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 34-35 Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 96 / Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời CH5 * Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ * Kĩ sống: Thể cảm thông ( Trải nghiệm) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cây xoài ông em - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk * Luyện đọc câu: - Hs luyện đọc nối tiếp em câu lượt - GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu lượt - GV giảng từ: rét, khản tiếng - GV hướng dẫn đọc câu dài: Một hôm/ vừa đói vừa rét/ lại bị trẻ lớn đánh/ cậu nhớ tới mẹ/ liền tìm đường nhà// * Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1, gv giải nghĩa các từ sgk: vùng vằng, la cà + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm, GV chọn đoạn và hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng số từ ngữ - Hs luyện đọc đoạn lần GV và lớp nhận xét *GV kèm HS yếu đọc bài * Luyện đọc đoạn nhóm *Thi đọc đoạn các nhóm Lop3.net (2) * Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vắng bỏ Câu 2: Câu bé gọi mẹ, ôm lấy cây xanh khóc Câu 3: Những đài hoa bé tí nở trắng mây, hoa rụng xuống xuất Câu 4: Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ cành xòe ôm cậu tay mẹ * Giáo dục kĩ sống: Thể cảm thông ( Trải nghiệm) Câu 5: HS tự suy nghĩ trả lời.(Nhận lỗi xin mẹ tha thứ, và hứa với mẹ chăm ngoan) * Rút nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng giàu cảm xúc nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm: cây mịn, óng ánh, tỏa ra, thơm sữa mẹ - GV đọc mẫu * GV rèn cho HS yếu đọc đúng - HS luyện đọc nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại bài - Câu chuyện này nói lên điều gì?( Nói lên tình yêu thương sâu nặng mẹ đới với con) - Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: 52 - 28 Sgk: 54 / Tgdk: 35’ Tiết 54 I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52 - 28 Lop3.net (3) - Biết giải toán có phép trừ dạng 52-28 - Bài (dòng 1), bài (a, b), bài II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập Đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bảng trừ 12 trừ số - HS lên bảng làm bài tập 2a,b sgk/53 - GV chấm vbt bàn Lớp đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt đông 1: Giới thiệu bài: 52-28 b/Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực phép tính trừ 52 – 28 - GV nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt 28 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ( TCTV) - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để dẫn đến kết phép tính trừ 52 – 28 - hs nêu kết Nhận xét( TCTV) - GV thao tác trên que tính - Gv hướng dẫn thực đặt tính, tính Sgk/ tr 54: Viết 52 trước, sau đó viết 28 hàng cho đơn vị thẳng hàng với đơn vị; chục thẳng hàng với chục viết dấu trừ giữa, kẻ vạch ngang Thực tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính – GV nhận xét– HS nhắc lại * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính 32 - 18 * GV cho số ví dụ gọi số hs yếu lên bảng tính - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính: Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) * Củng cố tính theo cột dọc - GV gọi hs nhắt lại cách đặt tính và thực tính( TCTV) - HS làm bài - - GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài 72 92 62 82 42 58 69 34 28 35 14 23 28 54 07 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lược là Lop3.net (4) * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - Gv gọi hs nhắt lại số bị trừ và số trừ, hiệu phép tính( TCTV) - HS nêu lại cách làm bài – HS làm bài - GV kèm HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 52 92 36 76 16 16 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải bài toán ít - Gọi Hs đọc bài toán( TCTV) - GV hướng dẫn và tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? ( TCTV) + Bài toán hỏi gì? ( TCTV) Tóm tắt: Buổi sáng: 72kg Buổi chiều ít buổi sáng: 28kg Buổi chiều:…kg? - HS nêu lời giải và phép toán giải bài toán – GV nhận xét - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu làm bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 72 – 28 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg đường Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ 12 trừ số - Nhắc HS ghi nhớ cách đặt tính tính - Tiết sau: Luyện tập IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Toán Tiết 55 Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 55 / Tgdk: 40’ Lop3.net (5) I Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ số - Thực phép trừ dạng 52 - 28 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 52 - 28 - Bài 1, bài (cột 1, 2), bài (a, b), bài II Đồ dùng dạy – học: Gv: bảng phụ làm bài tập HS: bảng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại bảng trừ 