- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của bài tập 3 - Giáo [r]
(1)Trường tiểu học Phú Đa Tuần 18 Thứ Nguyễn Lợi ngày tháng năm Tập đọc: ÔN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài tập - Biết nhận xét nhân vật bài đọc theo yêu cầu bài tập * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết số biện pháp nhệ thuật sử dụng bài GDKNS: HS biết thu thập, xử lí thong tin, có kn hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc bài văn - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Ôn tập tiết Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ - Học sinh đọc trước lớp đoạn thuộc các chủ điểm đã học văn, đoạn thơ khác - Giáo viên nhận xét cho điểm Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu -1 học sinh đọc yêu cầu xanh” Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào bảng thống kê xong dán kết lên bảng - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm -Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” Vũ Lê Mai) -Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét - Học sinh làm bài nhân vật Mai - Học sinh trình bày -Giáo viên nhận xét Cũng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác Bài tập cần làm : Bài -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: hình tam giác nhau.+ HS: hình tam giác, kéo III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Hình tam giác - Học sinh sửa bài nhà - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Diện tích hình tam giác 2.Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích - Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo hình tam giác đường cao tam giác và A - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình C H B - Học sinh ghép hình và vào hình tam giác còn - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình lại EDCB - Vẽ đường cao AH - Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại: S a h + SABC = Tổng S hình (1 và 2) + SABC = Tổng S hình tam giác S BC AH BC là đáy; AH là cao - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác a, 8x6:2=24(cm2) * Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy b, 2,3x1,2:2=1,38(dm ) tắc, công thức tính diện tích tam giác * Bài ( HS khá giỏi) - Giáo viên lưu ý học sinh bài a + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao a,5m=50dm 50x24:2=600(dm2) có cùng đơn vị đo b, 42,5x5,2:2=110,5(m2) + Sau đó tính diện tích hình tam giác GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính -3 học sinh nhắc lại diện tích hình tam giác Cũng cố, dặn dò: - Làm bài nhà: bài1 - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu: - HS củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài đến bài -Nhớ lại kĩ thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình cho sẵn - Xử lí các tình chính xác,sắm vai tự nhiên,thể các hành vi đạo đức bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào sống - Thể đúng mực các hành vi đạo đức đã học sống II Chuẩn bị: -HS: Tranh, ảnh Tổ quốc VN-GV: Băng hình Tổ quốc VN- bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Em đã thực việc hợp tác với người - học sinh trả lời trường, nhà nào? Kết sao? - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Việt Nam-Tổ quốc em Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK - em đọc - Học sinh đọc các thông tin SGK - Treo số tranh ảnh cầu Mỹ Thuận, thành phố - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long - Các em có nhận các hình ảnh có thông tin - Học sinh trả lời - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi vừa đọc không? trang 29/ SGK - Kết luận Hoạt động cá nhân, lớp Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh Tóm tắt: - Quốc kì VN là lá cờ đỏ có ngôi vàng - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu Quốc kì VN, Bác Hồ, Văn cánh - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN, là Miếu, áo dài VN danh nhân văn hóa giới - Văn Miếu nằm Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên nước ta Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập -Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu cho học sinh - Đại diện nhóm trình bày mốc - Kết luận thời gian kiện - Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian - Các nhóm khác bổ sung và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi” - -Học sinh nghe + Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Học sinh nêu Qua các hoạt động trên, các em rút điều gì? - Lớp bổ sung Củng cố, dặn dò: - Tìm hiểu thành tựu mà VN đã đạt - Đọc ghi nhớ năm gần đây - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập tiết I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết số biện pháp nhệ thuật sử dụng bài - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc vài đoạn văn - Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đọc câu hỏi – HS trả lời B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 2.Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các -Học sinh đọc trước lớp chủ điểm đã học đoạn văn, đoạn thơ khác - Giáo viên nhận xét cho điểm Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ môi -1 học sinh đọc yêu cầu trường Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên giúp học sinh yêu cầu bài tập: làm rõ thêm nghĩa các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm nào xong dán kết lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông - BT cần làm : 1,2,3 - Giúp học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình + HS: VBT, SGK, Bảng III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời “Diện tích hình tam giác “ - Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác - Giáo viên nhận xét và cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác Hoạt động cá nhân - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác -Học sinh nhắc lại nối tiếp - Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Luyện tập a,Diện tích hình tam giác: *Bài 1: (30,5x12):2=183(dm2) -Cho HS làm nháp b,Diện tích hình tam giác: -GV sửa sai (1,6x5,3):2=4,24(m2) *Tam giác ABC:Đáy là AB –đc là CA * Bài 2: Đáy là AC –đc là BA - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề *Tam giác EDG:Đáy là DE –đc là GD - Tìm và đáy và chiều cao tương ứng Đáy là DG –đc là ED - Cho HS làm phiếu.GV sửa sai -HS làm * Bài 3: Giải - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam b, Diện tích HTG vuông DEG là : giác vuông 5x3 7,5(cm2) - Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy cạnh góc vuông nhân với chia Đáp số:7,5 cm2 Hoạt động nhóm đôi -Học sinh nhắc lại em - Thi đua: - Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC A *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giác không vuông? Cũng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com 10 cm B 15cm D 5cm C (6) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng và thể khí - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét bài kiểm tra B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: *HĐ1:Trò chơi tiếp sức “Phân biệt ba thể -HS nhắc lại chất” -Các đội thi tiếp sức gắn các phiếu vào bảng -GV chia lớp thành đội Rắn Lỏng khí -Phổ biến luật chơi Cát Rượu Các-bô-níc -Tổ chức cho HS chơi Muối Dầu ăn O-xi -Tổng kết,khen ngợi Đường Nước Ni-tơ -Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt chất thể Nhôm Xăng rắn ,thể lỏng hay thể khí? Nước đá QS hình SGK và hình? -Hình dạng -GV kết luận SGK *HĐ2:Trò chơi “Ai nhanh đúng” -1a(rắn) ; 1b (lỏng) ; 1c (khí) -GV phổ biến cảch chơi và luật chơi -HS nhắc lại -Cho HS chơi -HS chơi: 1-b ; 2-c ; 3-a *HĐ3:Quan sát và thảo luận -GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK và -H1:Nước thể lỏng nói chuyển thể nước -H2:Nước đá từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường -H3:Nước bốc -GV cho vài HS đọc mục bạn cần biết -HS đọc vài lần *HĐ4:Trò chơi”Ai nhanh đúng” - Các nhóm làm việc , viết tên các chất -GV chia lớp thành nhóm và phát phiếu cho thể vào phiếu các nhóm -Các nhóm KT và nhận xét -GV tổng kết *Kết luận: Như SGK -HS nhắc lại vài lần 2.Củng cố dặn dò: -Học ghi nhớ -Chuẩn bị “Hỗn hợp” Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Tập đọc: ÔN TẬP ( TIẾT4) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người theo yêu cầu BT2 - Biết trình bày cảm nhận cái hay số câu thơ theo yêu cầu bài tập - Giáo dục học sinh yêu cái hay câu thuộc chủ điểm II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Xem trước bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc vài đọan văn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vài đọan văn - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả -Giáo viên nhận xét lời B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 2 Kiểm tra tập đọc Bài 1: - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các -Học sinh đọc trước lớp chủ điểm đã học đoạn văn, đoạn thơ khác - Giáo viên nhận xét cho điểm Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người” -1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc bài Cả lớp đọc thầm -Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm -Giáo viên nhận xét + chốt lại nào xong dán kết lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh trình bày cái hay -1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích - Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt - Giáo viên hường dẫn học sinh tìm câu thơ, khổ gạo làng ta và ngôi nhà xây thơ hay mà em thích - Học sinh tìm câu thơ, khổ thơ -Hoạt động nhóm đôi tìm câu thơ, khổ thơ yêu mà em yêu thích – Suy nghĩ cái hay thích, suy nghĩ cái hay câu thơ, khổ thơ đó các câu thơ đó -Giáo viên nhận xét - Một số em phát biểu Lớp nhận xét, bổ sung Cũng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm GV nhận xét + Tuyên dương - Chuẩn bị: Người công dân số - Nhận xét tiết học - KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: * Biết : - Giá trị theo vị trí chữ số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số - Làm các phép tính với số thập phân -Viết số đo đại lượng dạng số thập phân * Bài tập cần làm : phần 1, phần : Bài 1,2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, tình giải đáp + HS: Bảng con, SGK, VBT III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Giáo viên nhận xét và cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức so sánh số thập phân Cách tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hoạt động 2: Luyện tập Phần 1: -Cho HS làm phiếu -GV sửa sai Phần 2: - Cho HS làm - GV chấm điểm Hoạt động Học sinh - Lớp nhận xét Hoạt động lớp 1.Câu b ; 2.Câuc ; Câu c Hoạt động cá nhân a, 39,72 b, 95,64 c, 31,05 +46,16 - 27,35 x 2,06 85,88 68,29 18630 62100 63,9630 a,8m5dm=8,5m b,8m25dm2=8,05m2 Giải Cạnh AD dài:15+25=40(cm) Cạnh CD dài:2400:40=60(cm) DT HTG MD ( 25x60):2=750(cm2) Đáp số:750cm2 Hoạt động cá nhân -Học sinh nhắc lại - Tính tam giác ABD? A B 10cm 10cm D Cũng cố, dặn dò: - Dăn học sinh ôn bài - Chuẩn bị: Hình thang - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com C (9) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Tập làm văn: ÔN TẬP: TIẾT I Mục tiêu: - Viết lá thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kỳ I, đủ ba phần ( phần mở dầu, phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn + HS: Phiến thống kê các lỗi bài làm mình III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng số đoạn văn, khổ - Học sinh đọc đoạn thơ - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết Kiểm tra tập đọc - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc - Học sinh đọc trước lớp đoạn chủ điểm đã học văn, đoạn thơ khác - Giáo viên nhận xét cho điểm * Giáo viên trả bài làm văn - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm -Học sinh làm việc cá nhân -Học sinh lời nhận xét thầy cô văn - Học sinh đọc chỗ thầy cô lỗi - Giáo viên nhận xét kết làm bài học sinh + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố rong bài - Viết vào phiếu lỗi bài làm theo cục, ý diễn đạt loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) + Những thiếu sót hạn chế - Học sinh sửa lỗi - Giáo viên trả bài cho học sinh - HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - Một số HS lên bảng chữa lỗi - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc - Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Cả lớp trao đổi bài sửa trên bảng - Giáo viên các lỗi cần chữa trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét - Học sinh chép bài sửa lỗi vào Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay -Học sinh chú ý lắng nghe - Giáo viên đọc đoạn văn hay số học -Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn sinh lớp, số bài văn ngoài - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét - Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét đoạn văn, bài văn -Giáo viên nhận xét 4.Cũng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Bổ sung KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Chính tả: ÔN TẬP :TIẾT I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nghe – viết đúng bài CT , viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút GDKNS: HS biết thu thập, xử lí thong tin, có kn hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở chính tả III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Kiểm tra học thuộc lòng: - Giáo viên kiểm tra kỹ học thuộc lòng học sinh - Giáo viên nhận xét cho điểm Hướng dẫn HSnghe – viết bài: - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên đọc toàn bài Chính tả - Giáo viên giải thích từ Ta – sken - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết - Giáo viên chấm chữa bài Cũng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước dân tộc ta” - Nhận xét tiết học Hoạt động Học sinh -Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác -Học sinh chú ý lắng nghe - Cả lớp nghe – viết Bổ sung KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Kể chuyện; ÔN TẬP :TIẾT5 I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi BT2 GDKNS: HS biết thể cảm thông Biết đặt mục tiêu II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài văn - Giáo viên nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:“Ôn tập” Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học - Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài -Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét Cũng cố, dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học Bổ sung Hoạt động Học sinh - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác -Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c) - Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới - Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ dùng theo nghĩa chuyển - Có đại từ xưng hô dùng bài - Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên ruộng bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhô uốn lượn làn sóng KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường tiểu học Phú Đa Khoa học: Thứ HỖN HỢP Nguyễn Lợi ngày tháng năm I Mục tiêu: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách các chất khỏi số hỗn hợp(tách cát trắng khỏi hỗn hợp cát trắng và nước) - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học GDKNS: HS có kn tìm giải pháp để giải vấn đề KN lựa chọn phương án thích hợp KN bình luận đánh giá các phương án đã thực II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 75 - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm.Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.Muối đường có lẫn đất, sạn III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả Sự chuyển thể chất lời Giáo viên nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hỗn hợp 2.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị” Hoạt động nhóm, lớp * Bước 1: Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối * Bước 2: Làm việc lớp tinh, mì chính và hạt tiêu bột - Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị - b) Thảo luận các câu hỏi - Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon - Nhiều chất trộn lẫn vào - Hỗn hợp là gì? - Tạo hỗn hợp ít có hai chất trở lên trộn lẫn với - Nhiều chất trộn lẫn vào tạo thành hỗn hợp Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, trang 66 SGK và trả lời - Chỉ nói tên công việc và kết việc làm hình -Kể tên các thành phần không khí - Không khí là chất hay là hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,… Hoạt động 3: Thực hành tách các chất hỗn hợp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK (1 bài) Cũng cố, dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Dung dịch” - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp -Đại diện các nhóm trình bày -Không khí là hỗn hợp -(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…) Hoạt động cá nhân, nhóm - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước qua phễu lọc - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào cốc để yên lúc lâu Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp trên nước Dùng thìa hớt lớp dầu ăn trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá - Đãi gạo chậu nước cho các hạt sạn lắng đáy rá, bốc gạo phía trên ra, còn lại sạn KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Tập làm văn: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ - KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Toán: HÌNH THANG I Mục tiêu: - Có biểu tượng hình thang - nhận biết số đặc điểm hình thang với các hình đã học - Nhận biết hình thang vuông * Bài tập cần làm : 1,2,4 - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi + HS: tờ giấy thủ công, kéo III Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hình thang Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng hình thang -Giáo viên vẽ hình thang ABCD -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số đặc điểm hình thang - Giáo viên đặt câu hỏi + Hình thang có cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? - Giáo viên chốt Hoạt động Học sinh -Học sinh quan sát hình vẽ SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác - Học sinh quan sát cách vẽ - Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang - Vẽ biểu diễn hình thang - Lần lượt nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang - Các nhóm khác nhận xét - Lần lượt học sinh lên bảng vào hình và trình bày Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Học sinh đọc đề - Giáo viên chữa bài – kết luận - Học sinh đổi để kiểm tra chéo *Bài 2: - Giáo viên chốt: Hình thang có cạnh đối diện - Học sinh làm bài, lớp nhận xét song song *Bài (HS khá giỏi) - Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót Cũng cố, dặn dò: - Làm bài tập: 3, 4/ 100 - Chuẩn bị: “Diện tích hình thang” - Dặn học sinh xem trước bài nhà - Nhận xét tiết học Bổ sung KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ I Mục tiêu: - Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương (nếu có) II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá kết học tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Chọn gà để nuôi - Nêu lại ghi nhớ bài học trước HS nêu B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Thức ăn nuôi gà Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà MT : Giúp HS nắm tác dụng thức ăn nuôi gà - Hướng dẫn HS đọc mục , đặt câu hỏi : Động vật cần yếu tố nào để tồn , sinh trưởng , phát triển ? - Đọc mục SGK - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học môn Khoa học để nêu các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng - Giải thích , minh họa tác dụng thức ăn theo SGK - Từ nhiều loại thức ăn khác Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì , phát triển thể gà Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Một số em trả lời câu hỏi MT : Giúp HS nắm các loại thức ăn nuôi gà - Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà - Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà Gợi ý HS nhớ lại thức ăn thường dùng cho gà ăn thực tế , kết hợp quan sát hình để trả lời câu hỏi - Ghi tên các thức ăn gà HS nêu bảng theo nhóm Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà MT : Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà - Hỏi : Thức ăn gà chia làm loại ? Hãy kể - Đọc mục SGK tên các loại thức ăn - Một số em trả lời - Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời HS Thảo luận nhóm tác dụng và sử - Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng dẫn nội dung thảo dụng các loại thức ăn nuôi gà - Đại diện nhóm lên trình bày kết luận , điền vào phiếu thảo luận - Chia nhóm , phân công nhiệm vụ , vị trí thảo luận , quy định thời gian là 15 phút - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Tóm tắt , giải thích , minh họa tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GiaoAnTieuHoc.com (16)