luận văn
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiƯp hµ néi NGUYễN văn hai Đánh giá tuyển chọn số dòng lúa kháng bệnh bạc lá, chất lợng cao hải dơng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Di truyền chọn gièng c©y trång M· sè : 60.62.05 Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS phan hữu tôn Hà NộI - 2010 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực hiên luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hai Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s nụng nghip i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Phan Hữu Tôn ngời thầy đà hết lòng giúp đỡ, động viên, hớng dẫn thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.s Nguyễn Trọng Khanh, KS Mai Thị Miên Ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu phát triển lúa thuần, Viện Cây lơng thực Cây thực phẩm, đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy cô giáo Viện Sau đại học, Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng - Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân, bạn bè, ngời ủng hộ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hai Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ii MơC LơC Lêi cam ®oan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Phân loại chất lợng lúa gạo 2.2 Chất lợng, thị trờng lúa gạo nớc giíi 2.3 Cë së di trun cđa viƯc chän tạo giống lúa chất lợng cao số yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến chất lợng lúa gạo 2.4 i Hớng chọn tạo tình hình chọn tạo giống lúa chất lợng cao nớc ta 24 2.5 Bệnh bạc đặc điểm di truyền 30 2.6 Các đờng hớng chọn tạo giống kháng bệnh bạc 36 Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiªn cøu 38 3.1 VËt liƯu nghiªn cøu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 39 Kết thảo luận 49 4.1 Một số đặc điểm sinh trởng phát triển giai đoạn mạ (Vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.2 49 Thời gian qua giai đoạn sinh trởng (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii 53 4.3 Nghiên cứu đặc điểm đòng (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.4 Một số đặc điểm thân (vụ mùa 2009 vụ xuân 58 2010) 61 4.5 Một số đặc điểm hình thái dòng 65 4.6 Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại khả chống đổ dòng tham gia thí nghiệm (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 67 4.6.1 Khả chống đổ 67 4.6.2 Mức độ nhiễm số sâu hại 68 4.6.3 Mức độ nhiễm số bệnh hại 70 4.7 Kết lây nhiễm bệnh bạc nhân tạo (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.8 74 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.9 82 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.10 85 Chất lợng thơng trờng dòng tham gia thí nghiệm (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 4.11 92 Chất lợng nấu nớng dinh dỡng dòng giống tham gia thí nghiệm 99 4.11.1 ChÊt l−ỵng nÊu n−íng 99 4.11.2 ChÊt l−ỵng dinh dỡng 101 4.12 Kết xác định số chọn lọc (Selection index) (vụ mùa 2009 vụ xuân 2010) 102 Kết luận đề nghị 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Đề nghị 107 Tài liệu tham khảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp iv 108 DANH MơC CH÷ VIếT TắT BT7 Bắc thơm số D/c Đối chứng Dài/rộng Tỷ lệ dài rộng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất R/M/S Tỷ lệ kháng, nhiễm trung bình, nhiễm nặng Số bông/m2 Số m2 Số hạt/bông Số hạt Số hạt chắc/bông Số hạt Số hữu hiệu/khóm Số hữu hiệu khóm TLGL Tỷ lệ gạo lật TLGX Tỷ lệ gạo xát TLGN Tỷ lệ gạo nguyên TT Thứ tự Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MơC B¶NG STT Tên bảng Trang 4.1 Một số tiêu đánh giá mạ trớc cấy 50 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trởng dòng 54 4.3 Đặc điểm đòng 59 4.4 Một số tính trạng thân 63 4.5 Đặc điểm hình thái dòng thí nghiệm 66 4.6 Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại khả chống đổ dòng 71 4.7A Chiều dài vết bệnh bạc dòng 75 4.7B Đánh giá khả kháng bệnh bạc dòng 77 4.8 Đặc điểm Nông học dòng giống 84 4.9 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng 86 4.10 Chất lợng thơng trờng dòng 95 4.11 Chất lợng nấu nớng dinh dỡng dòng 100 4.12A Giá trị chọn lọc tính trạng dòng tham gia thí nghiệm vụ mùa 103 4.12B Chỉ số chọn lọc dòng phù hợp nhÊt víi h−íng chän läc vơ mïa 2009 103 4.13A Giá trị chọn lọc tính trạng dòng tham gia thí nghiệm vụ xuân 2010 104 4.13B Chỉ số chọn lọc dòng phù hợp víi h−íng chän läc vơ xu©n 2010 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghip vi Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nớc nông nghiệp lâu đời chủ yếu nghề sản xuất lúa đóng vai trß quan träng, cã ý nghÜa to lín phát triển kinh tế xf hội Trong năm gần đây, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, cải tiến sách quản lý nông nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, hệ thống canh tác quy trình gieo cấy tiên tiến nên suất lúa không ngừng đợc tăng cao, sản lợng đf đạt tới mức tối u, đời sống ngời dân nhìn chung đợc cải thiện bớc đáng kể, nhu cầu tiêu dùng gạo có chất lợng cao tăng lên nhanh chóng Việt Nam nớc đứng thứ xuất gạo sau Thái Lan tơng lai xuất tiềm lớn Tuy nhiên, chất lợng gạo ta kém: Nguyên nhân sâu xa tình trạng cha có ®−ỵc mét bé gièng chÊt l−ỵng cao Trong ®ã, xu hớng yêu cầu gạo phẩm chất cao thị trờng châu châu Mỹ ngày tăng Chính cần phải tạo giống chất lợng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trờng nớc trờng quốc tế, Hiện nớc ta chủ yếu cấy giống lúa nhập nội có kiểu hình thâm canh cho suất cao nh Nhị u 838, BTST, Bắc u 64, Khang dân, Q5thì cơm lại khô cứng, có hơng vị nấu chín Ngợc lại, giống lúa địa phơng cổ truyền có chất lợng nấu nớng tuyệt vời lại cho suất thấp, thời gian sinh trởng cha phù hợp với cấu mùa vụ, đồng thời bị nhiễm sâu bệnh hại nặng đặc biệt bệnh bạc (do vi khuẩn Xanthomonas Oryzase) gây ra, trớc bệnh gây hại vụ mùa nhng đến đf gây hại nặng vụ xuân, làm cho việc gieo cấy lúa trở trở lên không ổn định Thời gian gần nhà khoa học đf làm sáng tỏ rằng: tính kháng bệnh bạc có 29 gen đơn quy định (ví dụ gen xa-5, Xa-7) tính trạng Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp chÊt l−ỵng bao gåm: ChÊt l−ỵng dinh dỡng (hàm lợng protein, cân đối axitamin lúa gạo), chất lợng hạt nấu chín (hàm lợng aminoza, độ mềm, độ dẻo, hơng vị), chất lợng thơng trờng (chiều dài, chiều rộng hạt gạo, độ bạc bụng) chất lợng xay xát (tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ trắng trong) gen quy định (ví dụ chiều dài hạt gạo đợc điều khiển gen lặn kí hiệu lk-I) Từ sở nhà khoa học đf tiến hành lai quy tụ gen vào giống chọn lọc vừa tạo đợc giống kháng bệnh bạc vừa chất lợng cao (ví dụ, giống N46, N91 ) Từ cho thấy hớng khả quan biện pháp hiệu để thúc đẩy gieo cấy giống lúa chất lợng cao nớc ta Để nâng cao chất lợng hạt gạo, đáp ứng nhu cầu thị trờng nớc quốc tế, đồng thời làm cho việc gieo cấy lúa đợc ổn định, thời gian vừa qua Viện Lơng thực thực phẩm Hải dơng đf tiến hành lai tạo theo hớng đf tạo đợc số dòng lúa có triển vọng, nhng cần phải tiếp tục đánh giá, chọn lọc để đem khảo nghiệm cho giống cần thiết Chính tiến hành thực đề tài: Đánh giá tuyển chọn số dòng lúa kháng bệnh bạc lá, chất lợng cao Hải Dơng 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn đợc dòng lúa có suất khá, chất lợng cao kháng bệnh bạc tốt 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá đợc số tiêu sinh trởng phát triển, nông sinh học suất dòng Đánh giá đợc tiêu chất lợng Đánh giá đợc khả kháng số sâu bệnh kháng bệnh bạc vô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 2 Tỉng quan tài liệu 2.1 Phân loại chất lợng lúa gạo Chất lợng lúa gạo bốn mục tiêu mà công tác cải tạo giống đặt Chất lợng đợc đánh giá thông qua nhiều tiêu khác bao gồm: hình dạng hạt, kích thớc hạt, độ đồng hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, chất lợng nấu nớng đặc điểm trình chế biến Theo Juliano, 1985 [75] tổng hợp lại để đánh giá chất lợng gạo theo nhóm tiêu sau: - Chất lợng thơng trờng: tiêu quan trọng gạo xuất dùng để mua bán, trao đổi nớc quốc tế Các tiêu chất lợng thơng trờng vào: hình dạng hạt gạo, chiều dài, chiều rộng hạt, độ trong, độ bóng, độ bạc bụng, màu sắc hạt tỷ lệ gạo xay xát tỷ lệ gạo nguyên - Chất lợng nấu nớng, ăn uống hay nếm thử đánh giá cảm quan nên phụ thuộc vào tập quán nhóm dân c: Căn chủ yếu vào hàm lợng Amylose, nhiệt độ hoá hồ, độ bền gen, độ nở cơm, sức hút nớc hơng thơm - Chất lợng dinh dỡng có tiêu là: Hàm lợng protein, hàm lợng lysine 2.2 Chất lợng, thị trờng lúa gạo nớc giới Lúa gạo nguồn lơng thực nửa dân số giới Tại châu á, gạo nguồn cung cấp lơng thực chủ yếu, đóng góp 56,2% lợng, 42,9% Protein cung cấp tới 29,8% hàm lợng sắt bữa ăn hàng ngày (IRRI,1984) [71] Nó đặc biệt quan trọng với ngời nghèo, mà lơng thực cung cấp tới 70% lợng protein thông qua bữa ăn hàng ngày [72] Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... thực đề tài: Đánh giá tuyển chọn số dòng lúa kháng bệnh bạc lá, chất lợng cao Hải Dơng 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn đợc dòng lúa có suất khá, chất lợng cao kháng bệnh bạc tốt 1.2.2... Đánh giá đợc số tiêu sinh trởng phát triển, nông sinh học suất dòng Đánh giá đợc tiêu chất lợng Đánh giá đợc khả kháng số sâu bệnh kháng bệnh bạc vô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn. .. nhiễm số sâu bệnh hại khả chống đổ dòng 71 4.7A Chiều dài vết bệnh bạc dòng 75 4.7B Đánh giá khả kháng bệnh bạc dòng 77 4.8 Đặc điểm Nông học dòng giống 84 4.9 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng