KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO BÉ C3

27 7 0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO BÉ C3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Cô và trẻ trò chuyện về ngày của bố : - Con biết những vật nào trong gia đình.. - Bố là người như thế nào trong gia đình.[r]

(1)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019-2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC TỐN ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC PTVĐ ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN

Thời gian ( Từ ngày 1/6 đến ngàyTuần I

5/6/2020)

Tuần II

( Từ ngày 8/6 đến ngày 12/6/2020)

Tuần III

( Từ ngày 15/6 đến ngày 19/6/2020)

Tuần IV

( Từ ngày 23/6 đến ngày 29/6/2020)

Giáo viên Nguyễn Thị Ngà Trần thị Hiến Nguyễn Thị Ngà Trần thị Hiến

Lớp: Mẫu giáo bé C3

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6/2020

(2)

động tiêu đánh giá:8 MT Đón trẻ

Thể dục sáng

- Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe trẻ Cơ đón trẻ vào lớp phải nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ

- Cơ 2: Hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng góc, chơi số trị chơi u thích, trị chuyện bạn Cho trẻ nghe hát ngày quốc tế Xem tranh thiếu nhi 1-6 , ngày gia đình ảnh số ăn dinh dưỡng

- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn thực kiểu : Đi thường, kiễng gót, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, chạy chỗ

- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Bụng: Cúi gập người phía trước - Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Chụm tách

- Chân: Đứng khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trị chuyện

* Cơ trị chuyện với trẻ ngày quốc tế thiếu nhi: - Con biết ngày quốc tế thiếu nhi?(MT18)

- Ngày quốc tế thiếu nhi ngày dành cho ai? * Cơ trị chuyện với trẻ mùa hè:

- Vào mùa hè cảm thấy thời tiết nào?

- Khi vào mùa hè đường phải làm gì? Mùa hè thường có loại hoa gì?

* Cơ trẻ trị chuyện ngày bố : - Con biết vật gia đình ?

- Bố người gia đình? Các cần làm để tỏ lịng biết ơn bố? *Cơ trẻ trị chuyện ngày gia đình Việt Nam:

-Gia đình ccon có ai?Con kể người gia đình con?

(3)

Hoạt động học

Thứ hai

Tô nét tô mùa chùm nho( Theo đề tài)

Vẽ ông mặt trời (Tiết mẫu)

Vẽ chân dung bố (Tiết mẫu)

Tô màu tranh gia đình( Theo đề

tài) Thứ

ba

KHÁM PHÁ

Ước mơ bé

KHÁM PHÁ

Mùa hè bé yêu

KHÁM PHÁ

Bố yêu bé

KHÁM PHÁ

Gia đình bé

Thứ tư

VĂN HỌC

Truyện: Một bó hoa tươi thắm (Tiết đa số trẻ chưa

biết)

VĂN HỌC

Thơ: Nắng bốn mùa(Tiết đa số trẻ chưa

biết )

VĂN HỌC

Thơ: Quà bố

VĂN HỌC

Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ (Tiết đa số trẻ chưa

biết) Thứ

năm

TOÁN

Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét chiều cao đối

tượng: Cao hơn-thấp hơn(MT32)

PTVĐ

VĐCB: Lăn bóng theo bóng

TCVĐ : Trời nắng trời mưa

TỐN

Tách gộp nhóm có số lượng

PTVĐ

-VĐCB: Chạy liên tục theo hướng

thẳng 15m TCVĐ: Chó sói

xấu tính Thứ

sáu

ÂM NHẠC

- NDTT: Nghe hát :Trái đất

của - NDKH: VĐMH:

Thật đáng yêu

KỸ NĂNG SỐNG

Bỏ rác nơi quy định

ÂM NHẠC

- NDTT: Dạy hátDạy ba

- NDKH: Nghe hát: Bố tất

KỸ NĂNG SỐNG

Nên mạnh dạn tự tin chỗ đơng người

Hoạt động ngồi trời

Thứ hai

-HĐCMĐ: QS vườn cổ tích

-TCVĐ: Cây cao cỏ thấp

-HĐCMĐ: QS hoa lăng

-Vận động: Bóng trịn to

- HĐCMĐ: Cây hoa đào

- TC VĐ: Gieo hạt nảy mầm

HĐMĐ:Qs voi -Vận động: chơi bắt bướm

Thứ ba

- HĐCMĐ: QS hoa cúc

- TC VĐ: Bóng trịn

- HĐCMĐ: QS hoa ngũ sắc

- TC VĐ: Rồng rắn lên

- HĐCMĐ: QS thời tiết

- TC VĐ: Lộn cầu

(4)

to mây vồng

Thứ tư

- HĐC MĐ: QS thời tiêt

- TC VĐ : Cây cao cỏ thấp

- HĐCMĐ : QS hoa giấy

- TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm

- HĐC MĐ: QS gà

- TC VĐ : gà vào vườn rau

- HĐCMĐ: QS phòng bảo vệ - TC VĐ: Thỏ tắm nắng

Thứ năm

- HĐC MĐ:QS vườn cổ tích

- TCVĐ: Thả đỉa ba ba

-HĐ CMĐ: Quan sát hoa ngũ sắc

TCVĐ: Cây cao cỏ thấp

- HĐC MĐ:QS thời tiết

- TCVĐ: Trời nắng trời mưa

HĐ CCĐ: QS xe đạp -TCVĐ: Chơi với bóng

Thứ sáu

HĐTT: Nhặt cỏ, nhặt sân

trường

-HĐ TT: Cho trẻ tham quan đoạn đường nở hoa

- HĐTT: Tham quan khu vui chơi

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐTT: Nhặt cỏ, nhặt sân trường

