Hoạt động 1: Bài tập 4: * Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Liệt kê những việc nên làm và những[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: TIẾT 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể niềm vui niềm khát khao các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc phân vai màn kịch - HS đọc bài vương quốc tương lai - Nhận xét Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp – thơ lượt - GV sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho - HS đọc nhóm HS - HS chú ý nghe GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài; - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ bài thơ? - Việc lặp lại nhiều lần nhằm - Nói lên ước muốn tha thiết các mục đích gì? bạn nhỏ - Mỗi khổ thơ nói lên ước muốn - Ước muốn: + Cây mau lớn các bạn nhỏ, ước muốn là gì? + Trẻ thành người lớn để làm việc + Trái đất không mùa đông + Trái đất không còn bom đạn, - Ước không còn mùa đông có nghĩa trái bom biến thành trái ngon… - Ước thời tiết lúc nào dễ chịu, là nào? không còn thiên tai Không còn - Ước trái bom thành trái ngon nghĩa tai hoạ đe doạ người GiaoAnTieuHoc.com (2) là nào? - Ước giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh - Em có nhận xét gì ước mơ cá bạn? - Em thích ước mơ nào các bạn? Vì sao? c, Đọc diễn cảm bài thơ: - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ - Nhận xét Củng cố, dặn dò (5) - Nêu ý nghĩa bài thơ? - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau - Các bạn có ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước không còn thiên tai giới chung sống hoà bình - HS nêu - HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ TOÁN: TIẾT 36: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật và giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán - HS nêu phép cộng - Nhận xét Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính tổng: - HS nêu yêu cầu bài MT: củng cố cách đặt tính và tính tổng nhiều số - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - Chữa bài nhận xét Bài 2: Tính cách thuận tiện - Nêu yêu cầu bài nhất: MT: Vận dụng tính chất phép - HS làm bài: VD: a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 cộng để tính tổng cách thuận tiện +78=178 GiaoAnTieuHoc.com (3) - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài nhận xét Bài 3: Tìm x MT: Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính công, trừ - Tổ chức cho HS làm bài - Chữa bài nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - Xác định thành phần chưa biết phép tính - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết tổng phép tính Bài 4: MT: Củng cố giải toán có lời văn - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét - HS làm bài - HS đọc đề bài xác định yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Sau hai năm xã đó tăng số người là: 79 + 71 = 150 (người) Sau hai năm số dân xã đó là: 5256 + 150 = 5406 ( người) Đáp số: a 150 người b 5406 người Bài 5: MT: Củng cố tính chu vi hình chữ nhật - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyệ tập thêm nhà - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - HS làm bài CHÍNH TẢ: TIẾT 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – viết) I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Trung thu độc lập - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi có vần iên/yên/iêng II Đồ dùng dạy học: - Ba bốn tờ phiếu bài tập 2a 2b - Bài tập viết sẵn III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - GV đọc để học sinh viết số từ - HS nghe đọc, viết bảng - Nhận xét Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn học sinh nghe viết: GiaoAnTieuHoc.com (4) - GV đọc đoạn bài Trung thu đọc lập - GV hướng dẫn HS viết số từ khó - GV đọc cho HS nghe viết bài - Hướng dẫn HS soát lỗi - Thu số bài chấm, chữa lỗi - Nhận xét bài viết HS C Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: Điền tiếng bắt đầu r/d/gi - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài chốt lại lời giải đúng - HS chú ý nghe đoạn viết - HS đọc lại đoạn viết - HS viết các từ khó - HS nghe đọc, viết bài - HS soát lỗi chính tả - HS chữa lỗi - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài Đánh dấu mạn thuyền + kiếm giắt, kiếm rơi đánh dấu, kiếm rơi làm gì, đánh dấu, kiếm rơi đã đánh dấu - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu r/d/gi có nghĩa sau: - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: + Có giá thấp mức bình thường: rẻ + Người tiếng…: danh nhân + Đồ dùng nằm để ngủ….: giường Củng cố, dặn dò (50 - Hướng dẫn luyện viết thêm nhà - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN: TIẾT 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số II Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Yêu cầu thực tính vài phép - HS lên bảng trình bày tính cộng, trừ - Nêu tên gọi các thành phần - HS lên bảng trình bày phép tính GiaoAnTieuHoc.com (5) Bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hao số - GV nêu bài toán - Tóm tắt bài toán - Hướng dẫn tìm: Cách 1: + Xác định hai lần số bé trên sơ đồ + Tìm hai lần số bé + Tìm số bé Cách 2: + Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ + Tìm hai lần số lớn + Tìm số lớn C Thực hành: Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán - Chữa bài nhận xét - Bài toán: Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 Tìm hai số đó - HS chú ý cách giải bài toán - Khái quát cách giải: Cách 1: tìm số bé trước: Số bé = ( tổng - hiệu) : Cách 2: Tìm số lớn trước: Số lớn = ( tổng + hiệu) : - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Tuổi là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi Tuổi con: 10 tuổi Bài 2: - Hướng dẫn xác định yêu cầu bài - Yêu cầu nhóm làm cách nhóm làm cách hai - Chữa bài nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán - Chữa bài nhận xét Bài 4: tính nhẩm Mục tiêu: Tính nhẩm liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - yêu cầu HS tính nhẩm theo nhóm - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài theo yêu cầu: nhóm làm bài theo cách - HS đọc đề bài xác định yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán - HS nêu yêu cầu - HS hỏi đáp theo nhóm - Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau GiaoAnTieuHoc.com (6) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: - Nắm cách viét tên người tên địa lí nước người - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc II Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng để tổ chức trò chơi : III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - GV đọc, yêu cầu HS viết câu thơ: - HS lên bảng “Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông xuất, mía đường tỉnh Thanh” Tố Hữu - Nhận xét Bài (30) A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B Phần nhận xét: Bài 1: - GV đọc các tên riêng nước người: - GVnêu yêu cầu - HS chú ý nghe GV đọc bài Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-laya;… - Hướng dẫn HS đọc đúng - HS luyện đọc cho đúng các tên người Bài 2: - Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? - Chữ cái đầu phận viết nào? Bài 3: - Tên người: Thích Ca Mau Ni Khổng Tử, Bạch Cư Di - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - GV: đó là các tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Còn tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng C Ghi nhớ:sgk - HS nêu yêu cầu - HS trả lời - Viết hoa - HS đọc các tên người tên địa lí - Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên riêng Việt Nam - HS đọc ghi nhớ sgk GiaoAnTieuHoc.com (7) D Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn viết lại cho đúng tên riêng đoạn văn - Đoạn văn đó viết ai? - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HSviết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăngxơ - Đoạn văn nói nơi gia đình Lu-i Paxtơ sống thời ông còn nhỏ - HS nêu yêu cầu bài - HS viết: + Xanh Pê-téc-pua Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đécxen, I-u-ri Ga-ra-rin Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc - Nhận xét - GVgiới thiệu thêm tên người Tên địa danh - HS chú ý cách chơi - HS chơi theo tổ STT Tên nước …………… Ân Độ …………… Thái Lan ………… Bài 3: Trò chơi du lịch - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô nước - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ - Nhận xét Tên thủ đô Mát-xcơ-va ………… Tô-ki-ô …………… ……………… Củng cố, dặn dò (5) -Luyện viết tên người Tên địa lí nước ngoài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN: TIẾT 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ viển vông, phi lí I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Một số sách, báo, truyện nói ước mơ, sách truyện đọc lớp GiaoAnTieuHoc.com (8) III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Kể chuyện Lời ước trăng - Nêu nội dung câu chuyện Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn HS kể chuyện: a Tìm hiểu yêu cầu bài Đề bài: - Yêu cầu HS đọc đề bài xác định yêu cầu đề - Gợi ý sgk - GV lưu ý HS: + Phải kể có đầu có cuối đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Hát - HS lên bảng trình bày - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS đọc gợi ý sgk - HS đọc gợi ý lựa chọn nội dung câu chuyện định kể - HS đọc gợi ý 2.3 + Kể xong, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Có thể kể 1.2 đoạn truyện dài b Thực hành kể: - Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Tổ chức thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Củng cố, dặn dò(5) - Kể lại câu chuyện cho người nghe - Chuẩn bị bài sau - H,s kể chuyện theo cặp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện ĐẠO ĐỨC: TIẾT 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiếp theo) I Mục tiêu: - HS nhận thức cần phải tiết kiệm tiền nào và vì cần tiết kiệm tiền - HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…trong sinh hoạt hàng ngày - Biết đồng tình ủng hộ hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với hành vi việc làm lãng phí tiền II Tài liệu, phương tiện: - SGK, đồ dùng để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) GiaoAnTieuHoc.com (9) - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài (25) Hoạt động 1: Bài tập 4: * Mục tiêu: Biết việc nên làm và việc không nên làm để tiết kiệm tiền - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Liệt kê việc nên làm và việc không nên làm để tiết kiệm tiền - Nhận xét, tuyên dương HS - GV kết luận: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm Hoạt động 2: Bài tập * Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, nhóm đóng vai tình - Trao đổi cách ứng xử nhóm - GVkết luận cách ứng xử phù hợp tranh * Kết luận chung sgk Củng cố- Dặn dò(5) - Yêu cầu HS thực tiét kiệm tiền sách đồ dùng học tập, …trong sống hàng ngày - HS nêu yêu cầu bài - HS thảo luận cách ứng xử các tình huống, đóng vai thể cách ứng xử đó - HS nêu kết luận sgk KHOA HỌC: TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu dấu hiệu thể bị bệnh - Nói với bố mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk, trang 32 33 III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Cách đề phòng số bệnh lây qua - HS lên bảng trình bày đường tiêu hoá? Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: GiaoAnTieuHoc.com (10) B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Kể chuyện theo hình sgk * Mục tiêu: Nêu biểu thể bị bệnh - Yêu cầu HS thực các yêu cầu mục quan sát và thực hành sgk tr32 - Nhận xét cách kể HS - Kể tên số bệnh mà em đã bị mắc? - HS nêu.- HS nêu yêu cầu mục quan sát, thực hành - HS xếp hình có liên quan thành câu chuyện - HS kể chuyện nhóm - HS kể chuyện trước lớp - HS kể - HS nêu - Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? - Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - GV kết luận Hoạt động 3:Chơi trò chơi: đóng vai:“Mẹ sốt!” * Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: đưa các tình huống, đóng vai theo tình đó - GV và HS lớp trao đổi - GV kết luận Củng cố, dặn dò (5) - Nhắc nhở HS: bị bệnh phải nói cho bố mẹ biết - Chuẩn bị bài sau - HS thảo luận nhóm để đóng vai - Một vài nhóm đóng vai - HS lớp cùng trao đổi Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: TIẾT 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (Theo Hàng Chức Nguyên.) I Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chem rãi nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; giọng vui nhanh thể niềm xúc động Vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày GiaoAnTieuHoc.com 10 (11) Hiểu ý nghĩa bài: để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đầu tiên đến lớp II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng - HS đọc bài mình có phép lạ Nêu nội dung bài - Nhận xét Bài (30) A Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, - HS nối tiếp đọc trước lớp - HS đọc nhóm giúp HS hiểu nghĩa số từ khó - Nhân vật Tôi là ai? - Là chị phụ trách Đội TNTP - Ngày bé chị phụ trách mơ ước - Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu điều gì? xanh… - Câu văn nào tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? - “ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng… ” - Mơ ước chị phụ trách có đạt - Chị không đạt mơ ước, hay không? tưởng tượng mang đôi giày thì bước nhẹ hơn, các bạn nhìn thèm muốn - GV hướng dẫn tìm giọng đọc và - HS luyện đọc luyện đọc đoạn - Nhận xét phần đọc HS - Tổ chức cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - GV sửa đọc, ngắt nghỉ giọng đọc cho HS - Chị phụ trách giao việc gì? - Chị giao vận động Lái cậu bé sống lang thang học - Chị phát Lái thèm muốn - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba điều gì? ta cậu bé dạo chơi… - Vì chị biết điều đó? - Vì chị theo Lái trên khắp đường phố - Chị đã làm gì động viên Lái - Chị đã thưởng cho Lái đôi giày… ngày đầu học? - Tại chị lại làm cách đó? - Những chi tiết nào nói lên cảm - Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt động và niềm vui Lái nhận hết nhìn đôi giày… - HS luyện đọc đôi giày? GiaoAnTieuHoc.com 11 (12) - Hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét Củng cố, dặn dò (5) - Nội dung bài? - Chuẩn bị bài sau TOÁN: TIẾT 38: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố giải toán tìm hai số biết tổng va hiệu chúng II Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Cách giải bài toán Tìm hai số - HS nêu biết tổng và hiệu chúng - Nhận xét Bài (30) Bài 1: Tìm hai số biết tổng và - HS nêu yêu cầu bài hiệu chúng là: a 24 và - HS làm bài b 60 và 12 a Số lớn là: (24 + 6): 2=15 c, 325 và 99 Số bé là: 24 – 15 = - Chữa bài nhận xét b Số bé là: ( 60-12) : 2= 24 Số lớn là: 60 – 24 = 36 c, Số lớn là: ( 325 + 99) : = 212 Số bé là 325 – 212 = 113 Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán bài - Tổ chức cho HS làm bài Số tuổi em là: - Chữa bài nhận xét ( 36 -8) : = 14 ( tuổi) Số tuổi chị là: 14 + = 22 ( tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi Bài 3: Em: 14 tuổi - Chữa bài nhận xét - HS đọc đề, tóm tắt và giải bài toán Bài 4: - Chữa bài nhận xét Bài 5: - Chữa bài nhận xét Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại các bước giải bài toán - Chuẩn bị bài sau ÂM NHẠC: GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) TIẾT 8: HỌC HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I Mục tiêu: - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và hình ảnh đẹp, sinh động thể lời ca - Hát đúng giai điệu lời ca biết thể tình cảm bài hát - Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị: - Băng nhạc cá bài hát lớp - Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát - Một số nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 1.1 Ôn tập: - Tổ chức cho HS ôn tập - HS ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe - Nhận xét - Đọc lai bài TĐN số 1.2 Giới thiệu bài: - Tranh ảnh minh hoạ bài hát - HS quan sát tranh, ảnh - Trong tranh, ảnh có cảnh gì? - HS nêu - Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với người tạo thành tranh sinh động bài hát mà em học - Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã Phần nội dung A Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - HS nghe băng bài hát Hoạt động 1: Dạy hát - HS tập hát câu theo hướng dẫn - Mở băng bài hát HS - GV dạy hát câu - HS luyện tập hát bài hát Hoạt động 2: Luyện tập B Luyện tập: - HS hát ôn bài hát Phần kết thúc: - HS nêu tên các bài hát khác cảu - Hát ôn bài hát nhạc sĩ - Kể tên số bài hát khác nhạc sĩ - Thuộc lời tập biểu diễn TẬP LÀM VĂN: TIẾT 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: Củng cốkĩ phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - tờ phiếu viết nội dung doạn văn Viết - câu phần diễn biến, kết thúc Viết đầy đủ, in đậm gạch chân câu mở đầu đoạn III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc bài viết phát triển câu chuyện - HS lên bảng trình bày tiết trước Bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài viết câu mở đầu cho câu mở đầu cho đoạn văn? - Tổ chức cho HS viết đoạn văn - HS viết bài vào phiếu - Nhận xét - HS trình bày bài Bài 2: - HS nêu yêu cầu Đọc lại đoạn văn truyện Vào nghề - Các đoạn văn đó xếp theo - Sắp xếp theo trình tự thời gian thứ tự nào? - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai - Thể nối tiếp thời gian để trò gì việc thể trình tự ấy? nối đoạn văn với các đoạn văn trước Bài 3: đó Kể