12 trừ số - HS lên bảng đặt tình tính : 42 – 13 ; 52- 38 - HS lớp làm bảng – GV nhận xét, sửa sai Hoạt động dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT – Ghi bảng: Luyện tập b Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm theo bảng trừ 12 trừ số - HS làm bài và nêu miệng kết - HS nhận xét, sửa bài 12 – = 12 – = 12 – = 12 - = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 10 Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS nêu lại bước: Đặt tính và tính - HS làm bài – GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 82 62 47 33 35 29 Bài 3/vbt: Tìm x: (a,b) * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng - HS nêu lại qui tắc tìm số hạng tổng - HS làm vbt – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài a) x + 16 = 32 b) x + 27 = 52 x = 32 - 16 x = 52 - 27 x = 16 x = 25 Bài 4/vbt: Giải toán Lop3.net (6) * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt - HS nêu lời giải và phép toán giải bài toán - HS làm bài tập, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu Bài giải Số vịt trên bờ có là: 92 – 65 = 27 ( con) Đáp số: 27 vịt Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại bảng trừ 12 trừ số - Tiết sau: Tìm số bị trừ IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tìm số bị trừ Sgk: 56 Tgdk: 35’ Tiết 56 I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao hai đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó - Bài (a, b, c, d), bài (cột 1, 2, 3), bài II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi bài tập, 10 ô vuông( cắt rời sgk) III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng trừ 12 trừ số ( TCTV) HS làm bài tập 3/tr 55 - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tìm số bị trừ b/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết - GV gắn 10 ô vuông lên bảng sgk Đặt câu hỏi để HS nêu kết phép tính: + Có tất bao nhiêu ô vuông ? ( 10 ô vuông) ( TCTV) - GV dùng kéo cắt ô vuông và hỏi: Lop3.net (7) + Cô tách ô vuông? (4 ô vuông) ( TCTV) + Còn lại ô vuông ?( ô vuông) ( TCTV) + Ai nêu phép tính ? ( 10 – = 4) – GV ghi bảng - GV gọi HS nêu tên thành phần phép trừ - GV hỏi số bị trừ không phải là 10 mà là số chưa biết, em hãy nêu số phép tính có thành phần chưa biết là số bị trừ; - HS viết …-4=6 ; …-4=6 ; ?-4=6 - HS nêu: - GV nhận xét, chốt: x là số bị trừ, là số trừ, là hiệu - HS tự tìm và nêu cách tìm x - HS nêu cách trình bày – GV nhận xét và ghi bảng sgk - GV hỏi: muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( TCTV) - GV rút qui tắc sgk - HS nhắc lại cách thực và qui tắc: ( TCTV) x-4=6 x = 6+4 x = 10 * Gọi HS yếu lên bảng làm bài: x - = lớp làm bảng - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tìm x: * Củng cố tìm số bị trừ chưa biết - hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS nhắc lại qui tắc tìm x bài ( TCTV) – HS làm bài - GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) x – = b) x - = 16 c/ x - 20 = 35 d) x - = 17 x =9+3 x = 16 + x = 35 + 20 x =17 + x = 12 x = 24 x = 55 x = 22 * Bài 2/vbt: Số? * Củng cố tìm số bị trừ và tính hiệu theo bảng cho sẵn - Gv gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS tự làm bài – GV theo dõi, kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Số bị trừ Số trừ Hiệu 11 Lop3.net 20 11 64 32 32 (8) * Bài 4/vbt: * Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt đoạn thẳng - HS đọc yêu cầu bài tập ( TCTV) - GV nhắc HS dùng thước thẳng vẽ - HS đọc yêu cầu bài tự làm bài - GV theo, hướng dẫn HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) C I B A D b) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm I 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả (nghe viết) Tiết 23 Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 97/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - HS làm đúng các bài tập 2;bài tập 3a/3b bài tập chính tả phương ngữ gv soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết qui tắc viết ng/ ngh bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: lẫm chẫm, sai lúc lỉu, ghềnh, cá ươn - HS lớp viết vào bảng con– GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chính tả nghe viết bài Sự tích cây vú sữa Lop3.net (9) b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài chính tả lượt - 1, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn chính tả: + Từ cành lá đài hoa xuất nào ?