Chơi tự

chọn:

-Chơi với cây, ghép tranh vỏ khô, - Làm tranh cát, chơi nhảy lò cò, chồng nụ chồng hoa

-Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

-Chơi tự chọn: - Chơi với phấn,lá,

- Chơi với đồ chơi sân trường - Chơi với cát,nước

-Chơi tự chọn:

- Chơi với phấn vịng ĐC ngồi sân trường -Chơi với giấy,lá ,Chơi với cát,

Hoạt

* Góc trọng tâm:

(5)

động góc Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa, vẽ cây(MT78),(MT84)

+ Chuẩn bị : Giấy vẽ, bút, sáp màu.

+ Kỹ :

+Trẻ sử dụng kĩ năngđã học để tô thành tranh đẹp.

- Tuần III :

Góc phân vai:

- Trẻ biêt nấu ăn dinh dưỡng cho người gia đình +Kỹ :

- Rèn cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi , cách chế biến rau xào - Chuẩn bị : Đồ chơi tự tạo : nem ,chả, cua, bát ,cốc…(MT60)

- Tuần VI:

Góc phân vai :

- Góc bác sĩ :Khám bệnh thú cưng - Chuẩn bị: Kim tiêm,thuốc, thức ăn… + Kỹ năng:

+ Trẻ biết biết sử dụng dụng cụ để chữa bệnh cho thú cưng… - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt vàng, lau

- Góc khám phá: Sưu tầm làm abum loại cây,con vật. Hoạt

động ăn, ngủ, vệ

sinh

- Luyện tập rửa tay vòi nước - Đi vệ sinh nơi qui định

- Sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Nói tên ăn hàng ngày

(6)

Hoạt động chiều

Rèn kĩ vệ sinh: rửa tay, lau mặt, rèn thói quen lễ giáo: cảm ơn, xin lỗi,rèn trẻ kỹ buộc ,tết tóc gọn gàng,rèn kỹ thay cởi quần áo.(MT17),(MT54)

- Làm BTT( T10): Nhận biết tách gộp phạm vi

-TC dân gian: Nu na nu nống

- Đồng giao, ca giao: cầu quán

- Rèn kĩ lế giáo cho trẻ sử dụng từ ạ, dạ, thưa, xin lỗi, cảm ơn giúp đỡ. Ôn truyện: Một bó hoa tươi thắm,Cơ bé qng khăn đỏ(MT51)

- Làm BTT(T11):Nhận biết nhóm số lượng phạm vi 5.HĐ Lao động: Lau -Ôn đếm, nhận biết nhóm có số lượng 5, Rèn kỹ gấp quần áo cho trẻ

- Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động ngày lễ 1-6, ngày gia đình -TC dân gian: nu na nu nống

-Đồng dao, thơ ca: Dung dăng dung dẻ

- LĐ-Vệ sinh: xếp đò chơi gọn gàng,LĐ-Vệ sinh: Lau giá đồ chơi, xếp gọn gàng ,Ôn hát:Trời nắng, trời mưa, dậy ba LĐ-Vệ sinh: Lau giá đồ chơi, xếp gọn gàng

Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề -SK- các nội dung liên quan

Ngày quốc tế thiếu nhi Mùa hè bé yêu Ngày bố Ngày gia đình Việt

Nam

(7)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

Nét, tô màu chùm nho (Theo đề tài)

1/ Kiến thức: - Trẻ biết tơ màu hồn chỉnh tranh chùm nho

- Trẻ biết kết hợp màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn

- Trẻ có kỹ tơ theo nét chấm mờ để tạo thành chùm nho

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

1.Đồ dùng của cô:

-Tranh gợi ý cô

(3tranh) - Nhạc hát:Đố

2.Đồ dùng của trẻ:

- Vở, bút sáp màu,

- Bàn, ghế - Giá treo sản phẩm

1.Ổn định tổ chức:

-Cơ trẻ hát “ Đố quả” trị chuyện nội dung hát - Cô giao nhiệm vụ: Tơ màu chùm nho

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cô cho trẻ xem tranh gia đình hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ con?

- Tranh chùm nho có đẹp khơng ? Cơ chọn màu để tơ cho chùm nho? * Hỏi ý định trẻ:

+ Con làm tranh chùm nho đẹp + Con tơ màu cho chùm nho?

+ Khi tô tô nào?

