1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ B3

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

4 Phát triển tình cảm – xã hội Trà Giang, Khánh Linh Nhắc nhở để trẻ biết cùng chơi với bạn, biết giúp đỡ bạn, thể hiện thái độ của mình đối với bạn khi tham gia vào các hoạt động.[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

=====o0o=====

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6

Lớp : Mẫu giáo nhỡ B3

Giáo viên : Nguyễn Thị Mai Lương Nguyễn Thị Xuân

(2)(3)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019 - 2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH LQVT KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH LQVT KHÁM PHÁ PTVĐ KNS

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: Mẫu giáo nhỡ B3

Thời gian ( Từ ngày 1/06 đếnTuần I ngày 05/06/ 2020)

Tuần II

( Từ ngày 08/06 đến ngày 12/06/2020)

Tuần III

( Từ ngày 15/06 đến ngày 19/06/ 2020)

Tuần IV ( Từ ngày 22/06 đến

ngày 26/06/2020)

(4)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG /2020

(5)

đánh giá: 11 Đón trẻ

Thể dục sáng

*Cơ đón trẻ vào lớp phải nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định - Tập cài, cởi cúc, kéo khóa, cất ba lô nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe trẻ - Cho trẻ nghe hát mùa hè

* Tập động tác theo nhạc + Hô hấp :Gà gáy

+ Tay : Tay đưa trước lên cao + Chân: Ngồi khuỵu gối

+ Bụng: Quay người sang bên + Bật: Bật chụm tách chân

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng.Cảm nhận thời tiết sáng Trò

chuyện

* Tuần I: Ngày quốc tế thiếu nhi + Bây tháng mấy?

+ Trong tháng có ngày tết đặc biệt ngày nào? + Ngày 1/6 ngày tết dành cho ai?

+ Con biết tết thiếu nhi kể cho biết nào? + Con mong ước điều ngày têt thiếu nhi? * Tuần II: Cô cho trẻ trị chuyện mùa hè. +Một năm có mùa ?Đó mùa nào? + Mùa hè có đặc điểm ?

+ Thời tiết mùa hè ? + Mùa hè mặc trang phục nào?

+ Con làm để bảo vệ sức khỏe mùa hè đến? * Tuần III:Cô cho trẻ trò chuyện ngày bố

+ Hãy kể cho cô nghe ngày hội dành cho cơ, cho bà cho mẹ nào? + Vậy có ngày hội bố khơng?

+ Đó ngày nào?

+ Con làm cho bố vui ngày hội bố?

* Tuần IV:Cô cho trẻ trị chuyện ngày gia đình Việt Nam.

+ Bố có ngày hội bố mẹ có ngày hội mẹ có têt 1/6 nhà có ngày hội chung cho nhà ngày nào?

(6)

Hoạt động học

Thứ hai

TẠO HÌNH Làm quà tặng em bé

(Tiết đề tài)

TẠO HÌNH Cắt dán tia nắng

(Tiết đề tài)

TẠO HÌNH Vẽ tranh tặng bố

(Tiết đề tài) (MT 75)

TẠO HÌNH Vẽ cầu vồng ( tiết mẫu)

( MT 49)

75,49,97

Thứ ba

TOÁN

Sắp xếp theo quy tắc hoa hoa- lá-

TỐN Ơn đếm đến

TỐN

Đếm đến 5,tạo nhóm có số lượng 5,nhận biết chữ số

TỐN Ơn đếm đến

Thứ tư

KHÁM PHÁ Ngày quốc tế thiếu

nhi 1/6

KHÁM PHÁ Mùa hè

KHÁM PHÁ Ngày bố

KHÁM PHÁ Ngày gia đình Việt

Nam Thứ năm

VĂN HỌC Truyện: Cô mây (Đa số trẻ chưa biết.)

PTVĐ - VĐCB: Chạy 15m - TCVĐ: kéo co

VĂN HỌC Thơ: Mưa (Đa số trẻ chưa biết.)

PTVĐ

- VĐCB: Đi ghế băng đầu đội túi cát - TC: Kéo co

Thứ sáu ÂM NHẠC

- NDTT(VĐTTTC) Gà trồng thổi kèn (MT 97)

- NDKH (Nghe hát) Ba bà bán lợn - Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát

KỸ NĂNG SỐNG Bảo vệ sức khỏe

trong mùa hè

ÂM NHẠC - NDTT: NH: Bố tất

- NDKH:VĐVTTT TC: Cả nhà thương

KỸ NĂNG SỐNG Sắp xếp đồ dùng gọn

gàng

Hoạt động ngoài trời

Thứ hai - HĐMĐ: Xem video hoạt động têt thiếu nhi 1/6

- TCVĐ: chơi mèo đuổi chuột

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn

- HĐMĐ: Cảm nhận thời tiết

- TCVĐ: chơi thỏ tắm nắng

- Chơi tự chọn với giấy, sỏi, xé lá…

- HĐCMĐ: Quan sát tranh bé tặng quà cho bố

- TCVĐ: Đi theo đường ziczac(MT 3) - Chơi tự chọn: Chơi với bóng, giấy

- HĐMĐ: Xem video hoạt động mừng ngày gia đình Việt Nam

- TCVĐ: chơi mèo đuổi chuột

- Chơi tự chọn với đồ chơi trời

3

Thứ ba - HĐMĐ: quan sát xanh - TCVĐ: chơi tìm

- HĐMĐ: quan sát xanh

- TCVĐ: Luồn luồn

- HĐMĐ: xem video làm đồ handmade - TCVĐ: chơi thỏ

(7)

bạn

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn

đảo dế

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên

tắm nắng

- Chơi tự chọn với giấy, sỏi, xé

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn

Thứ tư

- HĐTT: Giao lưu đọc thơ bạn trai với bạn gái

- HĐLĐTT: Nhặt cỏ, nhặt sân

trường

- HĐTT: Giao lưu văn nghệ tổ

- HĐ TT: Giao lưu TCVĐ( mèo đuổi chuột, chuyền bóng, kéo co)giữa tổ lớp

Thứ năm

- HĐMĐ: quan sát nhà bóng

- TCVĐ: chơi với bóng bay

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

- HĐMĐ: vẽ lăng

-TCVĐ: chơi bịt mắt bắt dê

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên

- HĐMĐ: quan sát bồn

-TCVĐ: chơi mèo đuổi chuột

- Chơi tự chọn với giấy, sỏi, xé

- HĐMĐ: Lời nói yêu thương

-TCVĐ: Kéo co - Chơi tự chọn với giấy, sỏi, xé

Thứ sáu

- HĐMĐ: quan sát cầu trượt

-TCVĐ: chơi với bóng bay

-HĐMĐ: quan sát xồi

-TCVĐ: chơi với bóng bay

-HĐMĐ: Nhặt sân trường

-TCVĐ: chơi thỏ tắm nắng

- HĐ có chủ đích: QScây quất

- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

Chơi tự chọn

- Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khơ, Làm tranh cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ chồng hoa

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

- Chơi tự chọn: Chơi với phấn,lá, Chơi với đồ chơi sân trường, Chơi với cát,nước - Chơi tự chọn: Chơi với phấn vịng ĐC ngồi sân trường,Chơi với giấy, , Chơi với cát

Hoạt động góc

* Góc trọng tâm:

- Tuần I, II: Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu làm quà tặng em, tặng bạn.

+ Chuẩn bị: Bút sáp, giấy vẽ, giấy màu, hồ + Kỹ năng: Trẻ có kỹ xé dải,xé vụn, xé bấm, để tạo thành tranh xé dán kỹ vẽ nét xiên, nét cong tròn, nét thẳng để tạo thành tranh

- Tuần III: Góc âm nhạc: Hát múa hát mùa hè

(8)

+ Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc: Trống, phách tre, sắc xơ,míc,hoa tay … + Kỹ năng: Trẻ hát nhạc thể tình cảm qua hát - Tuần IV : Xây dựng: Xây vườn nhà em.

+ Chuẩn bị: Gạch, xanh, hoa cô làm, rau ,con vật …

+ Kỹ năng: Trẻ biết xếp chồng,xếp cạnh làm hàng rào, biết sử dụng hình khối đồ chơi lắp ghép …

* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cảnh ,lau góc thiên nhiên - Góc học tập:

+ Góc khám phá: Sự lớn lên

+ Góc sách: Xem tranh ảnh loại cây,hoa loại rau

+ Góc tốnXếp số lượng vật xếp số lượng hoa tương ứng với bướm (1 hoa , bướm ), xếp vật theo quy tắc , Tách nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết (MT 31)

sắp xếp theo quy tắc 2-1-1, so sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói từ: nhau,nhiều hơn, ( MT 30),

- Góc nghệ thuật:

+ Góc tạo hình:Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành hoa quả, rau ( MT 93)Sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản ( MT 38)

- Góc kĩ sống: Trẻ biết tết tóc cho bạn Hoạt động

ăn, ngủ, vệ sinh

+ Luyện tập rửa tay xà phòng, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách.Biết làm việc cá nhân phối hợp với bạn ,

+ Rèn kỹ trẻ tự cầm bát thìa , xúc ăn gọn gàng khơng rơi vãi + Nói tên ăn hàng ngày (rau luộc,thịt kho,cá rán,cơm ,canh)

+ Thực thói quen văn minh ăn (ho biết che miệng,nhặt cơm vãi vào đĩa) + Nhận biết số thực phẩm thông thường ích lợi chúng sức khỏe

+ Nhận biết số đặc điểm bật ích lợicủa vật,cây ,hoa,quả gần gũi

+ Nghe kể chuyện: tích khoai lang, hạt đỗ sót Biết biểu lộ số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên nghe kể truyện ( MT 72)

72

Hoạt động

chiều +Trò chuyện việc thực ngày Trò chuyện số trường hợp nguy hiểm ( MT 53) +Làm quen kí hiệu thơng thường: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, (MT 65)

+ Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ: Chải tóc,buộc tóc + Ơn kỹ cách cầm bút tô màu,vẽ, xé dán + Rèn kỹ vệ sinh: Rửa tay, lau mặt

(9)

+ Dạy trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê + Dạy hát dân ca: Gà gáy le te, Lý xanh

+ Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Nêu gương bé ngoan cuối tuần Chủ đề

-SK- các nội dung

có liên quan

Ngày quốc tế thiếu nhi Mùa hè bé yêu Ngày bố Ngày gia đình Việt Nam

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Làm quà

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vẽ

1.Đồ dùng của cô:

1.Ổn định tổ chức:

(10)

tặng em bé (Tiết đề tài)

làm tranh, bưu thiếp tặng em bé

- Trẻ biết thể ý tưởng để làm quà tặng em bé 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở - Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tơ màu khơng chờm ngồi 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

- quà mẫu

+ Đĩa nhạc hát: nhà thương

2.Đồ dùng của trẻ: -Vở vẽ, bút màu, giấy màu hồ ,kéo - Bàn, ghế

-Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

*HĐ : Cho trẻ quan sát quà mẫu cô để tặng em bé.

-Cô làm q để tặng em bé? - Cơ vẽ tranh để tặng em bé?

- Cơ tơ màu tranh bó hoa nào? - Cơ trang trí bưu thiếp nào?

- Cô làm bưu thiếp gì? - Cơ vẽ chùm bóng bay nào?

- Cô tô màu cho chùm bóng bay? Tơ ?

*Hỏi ý tưởng trẻ: Con trang trí bưu thiếp nào? Con tô màu bơng hoa mà vẽ để trang trí bưu thiếp sao?

* HĐ 2: Trẻ thực hiện nhiệm vụ:

- Cho trẻ bàn cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực -Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu (Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm:Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cô nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ cất đồ dùng cô

Lưu ý :

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Sắp xếp

1 Kiến thức: - Trẻ biết sắp:

1.Đồ dùng trẻ:

1.Ổn định tổ chức.

(11)

theo quy tắc Hoa Hoa

-Quả -Lá

Hoa- Hoa -Quả -Lá

- Trẻ biết áp dụng vào sống

2 Kỹ năng: - Có kỹ quan sát so sánh

- Chơi trò chơi luật

3 Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động

- Mỗi trẻ hoa ,3 ,

- Mỗi trẻ xe đạp xe máy , ô tô - Một số đồ dùng đồ chơi

xung quanh lớp xếp theo quy tắc Hoa – Hoa- Quả - Lá 2.Đồ dùng cô.

- Giống đồ dùng cô đồ dùng cô to trẻ -Bảng

nội dung trị chơi

2 Phương pháp hình thức tổ chức.

* Phần 1:Ôn nhận biết xếp theo quy tắc Hoa- Quả- Lá.

- Cô tổ chức cho trẻ siêu thị Cửa hàng siêu thị bầy bán hoa , Cô cho trẻ kiểm tra số hoa xếp?

- Cô kiểm trẻ: 1H - Q -1 L ,1 H - Q -1 L, H - Q - L)

* Cô chốt Siêu thị bày bán hoa xếp: 1H - Q -1 L ,1 H - Q -1 L, H - Q - L.Cách xếp theo quy tắc Hoa, Quả, Lá

*Phần 2:Dạy trẻ xếp theo quy tắc :Hoa Hoa-Quả -Lá

* Cô xếp mẫu?(Hoa hoa – Quả -Lá)

+ 2H - Q -1 L ,2 H - Q -1 L, H - Q - L).Cơ hỏi trẻ:

+ Có loại?( loại) ? Trong chu kỳ loại thứ có mấy? Loại thứ có mấy? Loại thứ có mấy?

+ Các có xếp giống

- Cơ cho trẻ xếp chu kỳ?( HHQL– HHQL–HHQL)

+ Con xếp gì?( 2H 1AQ1L đến 2H1Q L lại đến 2H1Q1L)

* Cô kết luận: Các xếp 2H 1Q1L đến 2H1Q1 L lại đến 2H 1Q1L Đó cách xếp theo quy tắc Hoa hoa- Quả -Lá.Tức loại thứ có Hoa , loại thứ có , loại thứ có

* Sắp xếp theo ý thích

- Các lấy xe đạp, xe máy,ô tô xếp: Đạp 1Xe Máy Ơ Tơ lại đến 2Xe Đạp Xe Máy Ơ Tơ lại đến Xe Đạp Xe Máy 1Ơ Tơ

- Các xếp gì? Xếp theo quy tắc nào?(2Đạp 1Xe Máy Ơ Tơ lại đến Xe Đạp Xe Máy Ơ Tơ lại đến Xe Đạp Xe Máy 1Ơ Tơ )

- Cô gọi 2-3 trẻ đọc , cô cho lớp đọc

- Cô kết luận: Các sếp Xe đạp Xe Máy Ô Tơ (tức loại thứ có 1, loại thứ có 1, loại thứ có Đó cách xếp theo quy tắc Xe Máy xe máy Xe Đạp Ơ Tơ)

* Trị chơi lụn tập: Trị chơi 1: Bé nhanh chí:

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội bạn trai đội bạn gái

(12)

Trò chơi 2: Bé giỏi

+ Cách chơi: chia trẻ làm đội 2bạn trai bạn gái.Các bù vào chỗ thiếu quy tắc mà cô xếp

+ Luật chơi: thời gian nhạc đội nhanh nhất giành chiến thắng Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen thưởng Cơ cho chơi trị chơi tập tầm vơng. Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Ngày quốc tế

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày

* Đồ dùng của cô:

1.Ổn định tổ chức:

(13)

thiếu nhi 1/6 vui 1- ngày tết cháu thiếu nhi

- Trẻ biết hoạt động diễn ngày 1-6

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát,ghi nhớ, ý có chủ định - Phát triển vốn từ, mở rộng vốn từ cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ lòng biết ơn yêu quí Bác Hồ

- Trẻ vui tươi đón ngày tết

- Tranh ảnh Bác Hồ cháu thiếu nhi * Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, bút sáp màu, bút chì

- Đồ chơi góc

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát 2/Phương pháp hình thức tổ chức:

- Cơ có tranh đây?Các bạn làm bên Bác? (đang múa hát) - Bác Hồ yêu quý cháu nhi đồng, cháu có u Bác khơng?u Bác phải làm gì?

- Thế có biết đến ngày khơng?

- Ngày 1- ngày gì? (Ngày quốc tế thiếu nhi) ngày dành cho ai? - Ngày nhận quà ai? Nhận quà ntn cho lịch sự? - Cô cho trẻ xem băng hình hoạt động ngày 1-

- Cơ giáo nói: Ngày tết 1- ngày vui cháu toàn thể cháu thiếu nhi toàn giới, người yêu thương tổ chức cho vui chơi,tặng quà cho

- Khi sống Bác thường gửi quà, gửi thư cho cháu vào ngày vui cháu

- Bây Bác khơng cịn sống nữa, năm đến ngày 1- tất cháu thiếu nhi nước cất vang hát để kính dâng lên Bác Hồ

- Để tỏ lịng biết ơn đến Bác lớp dành tặng Bác q nào?

- Cơ trẻ đứng dậy vận động “Ai yêu nhi đồng bác Hồ Chí Minh” - Cơ vừa tìm hiểu ngày gì?

3/Kết thúc:

-Cơ nhận xét tiết học cho trẻ ngồi

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Truyện:

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên

1.Đồ dùng của cô:

(14)

Cô mây (Tiết đa số

trẻ chưa biết)

truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện :Cô mây 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ Quan sát, khả ghi nhớ có chủ đích

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học

- Cô thuộc truyện, xác định giọng kể, giọng nhân vật truyện - Giáo án PPT

- Nhạc hát: Cho làm mưa với

2.Đồ dùng của trẻ. - Ghế ngồi

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ kể chuyện diễn cảm :

- Lần 1( không tranh) : Cô kể kết hợp cử điệu

+ Hỏi trẻ: Theo tên truyện gì? Cơ giới thiệu tên truyện? - Lần 2( sử dụng hình ảnh minh họa): + Hỏi lại trẻ tên truyện

* Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn nội dung trụn:

- Cơ kể cho lớp nghe câu truyện gì? Trong truyện có ai?

- Trong câu chuyện Cô Mây nào? Chị gió rủ Mây đâu? Làm mưa để làm gì? - Cơ kể đoạn 1:Trên trời có mây xinh chán lắm” - Chị gió thổi Mây đâu? - Bầu trời trước mưa nào?

- Đám trẻ nhỏ nhảy nhót hát nào? Các nhắc lại lời đám trẻ - Cỏ hoa rì rào nói thế? - Khi gió lạnh ùa tới điều xảy ra? - Cơ kể đoạn 2: “Chị gió thổi mạnh đưa mây nhanh mưa mưa ơi” - Cơ mây hóa thành gì? Khơng có nước điều xảy ra?

- Cơ kể đoạn 3: “Vừa lúc gió lạnh ùa tới đưa lên trời thành mây” - Lần 3: Cho trẻ xem video truyện “Cô mây”

- Củng cố: Cơ vừa kể cho nghe câu truyện gì? 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC VĐVTTTTC:

Gà trống thổi

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung

1.Đồ dùng cô:

- Đàn nhạc

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ chơi trị : Nghe tiếng kêu đốn tên vật.

(15)

kèn (MT 97) -Nghe hát: Ba

bà bán lợn - TC: Nghe giai

điệu đoán tên hát

bài hát : Gà trống thổi kèn, ba bà bán lợn - Trẻ biết

VĐTTTC theo giai điệu hát

2 Kỹ : - Trẻ vận động nhịp nhàng, hát rõ lời thể tình cảm hát vận động - Trẻ nghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay cô

3 Thái độ: - Trẻ thích hát, hứng thú nghe cảm nhận giai điệu hát

hát :Gà trống thổi kèn, ba bà bán lợn 2.Đồ dùng trẻ.

- Ghế

- Trang phục gọn gàng

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Ơn hát: Gà trống thổi kèn. - Cơ cho trẻ hát lần đàn

a/ HĐ 1:Cô giới thiệu vận độngVTTTTC, làm mẫu

- Cô gợi hỏi trẻ: Vận độngVTTTTC vận động nào?