( hoa trổ nở trắng mây ) + Quả trên cây nào? (Lớn nhanh , da căng mịn, xanh óng ánh) + Bài chính tả có câu? ( câu) + Những câu văn nào có dấu phẩy ( hs đọc ra) + Chữ cái nào viết hoa? ( Đầu câu , đầu đoạn) + Cách trình bày? ( Đầu bài viết thụt vào 1ô) - GV đặt câu hòi sgk để HS nắm cách trình bày bài chính tả - GV đọc các từ khó : đài hoa, căng mịn, óng ánh, xuất hiện, trổ ra, dòng sữa - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * HS viết chính tả - GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống ng hay ngh: - HS tự làm bài – HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, sửa sai người cha nghé suy nghĩ ngon miệng - HS tự nhận xét nào viết ng/ ngh - GV nhận xét, rút qui tắc: Ngh:i, e, ê Ng: a, o, ô, ơ, u, - HS nhắc lại *Bài tập 2a/ vbt: điền vào chỗ trống tr hay ch ? - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài Con trai cái chai trồng cây chồng bát 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết ng/ngh - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… Lop3.net (10) - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Sự tích cây vú sữa Sgk: 97 / Tgdk: 35’ Tiết 12 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa - HS khá, giỏi nêu kết thúc câu chuỵen theo ý riêng II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ viết ý chính đoạn III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại đoạn tùy ý câu chuyện Bà cháu - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa b/ Hoạt động 2: Kể đoạn câu chuyện: Sự tích cây vú sữa * Bước 1: HS đọc yêu cầu 1/ sgk : kể lại đoạn lời em - GV giúp HS nắm yêu cầu kể chuyện, gv nhắc hs kể đúng ý chuyện có thể thêm bớt từ ngữ thêm vài chi tiêt - HS nhớ lại đoạn và kể lại lời mình theo nhóm cặp - Một vài em đại diện kể - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung giúp bạn c/ Hoạt động 3: Kể lại phần chính câu chuyện - HS đọc yêu cầu 2/sgk và các ý tóm tắt câu chuyện - GV hướng dẫn yêu cầu – GV chia nhóm - HS kể chuyện theo gợi ý bài * GV kèm nhóm có HS yếu kể chuyện - Đại diện nhóm kể trước lớp (2, ý) - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm kể hay d/ Hoạt động 4: Kể đọan kết câu chuyện theo mong muốn - HS đọc yêu cầu 3/sgk - GV hướng dẫn yêu cầu: + Em mong muốn câu chuyện kết thúc nào? ( Mẹ đừng chết thành cây, đã biết lỗi, mẹ cho xin lỗi/…) - HS kể nhóm – Đại diện nhóm thi kể trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay Lop3.net (11) - Tuyên dương nhóm có mong muốn hay, giàu tình cảm 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS tham gia kể chuyện tốt Khuyến khích em chưa mạnh dạn, tự tin IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 36 Tên bài dạy: Mẹ Sgk/101,102 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, ngắt 3/3 và 3/5) - Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho (trả lời các CH SGK; thuộc dòng thơ cuối) - HS khá, giỏi trả lời CH5 * BVMT: - HS trả lời câu hỏi SGK(chú ý câu 2: Mẹ làm gì để ngủ ngon giấc?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết đoạn thơ, bài thơ, tranh III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sự tích cây vú sữa Trả lời câu hỏi sgk: - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk - HS luyện đọc câu: đọc nối tiếp em câu - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng: nắng oi, kẽo cà, võng, giấc tròn - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv đọc lại câu thơ và rút trực tiếp giảng từ: ngôi thức + GV hướng dẫn đọc câu dài: Thực ngắt câu phần mục tiêu Những ngôi sao/ thức ngoài Lop3.net (12) Chẳng mẹ/ đã thức vì chúng + Gọi 1-2 hs đọc lại câu dài đó * Luyện đọc khổ thơ - GV chia đoạn khổ thơ: khổ thơ: khổ 1: câu thơ đầu; khổ thơ 2: câu thơ tiếp theo, khổ 3: câu còn lại - Khổ 1: gọi hs đọc khổ thơ 1, giảng từ: nắng - hs đọc khổ thơ 2, nhận xét -Khổ 3: Thực tương tự khổ thơ 1, giảng từ:giấc tròn - Luyện đọc đoạn diễn cảm: Chọn khổ thơ 2: - HS đọc nối tiếp các khổ thơ lượt Nhận xét *GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt nhịp các câu thơ - Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Cả lớp đọc đồng bài thơ c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Câu 1: Tiếng ve lặng vì ve mệt mùa hè nắng oi.- Gọi hs khác nhận xét Câu 2: Mẹ ru và quạt để ngủ ngon giấc Lồng ghép giáo dục BVMT : từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận sống gia đình tràn đầy tình yêu thương mẹ Câu 3: Người mẹ so sánh với hình ảnh: ngôi sao; gió * GV rút nội dung bài: Nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc: Cả đoạn thơ bài này các em cần đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết thể tình cảm mà mẹ đã dành cho - GV đọc mẫu lần Gọi hs đọc đoạn Nhận xét - HS đọc nhẩm 2, lần cho thuộc lòng - HS luyện đọc (đọc nối tiếp, đọc mời) nhóm * GV rèn cho HS yếu đọc đúng - Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài thơ - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… Lop3.net (13) - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tiết 57 Tên bài dạy: 13 trừ số 13 - Sgk: 57/ Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 13 - 5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 - - Bài (a), bài 2, bài II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại qui