* Trẻ thực hiện( Cô cất tranh mẫu)

+ Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút,tô màu

+ Cô quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cô nhận xét học cho trẻ chơi TC “Nu na nu nống”

Lưu ý :

Thứ ngày tháng năm 2020

(8)

động học cầu Khám Phá

Ước mơ bé

1 Kiến thức:

Trẻ biết đến ước mơ lớn lên

2 Kỹ năng:

- Biết trả lời câu hỏi cụ thể

- Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ

3.Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

1.Đồ dùng cô:

-Hệ thống câu hỏi đàm thoại -Tranh ảnh uowcs mơ bé - Nhạc bài: Mừng sinh nhật 2. Đồ dùng trẻ:

- Quần áo gọn gàng

1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài: Mừng sinh nhật

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

-Các có biết hơm ngày không? - Hôm ngày sinh nhật bạn Ngọc đấy?

- Hôm cô lớp tổ chức sinh nhật tổ chức sinh nhật cho bạn Ngọc

- Cô trẻ hát mừng sinh nhật Bạn Ngọc

- Cô hỏi: Trong ngày sinh nhật muốn làm gì? + Con muốn chơi

+ Ngồi chơi muốn ước mơ điều ?

- Cơ gọi vài trẻ nói ngày sinh nhật trước bánh thổi nến ngày sinh nhật mình.hiêckhi thổi nến

- Cơ chốt: Tất có ngày sinh nhật Trong ngày sinh nhật trước thổi nến sinh nhật bạn có ước mơ

- Có bạn ước mơ trở thành giáo viên có bạn ước mơ trở thành cơng an , có bạn ước mơ đơn giản mua bánh thổi nến ngày sinh nhật

* Giáo dục: Bạn có ước mơ riêng để thực ước mơ Ngay từ bé phải chăm ngoan học giỏi lời giáo bố mẹ để lớn lên có thể trở thực ước mơ

* Trị chơi luyện tập:

- Trị chơi 1: Bé khéo tay Cô phổ biến cách chơi luật chơi -Trị chơi 2” Ai nhanh Cơ nói cách chơi luật chơi

3,Kết thúc:Cơ giáo nhận xét tiết học, cho trẻ chơi “ Chi chi chành chành”

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

(9)

động học cầu VĂN HỌC

Truyện: Một bó hoa

tươi thắm (Tiết đa số

trẻ chưa biết)

1.Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên, truyện, nhân vật nội dung truyện

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

1 Đồ dùng của cô:

-Cô xác định giọng kể

- Tranh truyện “ Một bó hoa tươi thắm”

-Hệ thống câu hỏi Nhạc: Mừng sinh nhật

2 Đồ dùng của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát hát “Mừng sinh nhật ”và trò chuyện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô kể lần1: Kể diễn cảm

- Cô kể lần 2: Kể chuyện với tranh *Trích dẫn đàm thoại:

- Câu chuyện có tên gì? Câu chuyện nhà văn nào? - Trong câu chuyện có ai?

- Trên đường đến bệnh viện, Voi Con gặp ? - Bác Dê làm gì?

- Voi làm để giúp đỡ bác Dê?

- Đi qua vườn hoa bạn Voi gặp ai? Bạn Chó Vàng làm gì? - Bạn Voi làm để giúp bạn Chó Vàng?

- Để cảm ơn bạn Voi, Chó vàng làm gì? - Voi mang bó hoa đâu?

- Nhận bó hoa bạn Voi bà cảm thấy nào?

- Qua câu truyện thấy bạn voi người nào?

- GD: Trong câu chuyện, voi tốt bụng nên tặng hoa, phải làm ?

=>Các phải biết giúp đỡ người công việc vừa sức phải biết yêu thương bà người xung quanh

3.Kết thúc:Cô nhận xét cho trẻ chơi ” Gia đình ngón tay”

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

(10)

học LQVT

Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét chiều cao đối tượng: Cao hơn- thấp (MT32)

1 Kiến thức:

Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng; - Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao đối tượng Diễn đạt từ “cao – thấp hơn”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đặt cạnh, quan sát, so sánh chiều cao đối tượng

- Phát triển cho trẻ kỹ quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

1 Đồ dùng của cô:

1cây hoa màu vàng, hoa màu xanh, bảng

2 Đồ dùng của trẻ:

Mỗi trẻ hoa màu vàng, hoa màu xanh, bảng

1/ Ổn định tổ chức:Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Gia đình ngón tay

2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ tặng gì? Hai có màu gì?

- Để biết xác chiều cao hai cô hướng dẫn cách so sánh Các xếp cho cô hai cạnh mặt phẳng bảng Các quan sát chiều cao hai nào? Cây cao hơn, thấp hơn?Vì biết?

- Chúng phát đấy, để xem bạn nói có khơng lấy xanh đặt phía sau hoa vàng, có nhận xét gì? - Vậy cao hơn?Còn thấp hơn?