- Lần cho trẻ hát cô vận động - Lần Cơ làm mẫu có đệm đàn

- Cô cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

b/HĐ 2: Nghe hát: Ba bà bán lợn con.

- Cô giới thiệu tên hát : Ba bà bán lợn - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn

- Lần hát đệm đàn

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

- Cô động viên trẻ hát hưởng ứng c/ Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát

- Cách chơi:Cô cho trẻ nghe âm đoán tên dụng cụ âm nhạc - Luật chơi: đội nhanh chiến thắng

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Kết thúc: Cô nhận xét học.

- Cơ cho chơi trị chơi gia đình ngón tay

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Cắt dán tia

nắng

( Tiết đề tài)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tia nắng dải giấy dài, xếp dán xung

1.Đồ dùng của cô:

- tranh gợi ý

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát bài: Nắng sớm

- Hơm cắt dán tia nắng nhé! 2 Phương pháp hình thức tổ chức.

(16)

quanh hình trịn, hình bán nguyệt tạo thành ông mặt trời

2 Kỹ Năng:

- Trẻ sử dụng kéo cắt dải giấy - Trẻ có kỹ xếp dán giấy

Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Tranh 1: ơng mặt trờihình trịn có tia nắng xung quanh + Tranh 2: ơng mặt trời hình bán nguyệtcó tia nắng xung quanh + Nhạc hát: cho làm mưa với 2.Đồ dùng của trẻ. - Vở kéo, hồ dán giấy màu

+Tranh 1: : ơng mặt trời hình trịn có tia nắng xung quanh - Các nhìn xem có tranh ? Ai có nhận xét tranh? - Bức tranh có nào?

- Ơng mặt trời có dạng hình gì?

- Các tia nắng xung quanh có dạng nào?

- Làm để tạo tia nắng cho ông mặt trời này?

+Tranh 2: ơng mặt trời hình bán nguyệt có tia nắng xung quanh - Con có nhận xét tranh ?

- Ơng mặt trời có dạng hình gì?

- Cơ dán dải giấy để tạo thành tia nắng? - Bố cục tranh nào?

* Hỏi ý tưởng trẻ:

- Con thích cắt dán tia nắng nào? Con sử dụng để cắt dán tia nắng ?

b/HĐ 2: Trẻ thực hiện:

+ Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ lúc trẻ làm

* Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ, bạn. + Con cắt dán tranh gì? Con cắt dán tia nắng nào? +Con thích nào? sao?

+ Cơ nhận xét hồn thiện chưa hoàn thiện 3 Kết thúc: Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa ”

Lưu ý

:

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Ôn đếm đến

1 Kiến thức: - Trẻ nhận nhóm có đối tượng Biết đếm

1.Đồ dùng của cô: - thỏ cà rốt

1.Ổn định tổ chức:

(17)

trong phạm vi - Biết áp dụng vào sống

2 Kỹ năng: - Có kỹ quan sát so sánh - Trẻ đếm không bỏ sot, không đếm lại, không đếm cách

- Chơi trò chơi luật

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng từ 1- để xung quanh lớp

2.Đồ dùng của trẻ. - Thẻ số từ 1-4

- Lô tô vật

- Cách chơi: Cô đưa tranh vật

- Luật chơi: Cô yêu cầu lớp đếm số lượng vật tranh Tổ đếm nhanh đưa kết xác chiến thắng

- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau lần trẻ chơi nhận xét * Trị chơi 2: Tạo nhóm bạn.

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm tạo nhóm phạm vi theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Trong nhạc nhóm tạo nhanh thắng - Cho trẻ chơi lần

* Trò chơi 3: Bù chỗ thiếu.

- Cách chơi: Có đội đội có thẻ gắn vật có số lượng từ đến 4, đội phải bù vào chỗ thiếu vật mà cô để trống gắn thẻ số tương ứng

- Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội chiến thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô cho trẻ tự kiểm tra * Trò chơi : Ai nhanh nhất.

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội lên gắn lô tơ vật lên bảng có nhóm số lượng vật

- Luật chơi: Đội nhanh nhất chiến thắng trẻ chơi lần 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen thưởng.

Lưu ý

Thứ ngày 10 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Mùa hè

1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết

-Đồ dùng của cô:

(18)

được mùa hè - Trẻ biết đặc điểm bật mùa hè: thời tiết,trang phục ,món ăn 2.Kỹ năng:

- Phát triển rèn luyện kỹ quan sát ,nhận xét ,phân biệt,phán đốn,và ghi nhớ cóchủ định.Làm giàu vốn từ,rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia HĐ

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ sức khỏe

-Câu hỏi đàm thoại - Tranh ảnh mùa hè -Một số hình ảnh bảo sai trẻ bảo vệ sức khỏe mùa hè

2/ Phương pháp hình thức tổ chức:

- Cơ đàm thoại với trẻ theo hiểu biết trẻ: + Theo mùa năm ? + Con có cảm nhận mùa hè?

+ Thời tiết mùa hè nào?(nắng, nóng )

+Mùa hè nóng thấy thể ?(tốt mồ hơi, ng nhiều nước )

+ Để bảo vệ sức khỏe mùa hè,các làm gì?( ăn uống vệ sinh ,tắm thường xuyên…)

+ Mùa hè nóng mặc quần áo cho phù hợp? trời nắng phải làm gì?

+ Nghỉ hè bố mẹ thường cho chơi đâu?

* Mở rộng : Ngồi mùa hè ,con cịn biết mùa khác ?(Cô giới thiệu số mùa năm)

* Củng cố GD trẻ ::Các tìm hiểu mùa ? - GD: trẻ biết giũ gìn sức khỏe , vệ sinh cá nhân

* Luyện tập:

TC 1: Thi xem nhanh:

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh mùa hè,những việc bé nên làm hay không nên làm mùa hè để bảo vệ sức khỏe.Trẻ xác định hình ảnh đúng, phù hợp vói mùa hè

3/Kết thúc:

- Cô nhận xét tiết học cho trẻ ngoài

Lưu ý

Thứ ngày 11 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(19)

- VĐCB: Chạy 15 m

- TCVĐ: Kéo co

+Trẻ biết tên tập: Chạy 15m chạy theo hướng thẳng không chạy quay lại

+Biết cách chơi luật chơi trò chơi vận động :Kéo co 2 Kỹ năng:

+ Phát triển tố chất nhanh, khỏe

3 Thái độ:

+ Trẻ biết giữ thể có ý thức tham gia hoạt động

của trẻ: -Vạch chuẩn, dây thừng - Địa điểm sân trường

- Trang phục trẻ gọn gàng 3 Đồ dùng cô: - Nhạc khởi động,

BTPTC, Hồi tĩnh

- Cô trẻ trò chuyện nội dung hát 2 Phương pháp hình thức tổ chức.