tắc tìm số bị trừ( TCTV) Gọi HS lên bảng làm bài tìm x: x - = 31 x - = 42 - HS lớp làm nháp – GV cùng lớp nhận xét - Nhận xét ghi điểm Nhận xét Hoạt động đầu tiên: 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 13 trừ số: 13-5 b/Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 13 - và thành lập bảng trừ * Giới thiệu phép tính 13 - - GV yêu cầu HS lấy 13 que tính, GV kiểm tra, sửa sai- GV lấy 13 que tính cài bảng - Yêu cầu HS bớt que tính - GV kiểm tra, sửa sai- GV lấy bớt que tính - Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ( que tính) ( TCTV) - Gọi hs lên thao tác trên que tính Nhận xét - Gv thao tác lại cho hs thấy - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính Sgk/ 57 * Hướng dẫn HS lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính và nêu kết bảng trừ 13 trừ số: 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = - HS học thuộc bảng trừ GV xóa dần kết gọi HS đọc thuộc lòng bảng trừ ( TCTV) Lop3.net (14) c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1a/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính trừ nhẩm theo kết phép tính cộng - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS làm bài và nêu miệng kết ( hoạc làm bảng phụ) ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 13 - = 13 -7 = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = *Bài 2/vbt : Đặt tính tính * Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu bài( TCTV) - Gọi 1hs nêu lại cách đặt tính và thực tính( TCTV) - HS làm bài vào bảng phụ – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét, sửa bài 13 13 13 13 13 - - - - - 07 05 08 04 06 Bài 3/ vbt: Giải tioán * Củng cố giải toán câu hỏi có yêu cầu tính còn lại - HS đọc đề toán ( TCTV) GV tóm tắt đề toán: - Bài toán cho biết gì?( Có 13 cái quạt điện, bán hết quạt điện - Bài toán hỏi gì? (Hỏi cửa hàng đó còn lại cái quạt điện) Tóm tắt: Có: 13 quạt điện Bán: quạt điện Còn: …quạt điện? - HS nêu cách giải bài toán ( TCTV) – GV nhận xét - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Cửa hàng đó còn lại số cái quạt điện là: 13 - = ( quạt điện) Đáp số: cái quạt 3/ Hoạt động cuối cùng: HS nhắc lại nội dung bài - Gọi HS đọc lại bảng trừ ( TCTV) - Gv nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… Lop3.net (15) - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả (Tập chép) Tên bài dạy: Mẹ Sgk/102/ Tgdk: 35’ Tiết 24 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT2; BT(3) a/b, BT chính tả phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ - HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 hs lên bảng viết từ: nghé, suy nghĩ, trai, cái chai - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tập chép: Mẹ b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết chính tả * Nhận xét tượng chính tả: - GV đọc toàn bài chính tả, 2-3 hs đọc lại - Gv hỏi: + Người mẹ bài so sánh với hình ảnh nào trên bầu trời + Nhận xét số chữ các dòng thơ bài ( dòng chữ, dòng chữ) + Cách trình bày và viết chữ đầu các dòng thơ? ( Dòng chữ lùi vào ô, dòng chữ lùi vào ô) - GV đọc từ khó cho hs viết vào bảng -> Nhận xét: Bàn tay, quạt, giấc tròn, gió * Viết chính tả: - HS nhìn lên bảng viết - GV chấm 5-7 bài - Lớp đổi kiểm tra chéo c/ Hoạt động 3: Bài tập chính tả * Bài 1: Điền iê, yê, ya - hs đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu từ - HS làm bài cá nhân, sữa bài Nhận xét - Đáp án: khuya,yên, yên, chuyện, tiếng, tiếng Lop3.net (16) * Bài 2: Ghi vào chỗ trống chữ có dấu hỏi, dấu ngã em tìm bài thơ Mẹ: - hs đọc yêu cầu - HS làm bài mẫu từ - HS làm bài cá nhân, sữa bài Nhận xét * Đáp án: +Dấu hỏi: cả, chẳng , bằng, ngủ, + Dấu ngã: cũng, vẫn, võng, những, đã, 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Cho hs viết lại từ các em đã viết sai bài - Dặn hs nhà xem bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 56 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 56, 57 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mẹ - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): nắng oi, lặng, lời ru, kẽo cà, giấc tròn + Gv gạch chân vần oi, ăng, r, dấu ngã, âc, on Chú ý phân biệt với oai, ăn, l, dấu hỏi, ât, oan + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 56) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai Lop3.net (17) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: Chọn dòng ghi việc làm mẹ để ngủ ngon giấc có bài - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét - Gv nhận xét chung: a,b,c * Bài 4: Hình ảnh người mẹtrong bài so sánh với gì? Chọn câu trả lời đúng - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét - Gv nhận xét chung: b Mẹ so sánh với ngôi Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh cần biết vâng lời và hiếu thảo với cha mẹ 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tên