- Bây đo xem cao hơn, thấp hơn? Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ đo

- Cho trẻ nhắc lại: Cây xanh thấp hơn, vàng cao

=> Cô chốt lại: không nhau, màu vàng cao màu xanh dùng thước đo thước màu vàng, đo màu xanh thước thừa đoạn

+ Trò chơi 1: Thi xem nhanh Cơ nói cách chơi luật chơi + trị chơi 2:Bé thơng minh Cơ nói cách chơi luật chơi

3/ Kết thúc:

Cô nhận xét, tuyên dương cho trẻ chơi TC “ Nu na nu nống” Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

(11)

học ÂM NHẠC

-

NDKH:VĐMH: Thật đáng yêu NDTT: Nghe hát: Trái đất

1/Kiến thức:

Trẻ biết tên hát, hát nhạc, lời Qua hát : Trái đất

2/Kĩ năng:

Trẻ hát rõ lời, trả lời số câu hỏi cô

3/Thái độ

Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn bà, mẹ cô giáo

1 Đồ dùng của cô:

-Cô thuộc hát - Nhạc beat: “ Thật đáng yêu, Trái đất chúng mình."

2 Đồ dùng của trẻ:

-Ghế

1.Ổn định tổ chức:

-Cơ cho trẻ chơi trị chơi:Hái hoa

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*NDTT: Nghe hát

- Cô giới thiệu tên hát: Trái đất - Cơ giới thiệu tác giả

- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát , tên tác giả + Các vừa nghe hát gì?

+ Bài hát “Trái đất chúng mình” sáng tác”? - Cơ hát lần hỏi trẻ: Kết hợp múa minh họa

- Cô giảng nội dung:

- Bài hát nói lên tình u bé dành cho đất nước Đất nước nên bé nhớ phải yêu quý bảo vệ đất nước

* VĐMH: Thật đáng yêu

- Cô cho trẻ VĐMH lần lớp

- Cô cho trẻ vận động tổ nhóm cá nhân

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét động viên trẻ - Cô cho trẻ đọc thơ:Cô mẹ

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích u cầu

(12)

TẠO HÌNH

Vẽ ông mặt trời

(Theo mẫu)

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vẽ ông mặt trời, biết nêu nhận xét tranh

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút ngồi tơ màu.Rèn cho trẻ có kỹ vẽ nét cong , xiên tạo thành ông mặt trời

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

1 Đồ dùng

của cô: - tranh( tranh mẫu , tranh trắng) - Nhạc bài: Cháu vẽ ông mặt trời

Đồ dùng

của trẻ:

-Vở vẽ, bút màu

- Bàn ,ghế - Giá treo sản phẩm

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát : Cháu vẽ ông mặt ông mặt trời Trò

chuyện nội dung hát

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô gợi ý đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì? Cô vẽ ông mặt trời nào? Cô vẽ ơng mặt trời nét gì?Cơ chọn màu để tơ tranh cho đẹp?

* Cơ làm mẫu: Cơ vẽ hình trịn to làm ơng mặt trời sau vẽ nét xiên xung quanh ông mặt trời làm tia nắng.( Cô cho trẻ vẽ không)

* Hỏi ý định trẻ: Con vẽ ông mặt trời nào? Con tô màu công mặt trời ?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô để tranh mẫu.

+ Cho trẻ bàn vẽ cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực + Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu ( Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm Con thích bạn nào? Vì sao? Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu Cô nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc: Cô nhận xét học Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

(13)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

Khám Phá

Mùa hè bé yêu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm mùa hè (thời tiết, trang phục, hoa quả, ăn hoạt người mùa hè)

2 Kỹ năng:

+ Trẻ trả lời đủ câu, diễnđạt ý mạch lạc

+Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,khả ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

+ Trẻ hứng thú với học + Trẻ yêu quý, lời cô giáo

1.Đồ dùng cơ:

- Một số hình ảnh mèo

Máy vi tính - Nhạc: Rửa mặt mèo

2 Đồ dùng trẻ:

- Ghế ngồi chữ u

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát “Mùa hè đến” trị chuyện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Tìm hiểu cảnh vật thời tiết mùa hè

- Cô cho trẻ xem số hình ảnh cảnh vật thời tiết mùa hè hình đàm thoại

- Thời tiết mùa hè ? Bầu trời mùa hè ? (trời nắng chói chang, nóng nực…)

+ Khi trời nắng phải làm ?

- Mùa hè thường có tượng thiên nhiên ? Hình ảnh tượng ? (sấm chớp) Cịn ? (trời mưa rào)

+ Khi không mưa bầu trời ? (trời nắng) Sau mưa rào có xuất ? (cầu vồng)

- Thời tiết mùa hè nắng nóng ả/h đến đời sống người thực vật?Mùa hè cịn có nhiều hoa rau xanh tốt cho sauwcs khỏe

* Mở rộng: Về mùa hè thời tiết nắng nóng gây thiếu nước sinh hoạt cho người nước tưới cho trơng tượng ? (đó hạn hán)

- Tiếng kêu báo hiệu mùa hè đến? (Tiếng ve kêu)

=> Thời tiết mùa hè thật oi bức, nóng nực, trời nắng, trời lại mưa Cô mời thể hát “Trời nắng trời mưa” nào!