a/ Khởi động: Cho trẻ khởi động theo vòng tròn theo yêu cầu cô

b/ Trọng động:

* Tập tập phát triển chung

-Tay: Hai tay đưa ngang, trước (2x8)

- Bụng:Tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước , đầu ngón tay chạm đầu gối chạm ngón chân ( 2x8)

- Chân: tay sang ngang chân đưa sau, tay vỗ vào chân đá trước (4x8) - Bật : bật chụm tách chân kết hợp tay sang ngang , lên cao (2x8)

- Chuyển đội hình thành hàng ngang quay mặt vào c/ Vận động :

- Cô giới thiệu tên vận động: Chạy 15 m - Cô làm mẫu :

- Lần : khơng phân tích Hỏi trẻ tên vận động

- Lần : phân tích: Cơ quỳ trước vạch chuẩn tay đặt sát vạch chuẩn có động lệnh chạỵ chạy thật nhanh phía trước chạy đích phía cuối hàng

+Cơ hỏi lại trẻ tên vận động? Cô gọi trẻ lên tập

+ Cô cho lớp tập ?Lần cô cho trẻ tập hình thức thi đua * TCVĐ:Kéo co

- Cơ nói cách chơi luật chơi

* Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo hát "cò lả" 3 Kết thúc:

- Nhận xét học,cô cho trẻ hát cá vàng bơi.

Lưu ý

(20)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KNS Bảo vệ sức khỏe

mùa hè

1 Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm mùa hè - Biết số nhu cầu người mùa hè: mặc trang phục mát, uống nhiều nước, ăn thực phẩm mát 2 Kỹ Năng: - Phân loại hành vi nên không nên làm mùa hè 3 Thái độ:

-Trẻ tích cực tham gia hoạt động

1.Đồ dùng của cô:

- Giáo án PPT - Que 2.Đồ dùng của trẻ. - Bài tập hành vi nên không nên làm mùa hè - Bút màu cho trẻ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát : Nắng sớm

- Cô trẻ trò chuyện nội dung hát 2 Phương pháp hình thức tổ chức.

- Cho trẻ trò chuyện đặc điểm mùa hè

+ Các thấy thời tiết mùa nào? + Bây mùa mà nóng thế?

- Cho trẻ trị chụn cách bảo vệ sức khỏe mùa hè:

- Mùa hè thời tiết nóng cần làm để bảo vệ sức khỏe? + Các mặc quần áo nào?

+ Khi ngồi trời cần phải làm cho đầu khơng bị nắng nóng?

+ Nếu thể bị nhiều mồ cần làm để khơng bị mệt, không bị khát nước?

+ Các cần ăn thức ăn tốt cho sức khỏe? + Có nên tập thể dục mùa hè khơng? Vì sao?

+ Tập thể dục tốt cho sức khỏe? + Nếu bị mệt làm gì?

-Luyện tập:Trị chơi: Ai

+ Các khoanh tròn vào hành vi nên làm mùa hè gạch chéo vào hành vi không nên làm mùa hè

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen trẻ

- Cô cho trẻ hát “mùa hè đến”

Lưu ý

Thứ ngày 15 tháng năm 2020

(21)

động học TẠO HÌNH

Vẽ tranh tặng bố

(Tiết đề tài)

(MT 75)

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vẽ tranh, bưu thiếp tặng tặng bố

- Trẻ biết thể ý tưởng để vẽ tranh tặng bố

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở

- Rèn kĩ vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong

- Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tô màu khơng chờm ngồi

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

1.Đồ dùng cô:

+ tranh mẫu + Đĩa nhạc hát: Bố tất 2.Đồ dùng trẻ:

+Vở vẽ, bút màu, giấy màu hồ ,kéo

+ Bàn, ghế

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát : Bố tất

-Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/HĐ : Cho trẻ quan sát quà mẫu cô để tặng bố.

-Cô làm q để tặng bố? - Cơ vẽ tranh để tặng bố?

- Cơ vẽ tranh bó hoa nét gì? - Cơ trang trí bưu thiếp nào?

- Cô làm bưu thiếp nguyên liệu gì?

*Hỏi ý tưởng trẻ:

+ Con vẽ gì?Con trang trí bưu thiếp nào? Con tô màu hoa mà vẽ để trang trí bưu thiếp sao?

b/ HĐ 2: Trẻ thực hiện nhiệm vụ:

- Cho trẻ bàn cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực -Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu (Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp treo tranh nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cô nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học? 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

Lưu ý

:

(22)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Dạy trẻ đếm đến 5.Nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết chữ số

1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến nhận nhóm có đối tượng

+ Trẻ nhận biết chữ số 2 Kỹ năng: - Trẻ đếm từ trái qua phải, đếm khơng bỏ sót + Chơi trị chơi luật

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- GD trẻ giữ gìn, cất lấy đồ dùng quy định

* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có: cam, rổ - Thẻ số: 1,2,3,hai thẻ số 4,5

* Đồ dùng của cô: - Giống đồ dùng trẻ có kích thước to

- Một số đồ vật có số lượng 4, để xung quanh lớp -Lô tô chơi TC

1.Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ hát “Quả” Trị chuyện loại 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Phần 1:Ôn kĩ đếm đến 4.

- Chơi trò chơi “Ai đếm đúng” với luật chơi: Lần lượt nhóm trẻ lên nhắm mắt để đếm lấy loại rau Sau nhóm trẻ khác lên kiểm tra

b.Phần 2: Tạo nhóm có số lượng Đếm đến nhận biết chữ số

- Chơi trò chơi “ Ai khéo hơn” với luật chơi: Trẻ phải xếp cam ra, sau xếp rổ Cho trẻ đếm số cam số rổ

+ Số cam số rổ với nhau? Số nhiều hơn? nhiều bao nhiêu? làm cho số cam số rổ nhiều nhau?

- Cơ xác hóa kết quả: rổ thêm rổ rổ, thêm 5+ Có cam?( đếm) Có rổ?( đếm)

+ Số cam số rổ với nhau? Cô lấy thẻ số tương ứng - Cô KL: Số cam số rổ nhiều

-Cho trẻ đếm số đồ chơi xếp thành dãy quanh lớp có số lượng

- Cô KL: Chữ số dùng để biểu thị cho tất nhóm đói tượng có số lượng 5.Các chữ số giống chữ số

-Cô giới thiệu chữ số trẻ chọn chữ số theo mẫu giơ lên, đọc tên chữ số 2-3 lần sau đặt vào nhóm đồ dùng trẻ

-Gọi số trẻ lên chọn thẻ số đặt vào nhóm đồ vật vừa đếm c.Phần 3:Luyện tập

- Cho trẻ lấy chữ số sau lấy đồ vật tương ứng với chữ số - Chơi trị chơi “ Tìm nhà”

3 Kết thúc: Cô nhận xét học, khen trẻ.

Lưu ý

(23)

Thứ ngày 17 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Ngày bố

1.Kiến thức: + Trẻ biết ngày 21/6 ngày bố, biết ý nghĩa ngày 21/6

2.Kỹ năng: + Phát triển kỹ quan sát, nhận xét, ý, ghi nhớ

+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3 Thái độ: + Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

*Đồ dùng của cơ: - Powerpoint hình ảnh số cơng việc quen thuộc bố - Nhạc hát”bố tất cả”

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Bố tất

- Trò chuyện trẻ nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Trò chuyện theo hiểu biết trẻ - Cơ hỏi trẻ ngày 21/6 ngày gì? - Ngày 21/6 ngày dành cho ai? - Tại lại có ngày 21/6?