bài dạy: Chữ hoa K Vtv/ 27,28 Tgdk: 35’ Tiết 12 I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ hoa K Phiếu viết chữ Kề, cụm từ Kề vai sát cánh trên dòng kẻ ô li - HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng chữ hoa I - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Ích – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chữ hoa K Lop3.net (18) b/ Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa K * GV gắn chữ mẫu K – HS nhận xét và nêu: - GV hỏi: + chữ K gồm ô li? + Nét 1,2 chữ K giống chữ nào? + Nét viết nào? - GV hướng dẫn cách viết - Chữ K: Cao li, đường kẻ ngang, gồm nét - Nét và nét viết chữ I - Nét 3: đặt bút trên đường kẻ viết nét móc xuôi phải, đến khoảng thân chữ lượn vào tạo vòng xoắn nhỏ viết tiếp nét móc ngược phải, đặt bút đường kẻ * GV viết lên bảng chữ K và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi - HS tập viết vào bảng c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ K ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ K cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương d/ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Kề vai sát cánh - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: Chỉ đoàn kết bên để gánh vác việc Bước 1: GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Các chữ cao 2, li là: k, h + chữ cao 1,5 li: t + Cao 1,25 li: s + Các chữ còn lại cao li Bước 2: GV viết mẫu chữ Kề và hướng dẫn HS viết - HS viết bảng chữ Kề– GV nhận xét, sửa sai e/ Hoạt động 5: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ (sgk/230) - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa K - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Dặn hs nhà xem bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Lop3.net (19) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Tiết 12 Tên bài dạy: Từ ngữ tình cảm Dấu phẩy Sgk: 99,100/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm để điền vào chỗ trống câu (BT1, BT2); nói 2, câu hoạt động mẹ và vẽ tranh (BT3) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí câu (BT4-chọn số câu) * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: giáo dục tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ bài tập - HS: vbt III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên số đồ dùng nhà và công dụng nó - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Từ ngữ tình cảm, dấu phẩy b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt: (viết): Ghép các tiếng sau thành từ có tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính - HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu rõ yêu cầu bài tập: ghép các tiếng cách đọc thầm, xem các từ đã ghép có phù hợp không - GV làm mẫu – HS làm vào vbt - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài * GV chốt: yêu thương, thương yêu, thương mến, mến thương,quý mến, mến yêu, kính mến, GV => Tất từ trên ngữ trên là từ ngữ tình cảm gia đình *Bài tập 2/vbt: ( viết): Chọn từ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn - HS làm bài mẫu: Cháu kính yêu ông bà.GV nhận xét - HS làm bài vào vbt - HS nối tiếp đọc câu đã hoàn chỉnh – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - GV tuyên dương HS điền từ đúng, hay Lop3.net (20) * GV chốt : Các từ có thể điền: kính trọng, yêu thương, quí mến, yêu quí * GV lưu ý không dùng từ mến yêu, mến thương sử dụng cho ông bà * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: giáo dục tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình * Bài tập 3/vbt: ( viết): Nhìn tranh nói 2-3 câu hoạt động mẹHS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cả lớp quan sát tranh, gv đặt câu hỏi: + Mẹ làm gì?( ru em ngủ) + Bạn gái làm gì? ( Cho mẹ xem bài kiểm tra điểm 10) + Em bé làm gì? ( ngủ) + Thái độ người tranh? ( Mọi người vui) - HS làm bài miệng, nhận xét - GV chốt đáp án dúng: Bạn gái đưa bài cho mẹ xem Mẹ tay ôm em bé Một tay cầm bài làm đạt điểm 10 và khen gái mẹ ngoan * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: giáo dục tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình * Bài tập 4: Thực hành điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Đối với câu dài đọc ta cảm thấy nào? (rất khó hiểu) - GV gắn câu và yêu cầu lớp đọc thầm, làm bài - HS trình bày – cách đặt dấu phẩy - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Kết đúng: a Chăn màn , quần áo xếp gọn gàng b giuờng tủ , bàn ghế kê ngắn c Giày dép , mũ nón để đúng chỗ - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy GV kết: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các phận giống câu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học Ghi nhớ tác dụng dấu phẩy câu - Giáo dục HS biết yêu thương gia đình - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Tiếng việt Lop3.net (21)