3.Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học, cho trẻ chơi lộn cầu vồng kết thúc học Lưu ý

(14)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVH

Thơ: Nắng bốn

mùa (Tiết đa

số trẻ chưa biết)

1.Kiến thức:

Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm

- Rèn cho trẻ tính tự tin lên đọc thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ u q chăm sóc vật ni gia đình

1.Đồ dùng của cơ:

-Cơ xác định giọng đọc -Tranh phù hợp nội dung câu thơ -Hệ thống câu hỏi

- Nhạc bài: Đàn gà

2. Đồ dùng

của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát bài:Đàn gà

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe

- Bài thơ vừa đọc có tên gì? Của tác giả nào? - Lần 2: Cô đọc tranh

* Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung:

- Bài thơ vừa đọc có tên ?Của tác giả nào? - Tác giả tả nắng bốn mùa nào?

- Nắng mùa hè sao?

- Mùa đông lại nắng? * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho lớp đọc - lần

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc Cơ sửa sai, sửa giọng cho trẻ.Khuyến khích động viên trẻ kịp thời

*GD: Bài thơ nói lên nắng mùa hè chói chang , mùa thu dụi dàng , mùa đơng khơng có nắng Các nhớ mùa thời tiết năm phải nhớ phải ăn , mặc theo mùa để bảo vệ sức khỏe

3.Kết thúc:Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

(15)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ

VĐCB: Lăn bóng

theo bóng TCVĐ : Trời

nắng trời mưa

1/Kiến thức:

- Trẻ biết lăn bóng tay theo bóng khơng làm bóng

2/Kỹ năng:

- Rèn trẻ kĩ lăn tay bóng, khéo léo khơng làm bóng nhằm phát triển tay cho trẻ , tay ln chạm bóng

3/Thái độ:

- Trẻ hứng tham gia hoạt động, - Biết thực theo hiệu lệnh cô

1.Đồ dùng của cô:

- Sân tập:Trong lớp học - Nhạc khởi động: Chiếc đèn ông ,tập TPTC: Nắng sớm - Bóng - Trang phục: trẻ gọn gàng, hợp thời tiết,thuận tiện cho cử động

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát " Con cà cào"

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu theo thành vịng trịn rộng: Trẻ kiểu đi:đi thường, mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc

b/Trọng động:* BTPTC: Các động tác

+ Tay: Hai tay sang bên , nâng lên hạ xuống (6lx4n) + Bụng: Quay người sang phải ,sang trái (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm, đứng lên (6lx 4n) + Bật: Bật phía trước (4lx4n)

* Vận động bản:Lăn bóng theo bóng:Cơ cho trẻ hàng dọc

- Cô làm mẫu lần :Lần 1: Cơ làm mẫu tồn vận động Lần : Cơ làm mẫu giải thích TTCB:Hai tay cầm bóng chuẩn bị trước vạch chuẩn có hiệu lệnh hai tay đẩy bóng di chuyển theo bóng hết đoạn đường đứng phía cuối hàng Cơ gọi 1trẻ lên tập thử

- Trẻ thực hiện: Lần : trẻ thực Lần 2: trẻ thực Lần 3: thi đua đội

Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần Cô cho trẻ chơi TC: Hái

c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

(16)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KỸ NĂNG SỐNG

Bỏ rác nơi quy định

1/Kiến thức:

- Trẻ biết bỏ rác nơi quy định không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường

2/Kĩ năng:

- Trẻ chơi trò chơi luật

3/Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia học

1 Đồ dùng cô:

- Nhạc beat: “ Em yêu xanh"

- số hình ảnh trẻ bảo vệ mơi trường khơng vứt rác bừa bãi

2 Đồ dùng trẻ:

-Ghế

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: Em yêu

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô cho trẻ xem số hình ảnh bảo vệ mơi trường - Cơ hỏi:

+ Đây hình ảnh gì?

+Các bạn nhỏ hình làm gì? + Các bạn nhỏ vứt rác đâu?

+Ngồi khơng vứt rác bừa bãi bạn nhỏ cịn làm để bảo vệ môi trường

* Cô chốt: Khi ăn hoa uống sữa song không vứt rác bừa bãi mà phải để rác nơi quy định để bảo vệ môi trường

Vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm mơi trường nước, nhiễm mơi trường khơng khí , cối người phát triển

* Giáo dục : Các nhớ phải bảo vệ mơi trường khơng vứt rác bừa bãi *Trị chơi: Ai nhanh : Cơ cho trẻ xem hình ảnh nói xem đâu hành động đâu hành động sai

3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 15 tháng năm 20120

(17)

động học cầu TẠO HÌNH

Vẽ chân dung bố ( Theo mẫu)

1/ Kiến thức: - Trẻ biết vẽ bố nhớ đặc điểm bố

- Trẻ biết kết hợp màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn,trẻ biết vẽ nét cong tròn vẽ nét xổ thẳng để vẽ bố

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Trẻ biết yêu thương kính trọng bố

1.Đồ dùng của cơ:

-Tranh gợi ý cô

(3tranh)

- Nhạc hát: Cả nhà thương

2.Đồ dùng của trẻ:

- Vở, bút sáp màu,

- Bàn, ghế - Giá treo sản phẩm

1.Ổn định tổ chức:

-Cô trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện nội dung hát - Cô giao nhiệm vụ: Vẽ chân dung bố

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ cho trẻ xem tranh gia đình hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ con?

