1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 24

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Học sinh kể ra được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.. Trình bày được nhu cầu về không khí của thực vật.[r]

(1)TUẦN 24: Thứ hai ngày……………tháng…………….năm…………… TẬP ĐỌC ĐI LÀM NƯƠNG TÔ HOÀI I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu và cảm thụ cảnh đông vui làm nương - Từ ngữ làm nương, vắng tanh, ngồi vắt vẻo, len toa, băng quăng, nhung nhàng, bùng bùng cáhy - Kỹ năng: đọc theo hướng dẫn SGK và đọc diễn cảm - TĐ: yêu cầu văn học và cảm nhận tâm trạng vui tươi, sôi II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : SGK, VBT, Tranh - Học sinh : SGK, VBT, nội dung bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Các hoạt động trò Hát Bài cũ: (4’) xe lu - Gọi HS đọc thuộc bài - Chi tiết nào cho biết xe lu say mê công việc - Tìm biện pháp tu từ bài ? - Bài văn ca ngợi phẩm chất gì ? _ học sinh Ghi điểm : nhận xét Bài mới: làm nương - Hoạt động 1: giảng giải Hiểu nội dung bài Tiến hành : đọc mẫu _ Giáo viên lần tóm ý _ HS khá đọc lớp gạch chân từ khó hiểu, khó đọc * Kết luận: Đọc sách giáo khoa _ HS đọc chú giải - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Luyện đọc Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng GiaoAnTieuHoc.com (2) Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm _ HS chia đoạn + Đoạn 1: “Đầu sau” _ HS đọc _ Đoạn văn tả cảnh đâu ? _ Cảnh làm nương, miền núi, người thái, người xá _ Đồng bào làm, chuẩn bị làm hay trên đường làm ? _ Trên đường làm nương _ Đến mùa, cảnh làng ? _ Vắng _ Vắng ? _ Không có lấy bóng người _ Hình ảnh ngựa, chú bé, chó mô tả _ Ngựa: đeo đồ đạc, _ Chú bé: ngồi vắt vẻ _ Con chó: chạy lon ton Vắt vẻo ? _ Ngồi cao, không có chỗ dựa _ Từ khó đọc _ Học sinh nêu: vắt vẻo, loăng quăng -> ý đoạn 1: cảnh trên đường làm nương _Đoạn đọc giọng ? -> Ngoài nhấn giọng từ gợi tả _ Luyện đọc câu dài _ Luyện đọc cá nhân em Đoạn 2: “Còn lại HS đọc _ Hãy kể vắn tắt công việc trên nương ? _ Tóm ý: nương, người có việc _ Công việc người ? _ Cụ già: nhặt cỏ, đốt lá _ Trẻ con: thổi cơm _ Bà mẹ: lom khom, tra ngô _ Họ làm việc với tinh thần nào ? _ Cần cù, vui vẻ _ Cảnh buổi tối trên nương ? _ Gia đình quây quần quanh đống củi, sinh hoạt bình thường GiaoAnTieuHoc.com (3) _ Ý 2: cảnh làm việc trên nương _ Đoạn này đọc giọng nào? -> êm nhẹ, gợi ấm cúm nhấn giọng từ gợi tả _ Học sinh luyện đọc – em * Đại ý: Bài văn tả cảnh làm nương đông vui người Thái, người xá _ chương trình nhắc lại đại ý Hoạt động 3: Củng cố Nêu đại ý _ học sinh đọc lại tóm tắt _ học sinh nêu _ Cảnh làm nương họ có thể giàu lên hay không? Vì sao? _ Học sinh trả lời 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc bài + TLCH - Chuẩn bị bài: Bài ca vỡ đất Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (4) Tiết 116: TOÁN LUYỆN TẬP Giảm tải: Bỏ BT3,5,6/159 I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh làm toán tìm số biết tổng và tỉ - Kỹ năng: Học sinh làm thành thạo dạng toán - Thái độ: Rèn tính chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ - Học sinh : SGK, VBT, bảng III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Tìm số…………tổng và tỉ - Cho học sinh sửa bài - Chấm BTVN - Nêu các bước giải toán - Sửa bài tập tiết 115 - Nhận xét – ghi điểm Các hoạt động trò Hát _ học sinh đọc đề toán tự đặt nhà _ học sinh nộp _ học sinh nêu 3/ Bài mới: (30’) Luyện tập _ Giới thiệu: Hôm các em luyện tập bài toán: _ Học sinh nhắc lại “Tìm số khi…………………tổng và tỉ….” -> ghi tựa - Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học Phương pháp : Luyện tập _ Ghi lại các bước giải toán dạng “Tìm số……………tổng tỉ” _ học sinh nêu cách giải toán + Kết luận: nêu các bước giải toán dạng vừa học - Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Giải đúng bài tập bài tập Phương pháp : Thực hành cá nhân _ Ghi yêu cầu _ Học sinh làm bài tập GiaoAnTieuHoc.com (5) Bài 1: Tìm số biết tổng số là 48 tỉ số là 1/3 _ học sinh đọc đề _ Học sinh giải _ học sinh lên bảng (giải bảng phụ) Tổng số phần nhau: + = (phần) số bé: 48 : = 12 (đvị) số lớn: 12 x = 36 (đvị) ĐS: Số lớn: 36 đvị Số bé: 12 đvị Bài 2: Ghi bảng và hướng dẫn cho học sinh _ học sinh đọc đề Tóm tắt CD CR ? 480m ? _ học sinh giải bảng phụ _ Lớp làm _ Quan sát giúp học sinh nêu Tổng số phần + = (phần) CR: 480 : = 80 (m) CD: x = 400 (m) DT: 80 x 400 = 3200 (m2) Đ: 3200 m2 - Hoạt động 3: Củng cố Củng cố, nâng cao kiến thức Phương pháp : Thi đua _ Cho đại diện dãy thi đua giải bài 4a _ Đại diện dãy thi đua giải nhanh: x x 12 + 85 = 397 x x 12 = 397 – 85 x = 312 : 12 x = 26 GiaoAnTieuHoc.com (6) Cho tóm tắt Đặt đề và giải ? cây Nho 980 cây Cam ? cây Đặt đề: Vườn có tất 980 cây, cam = 1/6 nho Tính loại? Giải Tổng số phần: + = (phần) Cam : 980 :7 = 140 cây Nho : 140 x = 840 cây ĐS: Nho: 840 cây Cam: 140 cây 5/ Dặn dò: (1’) - Ôn lại cách giải toán - Làm bài 1, 2, 4/158 - Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (7) Tiết 24 ĐỊA LÝ ĐÔNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Xác định vị trí khu vực Đông Nam Bộ, sông Đồng Nai, Sài gòn, nhà máy thủy điện, Trị An Trình bày đặc điểm tiêu biểu địa hình khí hậu, đất đai, sông ngòi, vùng cây công nghiệp và cây ăn qủa Dựa vào điều kiện tự nhiên để giải thích đơn giản nhà máy Thủy điện Trị An - Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ quan sát, trình bày - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: Bản đồ Tự nhiên – Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Hát Các hoạt động trò Hát Bài cũ: (4’)Ôn tập - Nêu đặc điểm đồng ven biển miền Trung? _ học sinh nêu - Người dân Đồng ven biển miền Trung sống nghề gì? _ học sinh nêu - Chấm điểm – nhận xét 3/ Bài mới: Đông Nam Bộ Giới thiệu bài: Hôm các em tìm hiểu Đông Nam Bộ nước ta -> ghi tựa - Hoạt động 1: Trả lời đúng nội dung Phương pháp : Quan sát, trực quan , vấn đáp _ Hoạt động lớp _ Vùng núi đồi và cao nguyên thấp + nêu vị trí địa lý? _ Là vùng chuyển tiếp từ Trường Sơn Nam xuống Đồng Sông Cửu Long + Địa hình Đông Nam Bộ nào? _ Có các cao nguyên thấp xen lẫn đồi thoải nên địa GiaoAnTieuHoc.com (8) hình tương đối phẳng + Khí hậu và đất đai? _ Khí hậu ấm áp _ Đất đai: Phía Đông là đất đỏ Bazan, màu nâu xám sông bồi đắp từ xưa _ Kết luận : Biết vùng núi đồi và cao nguyên thấp - Hoạt động Biết cây công nghiệp và cây ăn qủa Đông Nam Bộ Phương pháp: Thảo luận _ Hoạt động nhóm + Đông Nam Bộ có điều kiện gì để trồng cây công nghiệp và cây ăn qủa _ Đất đai màu mở, khí hậu ấm áp + Cây ăn qủa trồng nhiều vùng nào? _ Long Khánh * Sông Đồng Nai – Nhà máy Thủy điện Trị An _ Đưa lược đồ và vị trí sông Đồng Nai? _ Học sinh quan sát _ Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên đến Đông Nam Bộ sông nhận thêm nhiều phụ lưu sông Bé, La Ngà -> đổ biển Đông _ Người dân sông Đồng Nai sử dụng nước sao? _ Lấy nước sông qua hệ thống nước lộc để lấy nước máy cho chúng ta sử dụng _ Hồ Trị An nằm đâu, nó mang lại lợi ích kinh tế gì? _ Xây dựng sông Đồng Nai vừa cung cấp nước cho nhà máy thủy điện vừa cung cấp nước cho người _ Vì ta xây dựng nhà máy điện Trị An đây? _ Nhờ nguồn nước từ sông bé, sông La Ngà làm cho sức nước chảy mạnh có thể làm chạy máy phát điện cung cấp điện cho chúng ta GiaoAnTieuHoc.com (9) - Hoạt động 3: Củng cố _ học sinh đọc _ Cho học sinh đọc bài học _ em có suy nghĩ gì học bài này? 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc kỹ bài + TLCH/SGK - Chuẩn bị: Tp.Hồ Chí Minh – Vũng Tàu Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (10) Tiết 24: HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN (tiếp) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: hát ôn “Thiếu nhi giới liên hoan” - Kỹ năng: Diễn đạt đúng tính chất hành khúc - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: Băng nhạc, máy cát sét III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Hát Các hoạt động trò Hát Bài cũ: Thiếu nhi giới liên hoan (4’) - Gọc học sinh hát _ học sinh hát lời _ học sinh hát lời - Nhận xét – tuyên dương Bài mới: Thiếu nhi giới liên hoan (tt) _ Giới thiệu bài: ghi bảng - _ HS nhắc lại Hoạt động 1: Ôn tập Thuộc lời bài hát Phương pháp : Hát ôn _ HS lắng nghe + Giáo viên hát ôn lần bài _ Học sinh hát… lần + Giáo viên bắt giọng huy cho lớp ôn vài lần giáo viên yêu cầu học sinh vừa hát vừa giậm chân chỗ vỗ theo yêu cầu giáo viên tay theo nhịp để đệm _ Học sinh hát to, rõ, _ Tiếng hát khỏe, phấn khởi đúng nhịp - Hoạt động : Củng cố Ôn thuộc, hát đúng nhịp Thi đua hát _ dãy thi đua _ Thi đua theo tổ _ Chọn cá nhân đại diện dãy thi hát _ Nhận xét tuyên dương 4/ Dặn dò: (2’) - Tập hát hay, thuộc lời bài - Chuẩn bị: Bài số 25 GiaoAnTieuHoc.com _ dãy đại diện dãy thi hát (11) Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (12) Tiết 24: Thứ , ngày…………tháng……………năm 200 ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN Giảm tải: Ghi nhớ sửa lại “Khi gặp người lớn hơn, em cần cư xử lễ phép “gặp người………người ngoan” I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu lễ phép với người lớn là biết chào hỏi, nói thưa, đưa cho người trên vật gì phải đưa tay - Kỹ năng: Rèn kỹ chào, đưa, nhận tay - Thái độ: Giáo dục học sinh biết lễ phép với người lớn II/ Chuẩn bị: _ GV : Sách giáo khoa, nội dung truyện _ HS : SGK, tiểu phẩm III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Các hoạt động trò Hát Bài cũ: Giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2) _ học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Kể lại vài công việc đã làm việc giúp đỡ hàng xóm, láng giềng _ Học sinh kể - Nhận xét – tuyên dương _ học sinh Bài mới: Lễ phép với người lớn (30’) _ Giới thiệu bài : Hôm các em học bài đạo đức “Lễ phép với người lớn” _ Học sinh lắng nghe - Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Hiểu nội dung bài Phương pháp : Thảo luận, giải vấn đề _ Hoạt động nhóm _ Giáo viên kể toàn câu chuyện minh họa tranh _ Học sinh sắm vai đọc lại truyện _ Người cha dặn người nào gặp bà cụ chống gậy? _ Nói “chào cụ ạ” _ Khi nghe cha chào, bà cụ có thái độ nào? _ sửng sốt thấy vui lòng _ Vì người thấy vui lòng? _ Vì thấy mình làm việc tốt khiến bà cụ vui sướng và GiaoAnTieuHoc.com (13) chào lại thân mật _ Vậy lời chào có tác dụng gì? Biểu đức tính gì? _ Khơi gợi lòng tin cậy, gần gũi lẫn người và người Biểu lễ phép _ Lễ phép người trên biểu chỗ nào? _ Nói thưa _ Đưa nhận vật gì người lớn hai tay + Kết luận: Ghi nhớ/ sách giáo khoa _ Đọc ghi nhớ em 4/ Củng cố: _ Liên hệ thực tế – GDTT _ Qua câu chuyện này em rút bài học gì cho thân _ Học sinh trả lời 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị: Thực hành Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (14) Tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là các phương tiện giao thông công cộng Học sinh biết cách lên, xuống tàu, thuyền………1 cách an toàn Học sinh biết quy định ngồi ôtô con, xe khách, trên tàu, thuyền, ca nô - Kỹ năng: Có kĩ và các hành vi đúng trên các phương tiện giao thông công cộng - Thái độ: Có ý thức thực đúng các quy định trên các phương tiện giao thông công cộng II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe, hình ảnh người lên xuống tàu xe _ Học sinh: Nhớ, kể lại các chuyến chơi, tham quan trên các phương tiện giao thông công cộng III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Các hoạt động trò Hát Bài cũ: Bài (4’) - Học sinh nêu tên tên biển báo giao thông không đường thủy? - Làm nào để thực tốt an toàn giao thông đường thủy? - Giáo viên nhận xét _ Học sinh nêu _ Học sinh trả lời Bài mới: Bài (30’) _ Giới thiệu bài: Để an toàn trên các phương tiện giao _ Học sinh nhắc lại thông chúng ta phải làm gì? Các em tìm hiểu qua bài học hôm -> ghi tựa bài(1’) - Hoạt động 1: giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe Nhà ga,……là nơi hành khách lên xuống tàu xe Phương pháp : Trò chơi _ Cá nhân _ Giáo viên phổ biến luật chơi _ Học sinh thi đua tiếp sức để nối các nội dung cho phù hợp GiaoAnTieuHoc.com (15) _ Nơi tàu thuyền đỗ và bốc dỡ hàng hóa Phòng bán vé _ Nơi các loại ôtô dừng để đưa đón khách và chuyên chở hàng hóa Bến tàu _ Nơi tàu hỏa dừng để đưa đón khách và chuyên chở hàng hóa Sân bay _ Nơi máy bay hạ và cất cánh Bến xe _ Nơi dành cho người chờ đợi tàu, xe Phòng chờ _ Nới bán vé cho người tàu xe -> Giáo viên chốt ý Nhà ga - Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe Biết quy định lên xuống tàu xe Phương pháp : Trực quan, thảo luận _ Nhóm _ Giáo viên trao tranh, nhóm tranh _ Học sinh bốc thăm câu hỏi, thảo luận, đại diện nhóm trình bày -> Giáo viên chốt ý - Hoạt động 3: Ngồi trên tàu xe Biết quy định ngồi trên các phương tiện công cộng Phương pháp : Diễn giải _ Hoạt động cá nhân _ Giáo viên phát phiếu luyện tập nêu yêu cầu _ Học sinh làm bài _ Cho học sinh sửa bài hình thức giơ bảng Đ, S _ Học sinh giơ bảng -> Giáo viên chốt ý 4/ Củng cố: (3’) _ Học sinh nhắc lại _ Giáo viên nêu tình huống, học sinh sắm vai _ Học sinh sắm vai -> quan sát, nhận xét _ Giáo viên nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) Thực đúng các qui định an toàn giao thông mà em đã học Nhận xét tiết học Tiết 47: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT I/ Mục tiêu: GiaoAnTieuHoc.com (16) - Kiến thức: Học sinh kể vai trò không khí đời sống thực vật Trình bày nhu cầu không khí thực vật - Kỹ năng: Rèn kỹ suy nghĩ, quan sát và trình bày - Thái độ: Biết ứng dụng vào thực tế các kiến thức đó II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, câu hỏi _ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Các hoạt động trò Hát Bài cũ: Chất khoáng đời sống động vật (4’) _ Nêu vai trò chất khoáng đời sống động vật? _ Học sinh trả lời _ Biết nhu cầu chất khoáng đời sống động vật thì giúp gì cho nhà nông _ Nêu bài học sách giáo khoa -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm _ em Bài mới: Không khí đời sống thực vật (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu nhu cầu đời sống thực vật không khí - Hoạt động 1: Vai trò không khí Biết vai trò không khí Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, giải vấn đề _ Hoạt động lớp _ Quan sát hình 41 + trả lời câu hỏi _ Khi nào không khí cần cho qúa trình quang hợp và hô hấp cây xanh _ Khí CO2 : Quang hợp _ Khí O2 : Hô hấp _ Cây xanh cần điều kiện gì để hấp thụ chất dinh dưỡng? CO2 + H2O ASMT  Dieä p Luï c  Tinh bột + O2 -> chốt ý -> ghi bảng _ Nếu thiếu O2 thì điều gì sảy cho cây? GiaoAnTieuHoc.com _ Qúa trình quang hợp không xảy -> ít tinh bột -> xuất thấp (17) _ Qúa trình hô hấp cây diễn nào? _ Liên tục suốt ngày ngừng -> cây chết _ Khi hô hấp cây hút khí gì? Thải khí gì? _ Hút O2 , thải CO2 _ điều gì xảy lượng O2 không khí thiếu O2 vì sao? _ Thiếu O2 cây phát triển kém, đó O2 cần cho qúa trình hô hấp để giải phóng lượng cho hoạt động sống cây -> Giáo viên chốt ý - Hoạt động 2: Nhu cầu không khí Biết nhu cầu không khí thực vật Phương pháp : Thảo luận, giải vấn đề _ Hoạt động nhóm _ Lượng CO2 có sẵn không khí là 0.03% giúp cho cây phát triển nào? _ Bình thường _ Muốn cho cây phát triển đạt suất cao ta làm nào? _ Tăng lượng CO2 lên gấp lần _ Nhưng tăng lên nhiều lần có tốt không? _ Quá 25 lần -> cây chết _ Trong trồng trọt ta phải làm gì để tăng CO2 cho cây? _ Bón phân xanh -> CO2 cần cho quá trình quang hợp _ Trong thành phần lượng CO2 thải nhiều ta cần phải làm gì? _ Trồng nhiều cây xanh _ Để xuất cây trồng và làm cho bầu không khí lành ta phải làm gì? _ Bảo vệ và trồng lại rừng cây xanh các thành phố * Kết luận: Bài học sách giáo khoa 4/ Củng cố: (4’) _ Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa` _ em _ Nêu tác dụng việc trồng cây gây rừng? _ Học sinh nêu 5/ Dặn dò: (2’) - Học thuộc bài học + TLCH/SGK - Chuẩn bị: “ Không khí…… thực vật” Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (18) GiaoAnTieuHoc.com (19) Tiết 117: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Giảm tải : BT (dòng 3)/SGK 159 bỏ BT 6/SGK 160: bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố giải toán hợp, tính giá trị biểu thức, phân số - Kỹ năng: Rèn học sinh làm thạo các bài toán dạng trên - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, bảng phu _ Học sinh: SGK, VBT, bảng III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động thầy Ổn định: (1’) Các hoạt động trò Hát Bài cũ: (4’) Luyện tập _ Nêu cách giải bài toán tìm số biếtt và tỉ số đó _ Sữa BT số 4/158 _ Học sinh sửa bài _ Chấm điểm – nhận xét Bài mới: Luyện tập chung (30’) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta củng cố giải toán _ Học sinh nhắc lại hợp, tính giá trị biểu thức, phân số qua tiết toán luyện tập chung -> ghi tựa - Hoạt động 1: Luyện tập Làm đúng bài tập theo yêu cầu Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân _ Bài 1: Đặt tính và tính _ Học sinh làm bảng _ Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện _ học sinh lên bảng làm _ Cả lớp làm GiaoAnTieuHoc.com (20) _ Học sinh nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng _ học sinh đọc đề – học sinh tóm tắt – học sinh giải – lớp làm _ Bài 3: Giải 1+2+3=6 (phần) ? cây KV1 : 180:6=30 (cây) ? cây KV2: 180 cây 30x3=90 (cây) ĐS: ? cây KV3: 30x2=60 (cây) KV1: 30 cây KV2: 60 cây KV3: 90 cây Bài toán 4: Giải bài toán dựa vào tóm tắt _ học sinh đọc miệng bài toán 1/3 bao gạo : 18 kg bao gạo : ? kg 18 x = 54 (kg) x 54 = 216 (kg) ĐS: 216 kg 4/Củng cố: (4’) Nâng cao ?m CD ?m 120 m CR Tìm S ? _ Chấm nhận xét 5/ Dặn dò: (2’) - Làm BT 2, 4/SGK 159 - Chuẩn bị: Hiệu - Tỉ Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:39

w