* Quan sát đàm thoại: - Hàng ngày bố làm gì?

- Cho trẻ kể tên công việc thường ngày, quen thuộc bố? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh nhiều nghề bố làm?

Cơ kết luận: Bố làm nhiều nghề xã hội : Bác sĩ, cơng nhân, kế tốn, giáo viên Có ngày để tỏ lịng biết ơn người bố ngày 21/6, bố người quan trọng gia đình xã hội

-Ở nhà thường làm để chào mừng ngày bố? - Các chúc bố điều gì?

- Các có u q bố khơng? - Củng cố - giáo dục trẻ:

+ Các tìm hiểu ngày gì?

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn, lễ phép với bố *Luyện tập: Cho trẻ kể tên hát, thơ nói bố

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ hát “cả nhà thương nhau” chuyển hoạt động Lưu ý

(24)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Thơ: Mưa

(Tiết đa số trẻ chưa biết biết)

1.Kiến thức: +Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ +Trẻ có khả cảm thụ thơ, nắm nội dung ,ý nghĩa giáo dục thơ 2.Kỹ năng: + Phát triển khả ghi nhớ ngơn ngữ có hình ảnh thơ +Rèn kỹ ghi nhớ ,đọc thuộc thơ 3.Thái độ:

+ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng của cô: + Cô xác định giọng đọc , giọng điệu đọc thơ, xác định ngắt giọng +Tranh phù hợp nội dung thơ

+ Hệ thống câu hỏi - Đồ dùng của trẻ: + Ghế

1 Ổn định tổ chức:

-Cơ trẻ chơi TC:”Gió thổi nghiêng”. - Cơ trẻ trị chuyện nội dung trị chơi 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

*Cô giới thiệu tên thơ: “Mưa” nhà thơ Nguyễn Diệu - Cô đọc diễn cảm lần 1: Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Côđọc diễn cảm lần : kết hợp tranh minh họa

* Cô giảng giải - đàm thoại-đọc trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ:

- Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ ? - Bài thơ sáng tác ?

- Bài thơ nói điều ?

- Mưa thơ miêu tả ntn?

- Mưa có tác dụng cối sinh hoạt người ? - Tình cảm bạn nhỏ thơ mưa ntn?

*Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc diễn cảm thơ lần

- Cả lớp đọc theo cô thơ 3-4 lần

- Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức khác - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ ý sửa sai cho trẻ - Cô đọc lại lần cho trẻ nghe

*Củng cố : Hỏi trẻ tên thơ ? tên tác giả?

* Giáo dục: Trẻ yêu quý thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ nguồn nước 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét tiết học khen trẻ

- Cô cho trẻ hát “cho làm mưa với” chuyển hoạt động Lưu ý

:

Thứ ngày 19 tháng năm 2020

(25)

động học ÂM NHẠC

NDTT NH:Bố tất

cả NDKH: VĐVTTTC:

Cả nhà thương

Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, biết VĐMH theo lời hát

- Hiểu nội dung hát Kỹ năng:

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, biết hưởng ứng cô

- Trẻ vận động minh họa theo lời hát

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

* Đồ dùng của cô:

- Cô thuộc hát

- Nhạc đàn “ Bố tất cả,cả nhà thương nhau” - Băng đĩa ca sĩ biểu diễn “Bố tất cả,cả nhà thương nhau” - Hệ thống câu hỏi * Đồ dùng của trẻ: - Ghế

- Các dụng cụ âm nhạc

1 Ổn định tổ chức :

- Cô trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Phương pháp,hình thức tổ chức:

a/ HĐ 1: Nghe hát: Bố tất

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa

+ Hỏi trẻ cô minh họa nào?

+ Giảng giải nội dung hát: Bài hát nói cơng lao to lớn bố tình cảm dành cho bố

- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu hát

+ Hỏi trẻ giai điệu hát ntn? Con có cảm nhận nghe giai điệu hát này?

- Lần 4: Cho trẻ nghe xem video ca sĩ biểu diễn - Lần 5: Nghe ca sĩ hát hưởng ứng cô

b/ HĐ 2: Vận động VTTTTC:Cả nhà thương nhau

- Cho lớp vận động lần Cơ nhận xét - Nhóm 4-5 trẻ lên vận động

- Cho cá nhân vận động lại - Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học? 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động khác Lưu ý

Thứ ngày 22 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

(26)

TẠO HÌNH Vẽ cầu

vồng

( Tiết mẫu)

(MT 49)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầu vồng tượng thường xuất sau mưa

- Trẻ biết miêu tả cầu vồng

- Trẻ hiểu cách vẽ cầu vồng nét cong…

2 Kỹ Năng:

- Trẻ sử dụng nét cong để vẽ cầu vồng Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

1.Đồ dùng cô:

- Tranh gợi ý +Tranh 1: Bầu trời xanh, có tia nắng ơng mặt tời

+ Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng lên

+ Nhạc hát: cho làm mưa với

2.Đồ dùng trẻ.

- Vở tập vẽ - Bút sáp màu -Ghế

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: Cho làm mưa với

- Hơm vẽ cầu vồng sau mưa nhé! 2 Phương pháp hình thức tổ chức.

- HĐ 1: Cho trẻ quan sát tranh mẫu:

+Tranh 1: Bầu trời xanh, có tia nắng ơng mặt trời.

- Các nhìn xem có tranh ? Ai có nhận xét tranh? - Bức tranh có nào? Cơ sử dụng bút để vẽ ?

- Bầu trời tơ màu gì? Bố cục tranh nào?

+Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng hiện lên.

- Con có nhận xét tranh ? - Bố cục tranh nào? * Hỏi ý tưởng trẻ:

- Con thích vẽ theo tranh nào? Con sử dụng màu để vẽ ? - HĐ 2: Trẻ thực hiện:

+ Cô không cất tranh mẫu

+ Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ lúc trẻ làm

* Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ, bạn. + Con vẽ tranh gì? Con vẽ nào?

+ Con dùng màu để tơ? Con thích nào? sao? + Cơ nhận xét tranh tô màu xong chưa hoàn thiện 3 Kết thúc: Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa ”

Lưu ý

:

Thứ ngày 23 tháng năm 2020

(27)

động học LQVT Ôn đếm đến

1 Kiến thức: - Trẻ nhận nhóm có đối tượng Biết đếm phạm vi - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng: - Có kỹ quan sát so sánh - Trẻ đếm không bỏ sót, khơng đếm lại, khơng đếm cách

- Chơi trò chơi luật

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

1.Đồ dùng của cô: - thỏ cà rốt

- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng từ 1- để xung quanh lớp

2.Đồ dùng của trẻ. - Các thẻ số từ 1-5

- Lô tô vật

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ chơi trị chơi “Gia đình ngón tay” 2 Phương pháp hình thức tổ chức.

* Trị chơi 1: Ai đếm đúng.

- Cách chơi: Cô đưa tranh vật

- Luật chơi: Cô yêu cầu lớp đếm số lượng vật tranh Tổ đếm nhanh đưa kết xác chiến thắng

- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau lần trẻ chơi cô nhận xét * Trị chơi 2: Tạo nhóm bạn.

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm tạo nhóm phạm vi theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Trong nhạc nhóm tạo nhanh thắng - Cho trẻ chơi lần

* Trò chơi 3: Bù chỗ thiếu.

- Cách chơi: Có đội đội, có thẻ gắn vật có số lượng từ đến 5, đội phải bù vào chỗ thiếu vật mà cô để trống gắn thẻ số tương ứng

- Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội chiến thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô cho trẻ tự kiểm tra * Trò chơi : Ai nhanh nhất.

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội lên gắn lô tô vật lên bảng có nhóm số lượng vật

- Luật chơi: Đội nhanh nhất chiến thắng trẻ chơi lần - Sau lần chơi cô nhận xét

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen thưởng.

Lưu ý

(28)

Thứ ngày 24 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Ngày gia đình

Việt Nam

1.Kiến thức: + Trẻ biết ngày 28/6 ngày gia đình Việt Nam, biết ý nghĩa ngày 28/6 2.Kỹ năng: + Phát triển kỹ quan sát, nhận xét, ý, ghi nhớ

+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3 Thái độ: + Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

*Đồ dùng của cơ: - Powerpoint hình ảnh gia đình giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm - Nhạc hát “cả nhà thương nhau” - Hệ thống câu hỏi đàm thoại

* Đồ dùng của trẻ: - Giấy, bút màu

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Trị chuyện theo hiểu biết trẻ - Cô hỏi trẻ ngày 28/6 ngày gì? - Ngày 28/6 ngày nào? - Tại lại có ngày 21/6?

* Quan sát đàm thoại:

- Trong ngày 28/6 thường diễn hoạt động gì? - Cho trẻ kể tên số hoạt động?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh diễn ngày 28/6?

Cơ kết luận: Ngày gia đình Việt Nam 28/6 ngày tôn vinh giá trị gia đình – giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa cha ơng ta Ngày gia đình Việt Nam kiện văn hóa lớn nhằm tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam dịp để gia đình giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình văn hóa

- Ngày gia đình Việt Nam ngày người gia đình thường làm gì? - Các thành viên gia đình sum họp bên cảm thấy nào? - Các có u q gia đình khơng?

- Củng cố - giáo dục trẻ:

+ Các tìm hiểu ngày gì?

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, thương yêu gia đình

*Luyện tập: Cho trẻ kể tên vẽ tranh thành viên gia đình 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ

Lưu ý

(29)

Thứ ngày 25 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ - VĐCB: Đi

trên ghế băng đầu đội túi cát

- TCVĐ: Kéo co

1.Kiến thức: +Trẻ biết tên tập: Đi ghế không làm rơi túi cát

+ Trẻ biết bước bước ghế biết giữ thăng bằng, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, đầu đội túi cát không bị rơi

+Biết cách chơi luật chơi trò chơi vận động :Kéo co 2 Kỹ năng: + Phát triển sức mạnh đôi chân + Rèn luyện kĩ khéo léo giữ thăng khả định hướng không gian

3 Thái độ: + Trẻ có ý thức tham gia hoạt động

* Đồ dùng của cô: - Sàn tập - Nhạc khởi động,

BTPTC - Ghế băng, bao cát, dây thừng

- Trang phục trẻ gọn gàng * Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng hợp thời tiết

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát “trời nắng ,trời mưa” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức.

a/ Khởi động: Cho trẻ khởi động theo vịng trịn theo u cầu b/ Trọng động:

* Tập tập phát triển chung

-Tay: Hai tay đưa ngang, trước (2x8)

- Bụng:Tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước , đầu ngón tay chạm đầu gối chạm ngón chân ( 2x8)

- Chân: tay sang ngang chân đưa sau, tay vỗ vào chân đá trước (4x8) - Bật : bật chụm tách chân kết hợp tay sang ngang , lên cao (2x8)

- Chuyển đội hình thành hàng ngang quay mặt vào

c/ Vận động :

- Cô giới thiệu tên vận động: Đi ghế băng đầu đội bao cát - Cô làm mẫu :

- Lần : khơng phân tích Hỏi trẻ tên vận động

- Lần : phân tích: Cơ đứng ghế thể dục chân khép, tay chống hơng mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát, khơng cúi đầu xuống Khi có hiệu lệnh ghế đầu ngẩng(không làm rơi túi cát) Đến cuối ghế cô dừng lại bước xuống đất lấy túi cát đầu bỏ vào rổ cuối hàng

+Cô hỏi lại trẻ tên vận động? Cô gọi trẻ lên tập

+ Cô cho lớp tập ?Lần cho trẻ tập hình thức thi đua * TCVĐ: Kéo co

- Cơ nói cách chơi luật chơi

* Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo hát "cò lả"

3 Kết thúc: Nhận xét học,cô cho trẻ hát cá vàng bơi. Lưu ý

(30)

Thứ ngày 26 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KNS Sắp xếp đồ

dùng gọn gàng

1.Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp gọn gàng đồ dùng quen thuộc ích lợi việc gọn gàng, ngăn nắp 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ tự phục vụ xếp, chuẩn bị đồ dùng đến lớp kĩ chơi trò chơi “chọn tranh đẹp”

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo thân

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ cất giữ gìn đồ dùng gọn gàng ,sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân

* Đồ dùng của cơ: - Một số hình ảnh: kệ đựng quần áo, kệ sách, phòng học

- kệ đựng đồ dùng, bảng, máy tính

- Quần áo, mũ, gương, lược cho trẻ

- Nhạc không lời

* Đồ dùng của trẻ - Cặp, quần áo, dép, mũ ,gương, lược cho trẻ

Ổn định tổ chức:

- Hỏi trẻ hoạt động buổi sáng ngủ dậy làm cơng việc trước đến lớp Dẫn dắt vào câu chuyện “đồ dùng để đâu”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: - Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cậu bé làm gì?(Cậu bé vứt đồ dùng khơng chỗ)

- Chuyện xảy với cậu bé?(Đến học nháo nhào tìm quần áo học muộn)

- Qua câu chuyện vừa thấy gọn gàng ngăn nắp giúp điều gì? (khơng học muộn sẽ)

-Trẻ xem hình ảnh gọn gàng bừa bộn

- Hỏi trẻ: nhận xét nội dung hình ảnh vừa xem - Lớp xem hình ảnh gì?