- Tranh vẽ chân dung bố có đẹp khơng ? - Cô tô quần áo cho bố màu

* Cơ vẽ mẫu: Cơ vẽ hình trịn làm đầu cho bố Sau vẽ hình chữ nhật làm thân nét xiên làm chân sau vẽ mắt, tai mũi miệng cho bố

* Hỏi ý định trẻ:

+ Con vẽ tranh chân dung bố nào? * Trẻ thực hiện( Cô để tranh mẫu)

+ Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút,tơ màu Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao?Cho trẻ giới thiệu trẻ - Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cô nhận xét học cho trẻ chơi TC “Nu na nu nống”

Lưu ý

Thứ ngày 16 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(18)

Khám Phá

Bố yêu bé

1 Kiến thức:

-Trẻ biết tên bố, bố người quan trọng gia đình.Bố người sinh trẻ

2 Kỹ năng:

+ Trẻ trả lời đủ câu, diễnđạt ý mạch lạc

+Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,khả ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

+ Trẻ hứng thú với học + Trẻ yêu q, kính trọng bố

1.Đồ dùng của cơ:

- Một số hình ảnh bố cơng việc bố

Máy vi tính - Nhạc:Cả nhà thương nhau. 2 Đồ dùng của trẻ:

- Ghế ngồi chữ u hoa

- Búp sáp màu,giấy vẽ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát : Cả nhà thương

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Khám phá bố

- Trong gia đình có ai? - Bố người gia đình? - Ai người sinh bố?

- Ai người sinh con? - Bố cá làm cơng việc gì?

- Hàng ngày nhà bố làm cơng việc gì? * Cơ chốt:

-Ơng bà nội người sinh bố

-Bố người sinh nuôi trưởng thành Bố người yêu thương

-Bố đưa học chăm sóc cá lúc mẹ vắng nhà

- Ngày gia đình Việt Nam ngày 27-6 ngày cá nhớ thật ngoan yêu thương bố

* Giáo dục: Các nhớ phải biết yêu quý kính trọng bố

* TC1: Ai nhanh nhất:Cô cho trẻ kể tên thành viên gia đình * TC2: Bé khéo tay: Cơ cho trẻ tơ màu trang phục bố

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét tiết học, cho trẻ chơi nu na nu nống kết thúc học Lưu ý

Thứ ngày 17 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(19)

LQVH

Thơ:Qùa bố (Tiết đa số trẻ chưa biết)

1.Kiến thức:

Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm

- Rèn cho trẻ tính tự tin lên đọc thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết u thương kính trọng bố

1.Đồ dùng của cô:

-Cô xác định giọng đọc -Tranh phù hợp nội dung câu thơ -Hệ thống câu hỏi

- Nhạc bài: Đàn gà

2. Đồ dùng

của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát bài:Cả nhà thương

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe

- Bài thơ cô vừa đọc có tên gì? Của tác giả nào? - Lần 2: Cô đọc tranh

* Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung:

- Bài thơ vừa đọc có tên ?Của tác giả nào? - Bố bé làm nghề gì?

- Bố bé Xa ln có cho bé? - Bố bé yêu bé nào?

- Vì bố bé lại yên tâm tay súng sẵn sàng? * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho lớp đọc - lần

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc Cơ sửa sai, sửa giọng cho trẻ.Khuyến khích động viên trẻ kịp thời

*GD: Bài thơ nói lên nắng mùa hè chói chang , mùa thu dụi dàng , mùa đơng khơng có nắng Các nhớ mùa thời tiết năm phải nhớ phải ăn , mặc theo mùa để bảo vệ sức khỏe

3.Kết thúc:Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 18 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(20)

LQVT

Tách gộp nhóm có số

lương

1 Kiến thức:

-Trẻ biết tách gộp phạm vi 5, thành nhóm khơng bỏ sót

2 Kỹ năng: - Trẻ có kỹ tìm tạo nhóm số lượng là5 tách phần nêu số lượng

Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào hoạt động

1.Đồ dùng

của cô:5 ô

tô, hoa, - Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng

2.Đồ dùng của trẻ.

- Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ

-Ghế ngồi,8 hộp giấy

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ chơi trị chơi :Gia đình ngón tay

2 Phương pháp hình thức tổ chức. Phần 1:Ơn nhận biết chữ số 5: Cô cho

trẻ siêu thị cho trẻ đếm số lượng đồ dùng quầy siêu thị Cô cho trẻ đếm nhận xét số đị dùng có số lượng 2,3,4,5

*Phần 2:Dạy trẻ tách gộp phạm vi Cô cho trẻ xếp tất số ô tô rổ thành hàng ngang trước mặt đếm.(1,2,3,4,5)Tất có 5ơ tơ Cơ cho trẻ tách số ô tô thành nhóm( Có cách )Cách 1: nhóm có nhóm có tơ

+Cơ hỏi trẻ: Mỗi nhóm có số lượng cô cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.Cách tách thứ 2: Tách thành nhóm có tơ nhóm có tơ + Cơ cho trẻ tách thành nhóm nhóm có nhóm có1 Cơ cho trẻ đặt thẻ số tương ứng Cô cho trẻ tay vào số lượng nhóm đọc.Cơ cho trẻ số gộp nhóm làm thay thẻ số.(2+2 +1 = 5)

*Tách theo ý thích trẻ: Cơ cho trẻ đếm số lượng đặt thẻ số tương ứng Cô cho trẻ nêu cách tách nêu kết Cô cho trẻ gộp nhóm thành nhóm đặt thẻ số tương ứng

3 Kết thúc :Cô nhận xét khen thưởng Cô cho trẻ chuyển HĐ

Thứ ngày 19 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(21)

- NDTT: Dạy hát: Dạy ba

- NDKH: Nghe hát: Bố tất

- Trẻ nhớ tên, lời hát tác giả

2/Kĩ năng:

- Trẻ chơi trò chơi luật

3/Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

cô:

-Cô thuộc hát

- Nhạc beat: Dạy ba ơi, bố tất

2 Đồ dùng trẻ:

-Ghế

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*NDTT:Dạy hát -Cơ làm mẫu:

- Cô giới thiệu hát: Dạy ba

- Cô hát lần 1: Thể cử điệu Cơ vừa hát gì? Do nhạc sĩ sáng tác?

- Cô hát lần 2:

Bài hát nói điều gì?

- Chúng thấy hát nào? * Dạy trẻ hát:

- Cô dạy lớp hát 2-3 lần Cho tổ , nhóm cá nhân trẻ hát Giáo dục: Bài hát nói lêntình u bạn nhỏ dành cho ba Cơ cho trẻ đứng lên hát lại lần

* Nghe hát: “Bố tất cả” Cô giới thiệu tên hát ,tên tác giả - Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tên tác giả Lần 2: Kết hợp đàn múa minh họa

+ Giảng ND hát: Bài hát nói vật sống rừng - Lần 3: Cô cho trẻ nghe đĩa nhạc có ca sĩ hát, trẻ múa hưởng ứng với cô

3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống Lưu ý

Thứ ngày 22 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(22)

Tô màu tranh gia

đình (Theo đề tài.)

- Trẻ biết tơ màu hồn chỉnh tranh tranh gia đình

- Trẻ biết kết hợp màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động Trẻ biết yêu quý kính trọng người thân gia đình

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

cô:

-Tranh gợi ý cô

(3tranh)

- Nhạc hát: Đố bạn

2.Đồ dùng của trẻ:

- Vở, bút sáp màu,

- Bàn, ghế - Giá treo sản phẩm

-Cô trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện nội dung hát - Cô giao nhiệm vụ: Tơ màu tranh gia đình

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ cho trẻ xem tranh gia đình hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ con?

- Tranh gia đình tơ có đẹp khơng ? Cơ chọn màu để tơ cho tranh gia đình

* Hỏi ý định trẻ:

+ Con làm tranh gia đình đẹp + Khi tô tô nào?

* Trẻ thực hiện( Cô cất tranh mẫu)

+ Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút,tơ màu

+ Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cô nhận xét học cho trẻ chơi TC “Nu na nu nống”

Lưu ý :

Thứ ngày 23 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết

1 Đồ dùng

1.Ổn định tổ chức:

(23)

PHÁ

Gia đình bé

gia đình có ai? Biết kể tên thành viên gia đình.Trẻ biết ngày gia đình Việt Nam ngày 28-6

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát - Biết trả lời câu hỏi cụ thể

3/Thái độ :

-Trẻ hứng thú với ác thành viêiờ học

cô. - 1 số tranh ảnh gia đình bé

-Hệ thống câu hỏi - Nhạc hát:Cả nhà thương

2.Đồ dùng trẻ:

- Quần áo gọn gàng

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh tranh gia đình + Cơ hỏi trẻ: Đây tranh con? + Trong tranh bé có ai?

+ Ơng bà người sinh gia đình? + Bố người sinh ai?

+ Mẹ người sinh ai?

