1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA số 6 tiết 36 37 38 tuần 13 năm học 2019-2020

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt[r]

(1)

Ngày soạn: 9.11.2019 Tiết:36 Ngày giảng:12.11.2019

LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu cách tìm Bội chung nhỏ nhất, bội chung hai hay nhiều số - HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố, từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

- HS biết vận dụng tìm BC, BCNN tốn thực tế đơn giản 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tìm Bội chung nhỏ nhất, Bội chung hai hay nhiều số, phân biệt quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN

- Rèn kĩ tính tốn, tính nhẩm nhanh 3 Tư duy:

- Phát triển tư logíc Giáo dục học sinh tư linh hoạt giải tốn u thích mơn tốn., biết cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen

4 Thái độ:

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác

* Giáo dục đạo đức:GD cho HS Ý thức trách nhiệm, tính tự giác lao động, hạnh phúc làm điều tốt đẹp

5 Năng lực cần đạt:

- Rèn cho HS lực tính tốn, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV:, bảng phụ ghi sẵn tập.MTCT

HS: SGK, SBT, ơn tập cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN MTCT III Phương pháp KTDH

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV.Tổ chức HDDH:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp phần chữa tập) 3 Bài mới: Hoạt động 1: KTBC - Chữa tập

-) Mục tiêu : Thông qua chữa tập HS củng cố có kĩ tìm BC thông qua BCNN hai hay nhiều số giải tập dạng cách thành thạo

-) Thời gian : 10 phút

- Phương pháp dạy học:luyện tập thực hành, làm việc cá nhân - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Gọi HS lên chữa tập 155 SGK (Đề bảng phụ)

a) Điền vào ô trống

b) So sánh tích ƯCLN(a;b) BCNN (a;b) với tích a b

- Đồng thời GV gọi HS đứng chỗ phát biểu qui tắc tìm ƯCLN, qui tắc tìm BCNN So sánh điểm giống điểm khác

I Bài tập chữa(10’) Bài 155 - sgk/160

A 150 28 50

B 20 15 50

ƯCLN(a;b) 10 1 50

BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b)

(2)

của qui tắc ?

? HS nhận xét làm bạn

- GV tổng kết lời giải, khắc sâu nhận xét: ƯCLN(a;b) BCNN(a;b) = a b

Giúp ta có ƯCLN => BCNN ngược lại

BCNN(a;b)

a.b 24 3000 420 2500

ƯCLN(a;b) BCNN(a;b) = a b

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

-) Mục tiêu : Thông qua tập HS củng cố có kĩ chuyển tốn có lời văn tốn tìm BCNN hai hay nhiều số giải tập dạng cách thành thạo Hs biết cách tìm BCNN MTCT

-) Thời gian :25 phút -) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực hiệ

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài 156/60 SGK:

HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày

GV hướng dẫn lúc HS gặp khó khăn

Nếu bạn làm xong GV cử hướng dẫn bạn HS yếu

HS báo cáo kết làm Bài 157/60 SGK:

GV: Cho học sinh đọc phân tích đề. - Ghi tóm tắt hướng dẫn học sinh phân tích đề bảng

- Hỏi: Sau ngày hai bạn trực nhật ?

? Gọi a số ngày hai bạn lại trực nhật, a phải 10 12?

HS: a BCNN(10, 12).

GV: Gọi HS lên bảng trình bày lg. GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm

Tích hợp GD: GD cho HS Ý thức trách nhiệm, tính tự giác lao động, hạnh phúc làm điều tốt đẹp Bài 158/60 SGK:

GV: Cho học sinh đọc phân tích đề. ? Gọi a số đội trồng, theo đề a phải 9?

HS: a phải BC(8,9).

? Số phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy a có quan hệ với số 100

II Bài tập luyện(28’) 1 Bài 156/tr60 SGK: Vì: x 12; x 21 x 28

Nên: x  BC(12, 21, 28)

12 = 22 ; 21 = 7; 28 = 22 7 => BCNN(12, 21, 28) = 22 = 84. => BC(12, 21, 28) = B(84) ={0; 84; 168; 252; 336;…}

mà 150  x  300 => x{168; 252} 2 Bài 157/tr60 SGK:

Gọi a số ngày để hai bạn lại trực nhật

Theo đề bài: a 10; a 12 a nhỏ nhất

=> a = BCNN(10, 12)

Ta có: 10 = 5; 12 = 22 3 BCNN(10, 12) = 22 = 60 => a = 60

Vậy sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật

3 Bài 158/tr60 SGK:

Gọi số đội phải trồng a (cây) Theo đề bài: 100 a 200; a 8; a 9

=> a  BC(8, 9) 100 a 200 BCNN(8, 9) = = 72

BC(8, 9) = {0; 72; 144; 216;…} Vì: 100 a 200

=> a = 144

(3)

và 200?

HS: 100  a  200

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lên bảng trình bày

HS: Thực yêu cầu GV. GV giới thiệu cách sử dụng MTCT VD : Tìm BCNN 1234 2304 H thực hành bấm máy

GV ý : Máy tính Vinacal 570ES PLUS

Ấn SHIFT ấn nhập 1234 SHIFT ) 2304 ấn = (Kết :1421568)

4 Sử dụng máy tính cầm tay tìm BCNN hay nhiều số lớn 1 Cách làm dùng cho máy FX 500MS Tìm BCNN (a,b)

Chia a cho b, kết phân số tối giản : m/n

BCNN (a,b) = a n b m

4 Củng cố: (4’)

- Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” giới thiệu Lịch can chi SGK. - Hệ thống lại dạng tập làm lớp => Khắc sâu cách tìm BCNN, BC. 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Xem lại tập giải Nắm cách tìm BCNN - BTVN: 191, 193, 195 (Tr25 SBT)

* Hướng dẫn 195 (SBT): Gọi số đội viên liên đội a (100 ≤ a ≤ 150) Theo đề thì: (a – 1)  BC(2, 3, 4, 5) 99 ≤ (a – 1) ≤ 149

=> a – = ? => a = ?

- Xem lại kiến thức phép tính, làm đáp án 10 câu hỏi ôn tập ôn từ câu đến câu (SGK - tr61) Tiết sau ôn tập chương I

V Rút kinh nghiệm

:……… ……… : ………

Ngày soạn: 10.11.2019 Tiết:37

Ngày giảng:14.11.2019

ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ơn tập cho HS phép tính học phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng luỹ thừa

- HS biết vận dụng phép tính tập cụ thể, thực phép tính, tìm số chưa biết

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tính tốn, tính nhẩm nhanh, trình bày khoa học, cẩn thận 3 Tư duy:

- Giáo dục học sinh tư linh hoạt giải tốn u thích mơn tốn, biết cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen

4 Thái độ:

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt:

- Rèn cho HS lực tính tốn, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ

(4)

- HS: Ôn tập câu hỏi SGK từ câu đến câu III Phương pháp KTDH

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra kiến thức cũ ) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’)

-) Mục tiêu : Hệ thống kiến thức số tự nhiện: phép tốn cách tính chất phép tốn Vận dụng kiến thức phép tốn tính tốn, tính giá trị biểu thức,tìm số chưa biết

-) Thời gian :14 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi e)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bảng 1/tr62 SGK cho HS quan sát GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu đến câu sgk /61

GV gọi HS lên bảng viết dạng tổng qt tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng (HS1) Tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân tính chất phân phối phép nhân phép cộng

HS: Thực theo yêu cầu của GV

Câu 4: GV hỏi:

?: Nêu điều kiện để số a trừ đư-ợc cho số b ?

?: Nêu điều kiện để số a chia hết cho số b?

HS: Có số tự nhiên k cho a = k b (b  0)

Câu 2:

GV: Em điền vào chỗ trống để định nghĩa lũy thừa bậc n a

- Luỹ thừa bậc n a (1)… n .(2) , thừa số (3)

an = a.a….a (n  N*) …(4)…thừa số

a gọi (5); n gọi (6)

I Lý thuyết:

(Bảng – SGK Tr62)

1 Tính chất phép cộng, phép nhân

Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hốn a + b = … a b = …

Kết hợp (a + b) + c = …

(a b) c = … Tính chất

phân phối phép nhân

phép cộng

a (b + c) = … + … 2 Phép trừ, phép chia:

a) Phép trừ:

Điều kiện để phép trừ a - b thực là: a 

b

b) Phép chia:a = b q + (b ≠ 0; ≤ r < b) - Nếu r = ta có phép chia hết: ab

- Nếu r ≠ ta có phép chia có dư hay a b

3 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên a) Định nghĩa

an = a.a….a (n  N*) n thừa số

a số; n số mũ

(5)

- Phép nhân nhiều thừa số gọi (7)

Câu 3: ?: Viết công thức nhân hai luỹ thừa số; chia hai luỹ thừa số?

GV cho HS lên bảng viết GV gọi HS phát biểu thành lời cơng thức

b) Tính chất am an = am + n

am : an = am – n (a0; mn).

Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập

-) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức hệ thống vào làm số dạng tập

-) Thời gian :22 phút -) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

* GV cho Bài tập:

Thay câu a 160 câu Tính: 2448: [7+(52 - 23)]

?: Hãy nhắc lại thứ tự thực phép tính

HS: Phát biểu

GV cho HS lên bảng thực hiện: HS 1: Làm câu a, câu c

HS 2: Làm câu b, câu d HS lớp làm

GV chốt lại: Qua tập em cần nhớ:

+ Thứ tự thực phép tính

+ Thực quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số

+ Biết tính nhanh cách áp dụng tính chất phép toán

Bài 161/63 SGK:

GV: Hỏi: 7.(x+1) phép trừ trên? HS: Là số trừ chưa biết.

GV: Nêu cách tìm số trừ? HS: Ta lấy số bị trừ trừ hiệu.

GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết cuối phần a

GV: Gọi HS lên bảng làm phần b

Gợi ý : Hỏi: 3x - phép nhân? HS: Thừa số chưa biết.

G: Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

GV: Củng cố qua 161=>Ơn lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính

II Bài tập: (25’) 1 Bài 160/63 SGK: a) 2448: [7+(52 - 23)] = 2448: [7+(25 - 8)] = 2448: [7+17] = 2448: 24 = 102 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7 = 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 22

= 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 53 + 47 164

= 164 (53 + 47) = 164 100 = 16400 2 Bài 161/63 SGK: Tìm số tự nhiên x biết a/ 219 - (x+1) = 100 7.(x+1) = 219 - 100 7.(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17

x = 17-1 = 16 b/ (3x - 6) = 34 3x - = 34:3 3x - = 27 3x = 27+6 3x = 33

x = 33:3 = 11

(6)

- Khắc sâu cách thực phép tính, tìm x 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Nắm tính chất phép tốn, thứ tự thực phép tính - Làm tập: 159, 162, 163 (SGK – Tr63)

* Hướng dẫn tập 163: Chú ý: Các số không 24

Lần lượt điền số 18; 33; 22; 25 => Trong chiều cao nến giảm đi: (33 -25) : = 2cm

- Ôn tập theo câu hỏi ôn tập theo SGK từ câu đến câu 10 - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I

V Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

Ngày soạn: 10.11.2019 Tiết:38

Ngày giảng:15.11.2019

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập cho HS kiến thức tính chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho Số nguyên tố - hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

- HS biết vận dụng phép tính tập cụ thể, áp dung kiến thức vào số toán thực tế

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tính tốn, tính nhẩm nhanh, trình bày khoa học, cẩn thận 3 Tư duy:

- Giáo dục học sinh tư linh hoạt giải tốn u thích mơn tốn., biết cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen

4 Thái độ: - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư toán học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - MT, MC, MTBT

- GV: Chuẩn bị bảng dấu hiệu chia hết bảng cách tìm ƯCLN BCNN SGK

- HS: Ôn tập câu hỏi từ câu -> câu10 SGK III Phương pháp KTDH

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV.Tổ chức HDDH:

1.Ổn định lớp:1’

2 Kiểm tra cũ: (Lồng ghép vào ôn tập) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết

-) Mục tiêu : Hệ thống kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN; BCNN

(7)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Tiết ta ôn lại kiến thức tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN; BCNN qua câu hỏi ôn tập

? Yêu cầu HS phát biểu nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết tổng. HS: Trả lời lên bảng ghi dạng tổng quát. ? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho

? Các số chia hết cho 2 và ? Chia hết cho ?

? Thế số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ.

? Số ngun tố hợp số có điểm giống và khác ?

? Thế hai số nguyên tố ? Cho ví dụ

? UCLN hai hay nhiều số gì? Nêu cách tìm.

? BCNN hai hay nhiều số gì? Nêu cách tìm.

GV: Treo bảng 3/tr62 SGK Hỏi: Em s2 cách tìm ƯCLN BCNN ? HS: Trả lời => GV nhấn mạnh khắc sâu lại để HS phân biệt hai quy tắc

I Lý thuyết

1 Tính chất chia hết tổng Tính chất 1:

( )

a m

a b m b m          

Tính chất 2:

( ) a m

a b m b m            

2 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

(Bảng – SGK/62) 3 Số nguyên tố – Hợp số.

* Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có ước Ví dụ: 3; 5; …

* Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước

Ví dụ: 4; 8; 12;

* Hai số a, b nguyên tố ƯCLN(a, b) =

Ví dụ: ƯCLN(11, 15) = => 11, 15 hai số nguyên tố

4 ƯCLN – BCNN.

(Bảng – SGK/tr62) Hoạt động 2: Bài tập ôn tập

-) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức hệ thống vào làm số dạng tập Phát triển lực: sáng tạo, tự học, tính tốn, tư tốn học, hợp tác, giao tiếp toán học

-) Thời gian :20 phút -) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

* Bài 165/63 SGK

GV: Yêu câu HS đọc đề hoạt động nhóm GV Hướng dẫn HS HS gặp khó khăn

HS hoạt động theo nhóm, phân chia việc cho thành viên

II Bài tập

1 Bài 165/ tr 63 SGK

Điền ký hiệu ;  vào ô trống.

a/ 747 P; 235  P; 97  P

b/ a = 835 123 + 318; a  P c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P

 

(8)

GV: tổ chức cho HS nhận xét Chốt lại phương pháp giải * Bài 166/63 SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Cho lớp nhận xét làm bạn

 Đánh giá chốt phương

pháp

* Bài 167/63 SGK

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, cho HS đọc phân tích đề

? Đề cho yêu cầu gì?

GV hướng dẫn: Gọi số sách a, thì theo đề a có quan hệ với 10, 12, 15 ?

HS: Trả lời tìm lời giải tốn GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày. GV: Cho lớp nhận xét.

d/ c = – 29 ; c P 2 Bài 166/ tr63 SGK

a/ Vì: 84  x ; 180  x x > 6

Nên x  ƯC(84, 180)

Ta có: 84 = 22 ; 180 = 22 32 5 => ƯCLN(84, 180) = 22 = 12

=> ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì: x > nên: x = 12

Vậy: A = {12}

b/ Vì: x  12; x  15; x  18

< x < 300

Nên: x  BC(12, 15, 18)

Ta có: 12 = 22 3; 15 = ; 18 = 32 => BCNN(12, 15, 18) = 22 32 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360; }

Vì: < x < 300 Nên: x = 180 Vậy: B = {180}

3 Bài 167/ tr63 SGK

Gọi số sách a (quyển) ( 100 ≤a 150)

Theo đề a  10, a  12 a  15

=> a  BC(10, 12, 15)

Ta có: 10 = ; 12 = 22 ; 15 = 5 => BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; }

Mà 100 ≤a 150 => a = 120

Vậy số sách cần tìm 120 4 Củng cố:(4’)

- Cho HS đọc tìm hiểu mục Có thể em chưa biết : Giới thiệu số tính chất liên quan đến tính chia hết

- Hệ thống lại kiến thức ôn tập Khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, BCNN 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Xem lại kiến thức chương I dạng tập giải - Làm tập 168; 169/tr68 SGK

* Hướng dẫn 169 (SGK) : Gọi số vịt a (con) (0< a < 200)

Theo đề : a : dư => a có chữ số tận Mà a  => a có chữ số tận 9.

Mặt khác a 7 0< a < 200 => a {49 ; 119 ; 189}

Lại có a : dư => a = 49 - Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:19

Xem thêm:

w