- Ngoài việc gọn gàng ngăn nắp cách xếp đồ chơi, đồ dùng cần phải ăn mặc , đầu tóc gọn gàng giữ vệ sinh cá nhân

- Giáo dục trẻ xếp quần áo đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định, giữ vệ sinh cá nhân

* Luyện tập:

- TC1: Chọn tranh đẹp Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- TC2: Ai ngăn nắp: Cô chia lớp làm đội, đội xếp đồ dùng vào kệ đựng đội mình(quần áo, mũ, dép, đồ chơi)

- TC3: Bé chuẩn bị đến lớp.Đồ dùng xếp kệ

+ Cô cho trẻ tự lấy đồ dùng bỏ vào cặp mình(xếp quần áo, hộp sữa) soi gương, chải tóc đội mũ để đến lớp

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét tiết học, cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

(31)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 2/ 2019

I VỀ MỤC TIÊU THÁNG

Các mục tiêu trẻ thực tốt

- Các mục tiêu đưa phù hợp với độ tuổi tình hình lớp

- Giáo viên dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ để đưa mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động

Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do:

- Trẻ chưa biết trả lời đối thoại với người khác, khả phát âm trẻ hạn chế - Trẻ chưa có kĩ tơ màu, kĩ vẽ nét thẳng, ngang, cong, nặn…

- Lý do: + Trẻ hiếu động chưa ý

+ Khả phát âm chưa rõ, trẻ nói câu đơn, chưa nói câu ghép, trẻ nói ngọng + Trẻ chậm, chưa có kĩ cầm bút

3.Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm STT Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt

được mục tiêu

Biện pháp giáo dục 1 Phát triển thể chất Nhật Phương, dũng, Quỳnh

Nga, Phúc An

Động viên trẻ tham gia vào thể dục sáng rèn luyện cho trẻ thêm hoạt động trời, hoạt động chiều 2 Phát triển nhận thức Thông, Minh Anh, Quang Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ lúc nơi Rèn

luyện cho trẻ hoạt động chiều chơi theo góc 3 Phát triển ngôn ngữ - Linh, Thông, Phương

Thảo, Minh, Nga, Chương, Châu Anh, An

- Quang, Nhật Phương chưa đạt MT 72

Thường xuyên trò chuyện trẻ đón trả trẻ, ý sửa ngôn ngữ cho trẻ

Động viên trẻ giao tiếp với bạn

Trao đổi phụ huynh để sửa uốn nắn cho trẻ

4 Phát triển tình cảm – xã hội Trà Giang, Khánh Linh Nhắc nhở để trẻ biết chơi với bạn, biết giúp đỡ bạn, thể thái độ bạn tham gia vào hoạt động

Trao đổi kết hợp với phụ huynh để phát triển cho trẻ 5 Phát triển thẩm mỹ - Quang, Chi, Quang Anh,

Ánh Chương,Tiệp, Ngân, Châu Anh, Minh anh

(32)

- Phương Thảo, Bảo Linh chưa đạt MT 93

II CÁC NỘI DUNG CỦA THÁNG Các nội dung thực tốt

- Các nội dung đưa phù hợp với trẻ, thực đầy đủ

- Các nội dung gần giũ với trẻ, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do

- Dạy nặn củ

Lý do: + Một số trẻ chậm,hiếu động chưa tham gia vào hoạt động + Kỹ nặn trẻ hạn chế

- Dạy lăn bóng di chuyển theo bóng, bước dồn ngang

Lý do: + Một số trẻ chậm chưa có kĩ di chuyển theo bóng, kĩ ghế thể dục III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 3

Về hoạt động có chủ đích:

- Các hoạt động có chủ đích trẻ hứng thú, tích cực tham gia, phù hợp với khả trẻ - Giờ hoạt động khám phá: Một số loại hoa, số loại đặc trưng ngày tết

- Giờ hoạt động văn học + Đọc thơ: Hoa kết trái

- Giờ phát triển thể chất: VĐ: Lăn bóng di chuyển theo bóng - Giờ phát triển ngôn ngữ:

+ Truyện: Sự tích vú sữa, Chú đỗ - Giờ phát triển thẩm mỹ:

+ Tạo hình: Vẽ hoa hướng dương, vẽ

+ Âm nhạc: VĐMH: Hoa trường em; DH: Đố quả; Nghe hát: Lý đa Về việc tổ chức chơi lớp

- Số lượng góc chơi: góc

- Những lưu ý việc tổ chức chơi góc lớp tốt - Cần rèn thêm kỹ chơi góc Tạo hình

+ Rèn trẻ kỹ cầm bút, kĩ tô màu không chờm ngồi, kĩ vẽ + Góc sách: Rèn trẻ kỹ cầm sách chiều,lật mở trang sách Về việc tổ chức hoạt động trời

- Số lượng buổi chơi tổ chức: 12 buổi - Những lưu ý để buổi chơi trời tốt

(33)

+ Dạy trẻ kỹ chơi TCVĐ, kỹ chơi với bạn theo nhóm

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý Về sức khỏe trẻ

- Một số trẻ có sức khỏe nghỉ nhiều bị viêm đường hô hấp cháu: Khánh Lâm, Đăng Khoa Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện,học liệu,đồ chơi, lao động trẻ

- Một số cháu khả tự phục vụ chưa tốt (Rửa tay, lau miệng, cầm cốc rót nươc, giầy,dép,cởi áo ) V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU TỐT HƠN

- Nâng cao nghệ thuật,hình thức sáng tạo tiết học đẻ thu hút trẻ hứng thú tham gia - Quan tâm đến trẻ chậm, hiếu động có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp

- Xây dựng giáo án điện tử cho mơn học: Khám phá, tốn, văn học

- Rèn kĩ tự phục vụ cho tre: Đội mũ, cởi dép quai hậu, cài mở áo có cúc - Rèn tính mạnh dạn tự tin cho trẻ tham gia vào hoạt động

- Sưu tầm nhiều nguyên vật liệu mở trẻ làm góc chơi

(34)

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

1 Ưu điểm:

……… ………

……… ……… ……… ………

………

………

2 Tồn tại: ……… ……… …

……….…… ……… ……… ……….………

……… ……… ………

……… ………

(35)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:34

w