- Các có biết ngày gia đình Việt Nam ngày khơng?Ngày gia đình Việt Nam ngày 28-6

*Cơ chốt: Ơng bà người sinh bố mẹ , bố mẹ người sinh Ngoài gia đình bé cịn có anh chị

*Giáo dục: ông bà bố mẹ người sinh nuôi trưởng thành nên nhớ phải chăm ngoan học giỏi để bố mẹ ơng bà vui lịng

*Luyện tập:

+ Trị chơi 1: Ai nhanh nhất: Cơ cho trẻ nói tên thành viên gia đình + Trị chơi 2: bé khéo tay: Cô cho trẻ tô màu trang phục cho bố mẹ

* 3/Kết thúc:

- Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ Cô trẻ hát “ Chi chi chành chành”

Lưu ý

Thứ ngày 24 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVH

Truyện: Cô

1.Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên

1 Đồ dùng cô:

1.Ổn định tổ chức:

(24)

bé quàng khăn đỏ

(Tiết đa số trẻ chưa

biết)

truyện, tên tác giả tên nhân vật truyện

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

2 Kỹ năng:

+ Rèn kĩ trả lời câu hỏi

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng n hững người thân gia đình

-Cô xác định giọng kể

-Tranh phù hợp nội dung câu truyện

-Hệ thống câu hỏi

2 Đồ dùng trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cơ kể truyện lần 1:Kể diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu -Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Có bạn biết câu chuyện nói điều khơng?

*Cơ kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa đàm thoại theo tranh

- Trong câu chuyện có ai? - Đó nhân vật nào? - Mẹ sai cô bé quàng khăn đỏ đâu ?

- Cô bé quàng khăn đỏ có nghe lời mẹ khơng? - Cơ bé qng khăn đỏ bị nuốt vào bụng?

- Ai người cứu cô bé quàng khăn đỏ bà?Nếu bé qng khăn đỏ có nge lời mẹ khơng?

* Giáo dục: Các nhớ phải nghe lời dặn cha mẹ không đến chỗ lạ không bị lạc bị bắt cóc

* Cơ kể lần 3( kẻ sa bàn)

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét động viên trẻ - Cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 25 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ

-VĐCB:

1/Kiến thức:

-Trẻ biết tên

1.Đồ dùng

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát " Con cào cào

(25)

Chạy theo hướng thẳng 15m

TCVĐ: Chó sói xấu tính

bài tập, trẻ chạy theo hướng thẳng 15 m không chạy quay lại

2/Kỹ năng:

- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng - Phát triển bắp chân khả định hướng không gian

3/Thái độ:

- Trẻ hứng tham gia hoạt động,

cô:

- Sân tập - Nhạc tập

2.Đồ dùng trẻ:

- Quần áo gọn gàng

a/Khởi động: Cho trẻ theo thành vịng tròn rộng: Trẻ kiểu đi:đi thường, đi mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc b/Trọng động:* BTPTC: Các động tác

+ Tay: Hai tay sang bên , nâng lên hạ xuống (4lx4n) + Bụng: Quay người sang phải ,sang trái (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm, đứng lên (6lx 4n) + Bật: Bật phía trước (6lx4n)

* Vận động bản: Chạy teo hướng thẳng 15m: Cô cho trẻ dồn hàng dọc - Cô làm mẫu lần :

+ Lần 1: Cơ làm mẫu tồn vận động khơng giải thích

+ Lần : Cơ làm mẫu giải thích TTCB: Khi có hiệu lệnh chạy chạy theo đường cô chuẩn bi chạy đường thẳng khơng chạy ngồi thảm cỏ chạy tới đích cuối hàng

- Trẻ tập thử:Cho trẻ lên tập nhận xét

+ Lần cô giải thích nhấn mạnh ý VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)

- Trẻ thực hiện: Lần 1: trẻ lên tập, Lần 2: trẻ, Lần 3: Cô cho đội thi đua. Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần

* Trị chơi:Chó sói xấu tính

c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 26 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KỸ NĂNG SỐNG

Nên mạnh

1 Kiến thức: - Trẻ tự tin

- số tranh ảnh kỹ sống

1.Ổn định tổ chức:

(26)

dạn tự tin chỗ đông người

và mạnh dạn giao tiếp với bạn

2 Kỹ năng:

- Trẻ ý có kỹ quan sát so sánh

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú tham gia

trẻ

- Ghế ngồi

2 Phương pháp, hình thức tổ chức :

- Cô cho trẻ sem số hình ảnh kỹ nang sống trẻ: + Trong tranh nhìn thấy gì?

+ Các bạn nhỏ tranh chào hỏi khan giả biểu diễn văn nghệ nào? + Ngoài biểu diễn văn nghệ bạn làm buổi biểu diễn văn nghệ *Cô chốt: Khi đến chỗ đông người cần phải mạnh dạn tự tin để chào hỏi người làm điều mà thích

* Giáo dục : Các cn nhớ phải chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên thành người có ích trang bị kiến thúc đầy đủ trở nên tự tin

*Trò chơi 1: Ai nhanh nhất:

- Cô cho trẻ kể số nghề xã hội mà sau bé tự tin làm * CơTrị chơi 2: Bé làm ca sỹ:

- Cô cho bé hát biểu diễn trước bạn

*3 Kết thúc:

- Nhận xét học

-Cho trẻ chơi TC “ Chi chi chành chành” chuyển HĐ

Lưu ý

(27)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan