1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5”.

8 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 33,35 KB

Nội dung

Bồi dưỡng học sinh ý thức và thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp: Thông qua nội dung dạy học và cách tổ chức các hoạt động trên lớp, phân môn Luyện từ và câu góp phần bồ[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngôn ngữ thứ cơng cụ có tác dụng vơ to lớn Nó diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy, biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Mơn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ cung cấp, mở rộng vốn từ rèn luyện cho học sinh cách sử dụng ngôn ngữ Trong môn Tiếng Việt tiểu học, phân môn Luyện từ câu chiếm thời lượng lớn Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với mơn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngôn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Tầm quan trọng rèn giũa, luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập môn Luyện từ câu lớp

Việc giải dạng tập Luyện từ câu lớp có hiệu đặt cho Giáo viên Tiểu học vấn đề đơn giản Qua thực tế dạy giáo viên gặp phải khơng khó khăn Việc hướng dẫn làm tập Luyện từ câu mang tính chất máy móc, khơng mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức Về phía học sinh, làm tập biết làm mà không hiểu làm vậy, học sinh khơng có hứng thú việc giải kiến thức Để tìm hiểu sâu phương pháp tổ chức dạy dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp 5, nhằm tìm hình thức tổ chức thích hợp nhất, vận dụng tốt trình giảng dạy, xin mạnh dạn thực chuyên đề:

Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu lớp 5

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

* Mục tiêu phân môn Luyện từ câu giúp học sinh:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho em học sinh số hiểu biết sơ giản từ, câu văn (văn viết văn nói)

- Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu

- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu Qua có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp

I Nội dung:

(2)

1 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ: Từ ngữ mở rộng hệ thống hố phân mơn Luyện từ câu lớp bao gồm từ Việt, Hán Việt, thành ngữ tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập đơn vị học

2 Trang bị kiến thức sơ giản ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp văn bản; rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, liên kết câu sử dụng dấu câu

a Nội dung kiến thức gồm: * Ngữ âm:

+ Các phận vần (âm đệm, âm chính, âm cuối)

+ Cách đánh dấu phần vần (ngay âm chính) * Từ nghĩa từ:

Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm (bao gồm từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ) Trong phần nghĩa từ dạy theo nội dung:

+ Từ đồng nghĩa (trang – Tuần 1) + Từ trái nghĩa (trang 38 – Tuần 4) + Từ đồng âm (trang 51 – Tuần 5) + Từ nhiều nghĩa (trang 65 – Tuần 7) Phần từ loại dạy theo nội dung::

+ Đại từ (trang 92 – Tuần 9)

+ Quan hệ từ (trang 109 – Tuần 11) + Ôn tập: - Tổng kết vốn từ tiểu học - Ôn tập cấu tạo từ - Ôn tập từ loại

* Câu: Nội dung câu Tiếng Việt dạy qua câu: - Câu ghép:

+ Câu ghép gì?

+ Cách nối vế câu ghép: nối trực tiếp, nối quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng

- Ôn tập câu - Ôn tập dấu câu

* Nội dung văn dạy qua:

+ Liên kết câu cách lặp từ ngữ + Liên kết câu cách thay từ ngữ + Liên kết câu từ ngữ nối

(3)

Trừ mở rộng, hệ thống hố vốn từ ơn tập, tổng kết, học kiến thức Luyện từ câu lớp gồm phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập.