lại câu chuyện em đã học - HS nêu yêu cầu đó các kiện xếp theo trình tự thời gian - GV nhấn mạnh yêu cầu bài - HS nêu tên câu chuyện mình kể - Khi kể, chú ý làm bật trình tự - HS trao đổi theo cặp thời gian - Tổ chức cho HS thi kể - HS tham gia thi kể chuyện - Nhận xét Củng cố, dặn dò (5) - Nêu ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ: TIẾT 8: ÔN TẬP I Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết: - Từ lớp 1đến lớp học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập GiaoAnTieuHoc.com 14 (15) - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này thể nó trên trục và băng thời gian II Đồ dùng dạy học: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu mục III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ: (2) - Nêu nguyên nhân, diễn biến - HS lên bảng trình bày chiến thắng Bạch Đằng? - Nhận xét Dạy học bài mới: A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: - GV treo băng thời gian lên bảng - Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi gian - HS thảo luận nhóm, gắn nội dung giai đoạn vào băng thời gian Đấu tranh Buổi đầu giành độc lập dựng và giữ ( > 1000 nước năm) Khoảng 700 năm TCN Năm 179 CN Năm 938 - Nhận xét Hoạt động 2: - GV giới thiệu trục thời gian - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian - HS thảo luận nhóm ghi tên các kiện tương ứng Hoạt động 3: - Kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò (5) - Ôn tập các nội dung đã học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - Lựa chọn ba nội dung đã cho để hoàn thành Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TOÁN: TIẾT 39: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I) Mục tiêu : Giúp học sinh GiaoAnTieuHoc.com 15 (16) - Có biểu tợng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt III) Các HĐ dạy học : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị 2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn: - Quan sát A - Giáo viên vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là o góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B" - Vẽ lên bảng góc nhọn khác - Quan sát đọc: B -áp êke vào góc nhọn nh hình vẽ Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q - Quan sát SGK ? Em có nhận xét gì góc nhọn so với góc vuông? - Góc nhọn bé góc vuông b) Giới thiệu góc tù : - Giáo viên vào góc tù vẽ trên - Quan sát bảng, nói "Đây là góc tù" Đọc là M góc tù 0, cạnh 0M, 0N" - giáo viên vẽ góc tù khác - ạp ê-ke vào góc tù o ? Em có nhận xét gì góc tù so với N góc vuông? - Quan sát, đọc: c) Giới thiệu góc bẹt : góc tù O, cạnh ÔH, OK - Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới - Góc tù lớn góc vuông - Quan sát: thiệu đây là góc bẹt Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - Giáo viên vẽ góc bẹt khác C O D - GV áp góc êke vào góc bẹt - Quan sát và dọc ? 1góc bẹt = ? góc vuông? góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G - Quan sát, nhận xét Thực hành : - góc bẹt = góc vuông Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu? - Dùng ê ke để nhận diện góc - Học sinh làm vào - Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông - Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? - Dùng ê ke để nhận diện góc - Hình tam giác ABC có góc nhọn - Hình tam giác EDG có1 góc vuông - Hình tam giác MNP có 1góc tù Tổng kết - dặn dò :? Hôm học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù? - NX học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GiaoAnTieuHoc.com 16 (17) TIẾT 16: DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép viết II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Viết tên riêng: tên người tên địa - HS lên bảng trình bày danh - Nhận xét Dạy học bài mới: A Giới thiệu bài: B Phần nhận xét Bài 1: Đoạn văn - HS đọc đoạn văn sgk - Những từ ngữ và câu văn nào - Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc đặt dấu ngoặc kép? dân mặt trận - Những từ ngữ và câu văn đó là lời - Câu nói: “Tôi có ham muốn, ai? ham muốn bậc… ” - Lời Bác Hồ - Dẫu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp nhân - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? vật… Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Khi lời dẫn trực tiếp là từ hay - Khi nào dấu ngoặc kép dùng cụm từ độc lập? - Khi lời dẫn trực tiếp là câu chọn - Khi nào dấu ngoặc kép dùng vẹn hay đoạn văn phối hợp với dấu hai chấm? - HS đọc khổ thơ Bài 3: Khổ thơ: - Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang - Từ “ lầu” dùng với nghĩa gì? trọng,đẹp đẽ - Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ - Dấu ngoặc kép trường hợp dùng với nghĩa đặc biệt - HS đọc ghi nhớ sgk này dùng làm gì? C Ghi nhớ sgk D Luyện tập: - HS nêu yêu cầu bài Bài 1:Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn - HS tìm lời dẫn trực tiếp đoạn văn sau văn + “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?” - Chữa bài nhận xét + “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ….” GiaoAnTieuHoc.com 17 (18) Bài 2: - Đề bài cô giáo và câu văn HS đó có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người không? Vì sao? - HS nêu yêu cầu - Không phải là lời dẫn tực tiếp - Những lời nói trực tiếp đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp - HS đọc câu văn - Từ ngữ: vôi vữa trường thọ, đoản thọ Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào các câu sau - Gợi ý: Tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a b đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí Củng cố, dặn dò: - Nêu ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ: TIẾT 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn - Dựa vào lược đồ, đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Hiểu biết em sống - HS trình bày người dân Tây Nguyên - Nhận xét Bài (30) A Giới thiệu bài: B Trồng cây công nghiệp trên đất ba - HS kể tên dan - Kể tên cây trồng chính Tây - cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, Nguyên, chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào - Phần lớn các cao nguyên đây trồng nhiều đây? phủ đất đỏ ba dan - Tại Tây Nguyên lại thích hợp GiaoAnTieuHoc.com 18 (19) cho việc trồng cây công nghiệp? - GV giải thích hình thành đất đỏ ba dan - Nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ - Em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện khó khăn việc trồng cà phê là gì? - Người dân đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này? C.Chăn nuôi trên đồng cỏ: - kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên? - Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - - TâyNguyên,voi nuôi nhiều để làm gì? Củng cố, dặn dò (5) - Những đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên - Chuẩn bị bài sau - HS xác định vị trí trên đồ - HS nêu - Thiếu nước - Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây - HS kể tên - HS nêu tên - HS nêu - Để chuyên chở người và hàng hoá MĨ THUẬT: TIẾT 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - HS biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các vật II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn - Đất nặn giấy màu, hồ dán III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức(2) - Hát Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra chuẩn bị HS GiaoAnTieuHoc.com 19 (20) Bài (25) A Giới thiệu bài: B Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh ảnh các vật - Đây là các vật gì? - Hình dáng các phận các vật đó nào? - Đặc điểm bật vật?Màu sắc nó? - Khi vật hoạt động, hình dáng vật nào? - Kể thêm vật khác mà em biết? - Em thích nặn vật nào? Em nặn vật đó nó hoạt động gì? C Cách nặn vật: - GV nặn mẫu - Nặn các phận chính: thân, đầu - Nặn các phận khác ( chân, tai đuôi) - Ghép dính cá phận - Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh Chú ý: nặn các vật với các phận chính từ thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết D Thực hành: - GV nêu yêu cầu thực hành - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn vật yêu thích và quen thuộc để nặn E Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý để HS nhận xét, chọn số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò (5) - Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau - HS quan sát - HS nêu tên các vật - HS nhận xét các vật theo gợi ý - HS kể - HS nối tiếp nêu tên các vật định nặn - HS quan sát thao tác mẫu - Một vài HS thực nặn số phận - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm mình và bạn Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: TIẾT 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: - Củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chute, giàu hình ảnh GiaoAnTieuHoc.com 20 (21)