Ở bài: Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Từ nhiều nghĩa, Đại từ v.v… Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho học sinh phân tích nhằm rút kiến thức lý thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường rút từ đọc mà học sinh học, ngữ liệu mang tính điển hình cao có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu việc phân tích tránh làm thời gian học tập

Ghi nhớ phần chốt lại điểm kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu phần Nhận xét Học sinh cần nắm vững kiến thức

Luyện tập phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức đã học

* Hướng dẫn thực hành:

Các học mở rộng, hệ thống hố vốn từ, ơn tập, tổng kết (mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Tổ quốc, Nhân dân, Hồ bình, Hữu nghị – hợp tác, Thiên nhiên, Bảo vệ môi trường, v.v ) thể hình thức tập thực hành Những tập thực hành chủ yếu là:

+ Tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho + Xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ + Xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ

+ Phân loại từ ngữ yếu tố cấu tạo từ + Đặt câu với từ ngữ cho

+ Lập bảng tổng kết kiến thức học

+ Xác định tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ

Bồi dưỡng học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hố giao tiếp: Thơng qua nội dung dạy học cách tổ chức hoạt động lớp, phân môn Luyện từ câu góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ xác văn cảnh cụ thể, nói - viết thành câu có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp ngày

II Các biện pháp thực để nâng cao hiệu dạy học Luyện từ và câu lớp 5:

Để tiết dạy Luyện từ câu thành công, qua thực nghiệm thấy cần ý thực số biện pháp sau:

(4)

Việc lập kế hoạch học tức tạo cho cẩm nang việc dạy học Vì vậy, việc lập kế hoạch học giáo viên phải lơgic, tích hợp đầy đủ nội dung dạy học tạo cho học sinh động, hấp dẫn

2 Chuẩn bị đồ dùng:

Việc dạy học theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải động, sáng tạo tìm tịi học hỏi để làm tăng hiệu dạy, đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy khâu quan trọng, yêu cầu loại đồ dùng riêng như: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con, hình ảnh trực quan,… đồ dùng dạy học đóng góp phần lớn cho hiệu thành cơng tiết dạy

Ví dụ: Khi dạy "Mở rộng vốn từ Nhân dân"với yêu cầu tìm từ nghề: + Cơng nhân: Thợ điện, thợ khí,

+ Nơng dân: Thợ cấy, thợ cày,

Chắc chắn rằng, học sinh động học sinh có ảnh chụp người thợ nghề đưa ra, em nhìn vào để làm dễ dàng

3 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

Đây biện pháp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu dạy học Sau tiết học, giáo viên cần dành chút thời gian để hướng dẫn cho em xem trước học tới phần cần chuẩn bị, có học em làm quen, xem qua kiến thức học đồng thời bổ sung kiến thức học liên quan đến

4 Tổ chức thực hiện:

a/ Hướng dẫn phân tích ngữ liệu

Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu, giáo viên áp dụng biện pháp sau:

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh thực tập

b/Hướng dẫn luyện tập, thực hành

Phần tiến hành tương tự phần phân tích ngữ liệu (ở phần này, giáo viên nên sử dụng nhiều loại đồ dùng dạy học khác phù hợp với nội dung học nhằm mang lại hiệu cho tiết học)

5 Hoạt động

(5)

6 Phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ rèn cho học sinh dùng từ đúng, nói viết thành câu Bởi vậy, giáo viên cần khai thác triệt để sức mạnh phương pháp dạy học luyện tập theo mẫu, phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp thực hành giao tiếp

7 Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng việc học phân môn Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ Điều có ý nghĩa phải tổ chức cho học sinh hoạt động cách tích cực Học sinh người tham gia hoạt động ấy, tự tìm tịi khám phá hướng dẫn giáo viên

Ví dụ: Học sinh phải trao đổi, thảo luận để giải nhiệm vụ, học sinh đóng vai tham gia vào trị chơi học tập, đóng kịch, diễn xuất, Giáo viên ý cho học sinh nhiều hội thực hành, để thể phát biểu lớp

9 Tổ chức hoạt động phát triển lực tự học học sinh

Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thơng tin, cách phân tích hiểu thơng tin, cách quan sát tượng xung quanh

10.Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm kết

11 Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt học sinh

12 Một điều thiếu để nâng cao chất lượng dạy học môn phân môn Luyện từ câu phải sử dụng phát huy hết khả phương tiện đồ dùng dạy học máy chiếu, tranh, ảnh, bảng phụ,…

III Bài minh họa:

Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu

- Ôn tập củng cố kiến thức từ cấu tạo từ : từ đơn, từ phức, kiểu từ, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm

- Xác định từ đơn, từ phức, kiểu từ phức, từ đồng nghĩa - Tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với từ cho sẵn

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung sau: Từ đơn gồm tiếng

Từ phức gồm hay nhiều tiếng

+ Từ phức gồm hai loại từ ghép từ láy

(6)

+ Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

+ Từ đồng âm từ giống nghĩa âm khác hẳn nghĩa

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu BT3 trang 161

- Gọi HS lớp nối tiếp đặt câu với từ tập a

- Nhận xét đánh giá

B Bài mới

Giới thiệu : nêu yêu cầu Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1

- Nêu yêu cầu tập

? Trong TV có kiểu cấu tạo từ nào?

- Từ phức gồm loại nào? - Yêu cầu HS tự làm

- gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét KL

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập ? Thế từ đồng âm? ? Thế từ nhiều nghĩa?

? Thế từ đồng nghĩa

- HS lên bảng đặt câu - HS nối tiếp trả lời

- Hs nêu

- Trong tiếng việt có kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức

- Từ phức gồm loại: từ ghép từ láy - HS lên bảng làm

- Nhận xét bạn: Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Từ ghép: Cha con, mặt trời, nịch Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh

- HS nêu

- Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa

- Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

(7)

- Yêu cầu HS làm theo cặp - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét KL

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung từ loại yêu cầu HS đọc

- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức nghĩa từ

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nối tiếp đọc từ đồng nghĩa, GV ghi bảng

chất

- hs ngồi bàn trao đổi, thảo luận để làm

- Nối tiếp phát biểu, bổ sung, thống :

a “đánh” từ : đánh cờ , đánh giặc đánh trống từ nhiều nghĩa b "trong" từ: veo, vắt, xanh từ đồng nghĩa

c “đậu” trong: thi đậu, xôi đậu, chim đậu từ đồng âm

- hs nối tiếp đọc thành tiếng - hs đọc thành tiếng cho lớp nghe - Viết từ tìm giấy nháp, trao đổi với cách sử dụng từ nhà văn

- Tiếp nối phát từ tìm được: + Từ đồng nghĩa với từ “tinh ranh”: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn lỏi,

+ Từ đồng nghĩa với từ “dâng”: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa,

+ Từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” : êm ả, êm , êm dịu , êm ấm,

- Hs trả lời theo cach hiểu - hs đọc thành tiếng cho lớp nghe - Hs suy nghĩ dùng bút chì điền từ cần thiết vào chỗ chấm

- Hs nối tiếp phát biểu - Theo dõi GVchữa - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm

(8)

- Vì nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó?

Bài 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập

- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ tục ngữ

3 Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Nờu lại nội dung học

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS nêu

- HS tự làm

- HS nối tiếp trả lời

- HS theo dõi GV chữa làm vào a) Có nới cũ

b) Xấu gỗ tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức yếu dùng mưu - HS đọc thuộc lòng câu

- Chú ý lắng nghe C KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp trước hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt lý thú bổ ích Phân môn Luyện từ câu giúp học sinh hiểu phong phú hay, đẹp Tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thẫm mĩ Tiếng Việt giàu đẹp diễn tả tất sắc thái tình cảm tinh tế suy nghĩ người Chúng ta không hài lòng đọc văn, suy nghĩ, ý kiến em mà vốn từ nghèo nàn, cách diễn đạt thiếu trôi chảy, mạch lạc Trách nhiệm phần thuộc người giáo viên Tiểu học Trên số biện pháp giáo viên tổ 4+5 trường Tiểu học Yên Đồng rút q trình giảng dạy Chúng tơi mong góp ý bạn bề đồng nghiệp để dạy đạt kết cao

Chúng xin chân thành cảm ơn!

Yên Đồng, ngày 10 tháng12 năm 2018

Xác nhận nhà trường Người thực hiện

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w