Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Giáo án đại số 7 Chương 1 : SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. M Ụ C TIEÂU - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ - Thấy đươc tính thứ tự và hệ thống trong hệ thống số. II. CHU Ẫ N B Ị : GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số :N ⊂ Z ⊂ Q và các bài tập Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số , quy đồng mẫu cá phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số . III. TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hđ1 Gíơi thiệu số hữu tỉ ∗Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 = ; -0,3 = ….; 0 = …; 2 1 5 = …. : ∗Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ∗ Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số , số đó được gọi là số hữu tỉ ∗Vậy các số 2 ; -0,3 ; 0 ; 2 1 5 gọi là gì ? ∗ Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số nào ? Với điều kiện gì ? ∗ Hãy dùng tính chất đặc trưng để viết Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q=? + HS giải ?1 Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 1 3 là các số hữu tỉ ? + ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Tại sao ? - Nêu nhận xét về mối quan hệ của 3 tập I ). Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a b ; ( với a , b ∈ ¢ ; b # 0 ). Tập hợp cá số hữu tỉ kí hiệu là ¤ . VD : -3 ∉ ¥ ; -3 ∈ ¢ ; -3 ∈ ¤ - 2 3 ∉ ¢ ; - 2 3 ∈ ¤ N ⊂ Z ⊂ Q a a ;b ;b 0 b = ∈ ≠ ¤ ¢ 1 Tuần 1- Ti ế t 1 Giáo án đại số 7 hợp : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ + HS quan sát sơ đồ ( Bảng phụ ) + HS làm bài tập 1 ( trang 7 SGK ) Hđ2 Bi ể u di ể n s ố h ữ u tỉ trên trục s ố BT ?3 Biểu diễn các số nguyên -2 ; -1 ; 1 ; 2 trên trục số + Số hữu t ỉ 3 4 đặt ở đâu trên trục số ? +Số 2 3 − được biểu diễn bên nào của điểm O ? ( đặt là điểm M ) - GV : Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là …………? Hđ3 So sánh hai số hữu tỉ - So sánh 2 3 − và 4 5− - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ? HS trình bày cách giải . HS đọc SGK . x , y là 2 số hữu tỉ bất kì thì luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y . * Số hữu tỉ dương * Số hữu tỉ âm HS giải ?5 Hđ4 : bài tập BT1 Thi đua tiếp sức theo tổ trên bảng lớp. BT2b Biểu diễn số hữu tỉ 3 1 5 ; ; . 4 2 3 − − trên trục số BT3 Thực hiện theo tổ trên bảng lớp. II). Biểu diễn các số hữu tó trên trục số : VD : Biểu diễn số hữu tỉ 3 5 2 ; ; 4 4 3 − trên trục số . - Chia độ dài đơn vò ra mẫu phần bằng nhau , - Đếm từ điểm số 0 đến tử. 2 3 5 ; 3 4 4 1 2 4 0 3 1 3 4 = − < < <− = < − < < +Trên trục số hữu tỉ , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x . III). So sánh 2 số hữu tỉ x và y : - Viết x , y dưới dạng phân số cùng mẫu số dương ; .= = a b x y m m - So sánh các tử số nguyên a và b : *Nếu a < b thì x < y * a = b thì x = y * a > b thì x > y ∗ Số hữu tỉ dương , âm ( SGK / 7 ) VD : Số hữu tỉ dương 2 5 3 ; 1 ; ; 1,2 . 3 3 5 − − Số hữu tỉ âm : 3 1 ; 4 ; 1 . 7 5 − − − ∗Nếu x < y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y . BÀI TẬP BT2b : 2 1 5 5 ; 4 2 4 3 1= 4 4 5 2 1 54 0 − − < = < < <= < − − − < BT3 So sánh các số hữu tỉ 2 Giáo án đại số 7 ∗Thêm câu d). 1 10 x 1 & y 4 8 − = − = ∗Có thể so sánh 2 phân số (số hữu tỉ ) cùng mẫu dương bằng cách so sánh 2 tích chéo ? ∗ Trên trục số , giữa 2 điểm hửu tỉ khác nhau bất kì , bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . BT4 Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng (Với a và b là 2 số nguyên khác 0) a). Nếu a,b cùng dấu Thì a b là số hữu tỉ…… b). Nếu a,b khác dấu Thì a b là số hữu tỉ…… c). Và 0 a b = nếu …………………… Hđ5 Hướng dẫn về nhà Giải hoàn chỉnh các bài tập trong sách giáo khoa- sách bài tập a). 2 2.11 22 , 7 7.11 77 3 3.7 21 22 11 11.7 77 77 − − = = = − − − − − = = = > x y Vậy x < y d). 1 5 10 5 x 1 y 4 4 8 4 − − − = − = = =W BT4 (Với a và b là 2 số nguyên khác 0) Nếu a , b cùng dấu Thì 0> a b Nếu a , b khác dấu Thì 0< a b Và 0 a b = nếu a = 0 Ôn phép cộng , trừ phân số , qui tắc chuyển vế 3 Giáo án đại số 7 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ – BÀI TẬP I. M Ụ C TIÊU - Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ hiểu qui tắc” chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ - Có kó năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kó năng áp dụng qui tắc “chuyển vế “ II. CHU Ẫ N B Ị : : SGK , phấn màu bảng phụ III. TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Kiểm tra bài cũ : 1/. Đònh nghóa số hữu tỉ - Viết tập hợp số hữu tỉ 2/. So sánh 3 số hữu tỉ (Không qui đồng ) 1 3 3 , , 2 5 8 − − 3/. Cộng và trừ 2 phân số 3 4 & 4 5 − Hđ 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ Nêu qui tắt cộng trừ hai phân số ? Gv : Vì mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng Phân SGK a \ a;b & b 0 b = ∈ ≠ ¤ ¢ hs so sánh được : 3 3 1 5 8 2 − − < < 1). Cộng trừ hai số hữu tỉ : với &= = a b x y m m ; ( a,b,m ∈ ¢ , m >0 ) 4 Ti ế t 2;3 Giáo án đại số 7 số do đó phép + ; - số hữu tỉ dựa vào qui tắc + ; - phân số . Với 2 số hữu tỉ ; a b x y m m = = Trong đó a,b,m ∈ ¢ , m >0 . Hãy viết công thức tính x + y =? x + y =? Hs phát biểu qui tắc Áp dụng : Tính 5 4 ) ? MC ? 3 5 1 ) 2 ? 3 − + = = − − − = ÷ a b Hs giải : Tính 2 c /. 0,6 ? 3 + = − 1 d /. ( 0,4) ? 3 − − = Hđ 2 :Qui tắc chuyển vế Giáo viên : a , b ,c ∈ ¢ . a+ b = c ⇒ a= ? Tương tự : x , y, z ∈ ¤ c ó x+ y = z ⇒ x = ? Áp dụng : Tìm x biết 1 1 5 2 x + = − 1 2 2 3 ). ; b). 2 3 7 4 − − = − − =a x x Học sinh đọc chú ý (SGK /9) Hđ3 LUYỆN TẬP BT 6 : 1hs/1tổ /1câu (4 tổ _ 4 câu) BT 7 : Hs tìm cáh tóm tắt, mở rộng đề bài Hd: 5 a b a b 16 16 16 16 − ± = = ± ; với a, b ∈ ¢ a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = Vd: 5 4 25 12 13 ). 3 5 15 15 1 1 6 1 5 ). 2 2 3 3 3 3 − − + − + = = − + − − − − = − + = = ÷ a b 2 3 2 9 10 1 c /. 0,6 3 5 3 15 15 − + = − = = − 1 1 2 5 6 11 d /. ( 0,4) 3 3 5 15 15 + − − = + = = NX : + Viết các số hạng thành phân số cùng mẫu dương + Rồi cộng các tử và rút gọn nếu được 2). Qui tắc “ Chuyển vế” (sgk/9) Vd : Tìm x biết 1 1 1 1 5 2 7 1). x+ 5 2 2 5 5 5 − − − − = − ⇒ = − = =x BT6 1 1 1.4 1.3 7 1 ). . 21 28 3.7.4 4.7.3 84 12 − − − + = − + = − = ÷ a 8 15 4 5 9 b). 1. 18 27 9 9 9 − − − − = + = − = − 5 Với mọi x , y, z ∈ ¤ x+ y = z ⇒ x = z –y Giáo án đại số 7 a). Th1: Hai số a , b cùng âm ; b). Th2 : Hai số a , b cùngdương . Chú ý : 2 phân số a b & 16 16 Có rút gọn ? BT làm theo nhóm Thay số thích hợp vào chỗ trống 3 2 1 1). 0 3). + 4 3 6 4 -5 2). 1 4). 1 5 6 − − + = = − = + = − khen thưởng nhóm giải nhanh và đúng Hđ4 Bài t ập v ề nhà ♦BT8 sgk /10 áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc xử lí dấể trước mỗi số hạng chỉ mang 1 dấu “+” hoặc “–‘’ . a). 3 5 3 ( ) ( ) 7 2 5 + − + − 3 5 3 A 7 2 5 = − − Mc =? ♦BT9 sgk /10 (Tìm số x ∈ ¤ ) -Có thể dùng cách tìm số hạng chưa biết trong tổng, hiệu - Các psố (số hang) tối giản ? - MC = ? ♦ Ôn phép nhân chia số nguyên phân số 5 5 3.3 4 1 c). 0,75 . 12 12 4.3 12 3 − − + = + = = 2 7 2 49 4 45 d). 3,5 ( ) . 7 2 7 14 14 − + − = − = = BT 7 : a). 5 1 4 1 1 = 16 16 16 16 4 − − − − − = + + 5 2 3 1 3 16 16 16 8 16 − − − − − = + = + b). -5 1 6 1 3 16 16 16 16 8 = − = − Bài t ập trắc nghiệm Chọn 2 câu đúng trong các câusau : Với a , b ∈ ¤ a b< và a và b cùng âm thì : a). a + b = a b + . b). a + b = - ( a b + ) . c). a - b = a b + d). a - b = ( b - a ) − ♦BT8 sgk /10 a). 3 5 3 A 7 2 5 = − − Biểu thức A có : + 3 psố tối giản . + 3 mẫu là 3 số nguyên tố cùng nhau + Mc là : 2.5.7 =? ( 70 ) ♦BT9 sgk /10 x - a = b ⇒ x = a – x = b ⇒ x = NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. M Ụ C TIÊU - HS nắm vững các qui tắc nhâ , chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . 6 Ti ế t 4 Giáo án đại số 7 - Có kỉ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng . II. CHU Ẫ N B Ị : Gv : SGK , phấn màu , bảng phụ . Hs: học và , làm bài ở nhà III. TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC : Phép nhân và chia 2 phân số cũng là phép nhân và chia 2 số hữu tỉ . . HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 1)Hđ 1 : Kiểm tra bài Tìm x biết : x - Nhân 2 phân số sau : : 2). Hđ2 : Nhân 2 số hữu tỉ GV : Cho số hữu tỉ -Thiết lập công thức nhân 2 số hữu tỉ x . y = ? HS : Áp dụng : Tính Nhân hai s ố h ữ u tỉ VD : Tính 7 3 1 8 2 = − 3 2 .1 8 3 − 5 2 : ( ) 7 3 − − ; a c x y b d = = 3 2 5 a). ( 1 ) ; b). 3,5 ( ) 4 5 7 − × − × − 1 3 4 3 1 2 8 8 8 − + = − + = = −x x 3 2 3.5 5 1 8 3 8.3 8 − × = − = − 5 2 5.3 15 1 : ( ) 1 7 3 7.2 14 14 − − = = = & . . = = ⇒ = × = a c a c ac x y x y b d b d bd 3 2 3 7 21 ). ( 1 ) ( ) 4 5 4 5 20 5 35 5 5.( 1) 5 ). 3,5 ( ) ( ) 7 10 7 2.1 2 − × − = − × − = − × − = × − = = − a b Giáo án đại số 7 3). Hđ3: Chia 2 số hữu tỉ HS lập công thức tính : x : y = ? VD: Áp dụng : Tính HS : Nhắc lại các t/c của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1 , t/c phân phối , đònh nghóa số nghòch đảo Ta gọi là gì của và ? Tổng quát :Tỉ số của x và y là gì ? Kí hiệu ? 4)Hoạt động 4 : Bài tập BT11 HS giải trên bảng a, b ,d BT 13: HS giải bài a , b , c , d BT16 HS giải bài a , b II) Chia hai số hữu tỉ : VD : Chú ý : co#n gọi là tỉ số của và . BÀI TẬP (SGK / 11) BT11 BT13 8 & ; ( 0)= = ≠ a c x y y b d 2 ) 1 : 0,4 3 5 2 ) : ( ) 23 3 a b − − − 15 46 5 23 − 2 3 − 2 21 a). . 7 8 − 15 ). 0,24.( ) 4 −b 3 ). ( ) : 6 25 −d 3 12 25 ). ( ) 4 5 6 − × ×− − a 38 7 3 ). ( 2) ( ) ( ) ( ) 21 4 8 − ×− × − × −b 2 3 4 1 4 4 ). ( ): ( ) : 3 7 5 3 7 5 − + + − +a 2 4 4 4 10 10 ). 1 : 0,4 : ; 3 3 10 3 4 3 5 2 5 3 15 ). : ( ) ( ) . 23 3 23 2 46 − = − = − × = − − − = − × − = a b 15 46 5 23 − 2 3 − a c a c a d ad x & y (y 0) x : y : . b d b d b c bc = = ≠ ⇒ = = = ; 2 21 2.3 3 a). . 7 8 1.8 4 15 24 15 6 15 3.( 3) 9 ). 0,24.( ) .( ) .( ) 4 100 4 25 4 5.2 10 3 3 1 1 ). ( ) : 6 . 25 25 6 50 − − = = − − − = − = − = = − − = − = − b d 3 12 25 1.3.5 15 ). ( ) ; 4 5 6 1.1.2 2 38 7 3 2.38.7.3 ). ( 2) ( ) ( ) ( ) 21 4 8 21.4.8 1.19.1.1 19 1.1.8 8 − − × × − = = − − − × − × − × − = = = = a b Giaựo aựn ủaùi soỏ 7 HO#AT #O#NG CU#A THAAỉY VA# TRO# GHI BA#NG 9 5 1 5 5 1 2 ). : ( ) : ( ) 9 11 22 9 15 3 + b Giáo án đại số 7 Áp dụng t/c Hoặc (cùng số chia z 0 ) Lưu ý HS nhận xét đặc điểm của đề bài để áp dụng đúng tính chất tránh nhầm lẫn . BT14 Chia 4 nhóm giải GV cho lớp nhận xét và tính điểm cho mỗi nhóm . 5) D ặ n dò : *Giải các bài tập còn lại *Ôn : + Gíá trò tuyệt đối của số nguyên + Phân số thập phân , các phép tính về số thập phân 10 (x : m) + (y : m) =(x + y): m (cùng số chia m ≠ 0) x y x y z z z + + = ≠ 11 33 3 11.16.3 1.16.1 4 ). ( : ). ; 12 16 5 12.33.5 4.3.5 15 7 8 45 7 24 45 ). .( ) .( ); 23 6 18 23 18 16 2 3 4 1 4 4 ). ( ) : ( ) : 3 7 5 3 7 5 2 3 1 4 4 ( ) : 3 7 3 7 5 4 4 ( 1 1) : 0 : 0 5 5 = = = − − − − = − + + − + = = − + − + = = − + = = c d BT a 5 1 5 5 1 2 ). : ( ) : ( ) 9 11 22 9 15 3 5 2 5 5 1 10 : ( ) : ( ) 9 22 9 15 5 3 5 3 : ( ) : ( ) 9 22 9 5 5 22 5 5 5 22 5 .( ) .( ) .( ) 9 3 9 3 9 3 3 5 .( 9) 5.( 1) 5 . 9 − + − = − − = + = = − + − = = − + − = − − = = − = − = − b [...]... số với p .số thứ 3 lập TLT mới +Tìm 2 số x; y trong từng TLT mới BT55 Tìm hai số x , y biết x:2= a b c a +b+c = = = = 8 9 10 8 + 9 + 10 và x+y=16 x y = =? 3 5 x−y = a : b: c = 2:3:5 • x 7 2.( 7) 7 = ⇒x= = ; 2 8 8 4 y 7 −5.( 7) 35 = ⇒y= = −5 8 8 8 • Giáo án đại số 7 +p dụng tính chất gì? để tính giá trò của các tỉ số BT 58 , 59 ,60 sgk / 30,31 BT74 , 75 , 76 sbt - Ôân tập tính chất tỉ lệ thức và... Giáo án đại số 7 Tiết 9 TỈ LỆ THỨC I MỤC TIEÂU -hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức , nắm hai t/c của tỉ lệ thức -Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng của TLT -Vận dụng thành thoạ các t/c của TLT II CHUẪN BỊ: : SGK , bảng phụ III TIẾN TRÌNH DA#Y HO#C: 1) Kiểm tra bài 2) Phát hiện kiến thức mới Gv nêu câu hỏi kiểm tra ≠ - Tỉ số hai số a và b với b 0 gọi là gì ? Kí hiệu : 1, 8 10 2, 7 15 - So sánh 2 tỉ số. .. hs của các lớp 7A , 7B, 7C lần lượt là : a, b, c ta có ?2 BT Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau : Số hs của lớp 7A , 7B, 7C lần lượt là a;b;c tương ứng tỉ lệ với các số 8 ,9,10 Hđ 4 Luyện tập BT54 sgk /30 Tìm 2 số x; y biết : x y = 3 5 x : 2 = y : ( −5 ) x y x + y 16 = = = ⇒ 3 5 3+5 8 x 16 3.16 = ⇒x= = 6; 3 8 8 x−y = …… Hđ5 Hướng dẫn về nhà : BT 57 : +Gọi số viên bi của 3 bạn Minh,Hùng Dũng,... −12 13 c ) = 〈 = = 〈 ⇒ 〈 − 37 37 36 3 39 38 − 37 38 BT24 : a ) ( −2,5.0,38.0, 4 ) − 0,125.3,18 ( −8 ) = = ( −2,5.0, 4 ) 0,38 − ( −8.0,125 ) 3,15 = = ( −1) 0,38 − ( −1) 3,15 = = −0,38 − ( −3,15 ) = 2, 77 BT25: x − 1, 7 = 2,3 ⇒ ⇒ x − 1, 7 = ±2,3 ⇒ g − 1, 7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1, 7 = 4; x g − 1, 7 = −2,3 ⇒ x = −2,3 + 1, 7 = −0, 6; x Giáo án đại số 7 D= 3 3 3 3 − + ÷−... tra bài cũ : 13 Giáo án đại số 7 Tìm x biết : x = −1, 5 ; x = Tính : Hđ 2 3 3 ; x =1 5 4 −2, 05 + (−3,15) + 5, 2.(−0,1) Sửa bài tập SGK / 15 , 16 BT21 : HS chú ý các phân số trên chưa tối giản Trước hết cần phải làm gì ? ( Rút gọn phân số ) - Các phân số nào cùng biểu diển 1 số hữu tỉ ? - Viết 3 phân số cùng biểu diển số hữu tỉ 3 − 7 BT22 : HS suy nghỉ tìm ra cách giải - Để so sánh các số hữu tỉ trên... a c Hs nêu đinh nghóa tỉ lệ thức ? điều kiện? = b d Gv giới thiệu TLT la 1 TLT ( b , d ≠ 0 ) a c = Kí hiệu : b d hoặc a : b = c : d Các số hạng của TLT : a,b,c,d Các ngoại tỉ (số hạng ngoài ) a;d 24 là 1 tỉ lệ Giáo án đại số 7 Các trung tỉ ( số hạng trong ): b ; c Hs : làm bt trang 4 SGK 1) Từ các tỉ số sau đây có lập được TLT hay không ? 2 4 1 2 1 a ) : 4va : 8 ; b ) − 3 : 7 va − 2 : 7 5 5 2 5 5 1,... Luyện tập củng cố BT46 Tìm số x trong các TLT x −2 = 27 3, 6 a) Trong Tỉ lệ thức , muốn tìm 1 ngoại tỉ làm thế nào ? b) -0,52 : x = -9,36 ; 16,38 Tương tự muốn tìm 1 trung tỉ làm thế 26 a b d b d b = ; = ; = c d c a c a Luyện tập ⇒ x.3, 6 = 27. ( −2) 27. ( −2) ⇒x= = −1, 5 3, 6 x= −0, 52.16, 38 = 0, 91 3, 6 Giáo án đại số 7 nào ? BT 47: lập tấp cả các TLT có thể được từ đẳng thức sau : 6 63 = 9.42 4... ? 7 ( ) 1203 120 = = 33 = 27 403 40 ÷ 0 2 1 1 −6 1 c/ 3 − ÷ + ÷ : 2 = 3 − 1 + =2 4 2 8 7 2 BT 38 ( ) =(3 ) a ) 2 27 = 23.9 = 23 318 = 32.9 b) Mà BT 39 2 9 = 89 9 = 99 99 89 318 2 27 8 < 9 ⇒ > vậy > a ) x10 = x 7 x 3 b ) x10 = ( x 2 ) 5 c ) x10 = x12 : x 2 BT40 Giáo án đại số 7 ( a + b) 2 ≠ a 2 + b2 BT 40c/ Hs nhận xét gì về hai luỹ thừa + cùng số mũ +cùng cơ số qui... nguyên và gttđ của số hữu tỉ x ( Cùng 1 tập hợp ) ?1 Điền vào chỗ trống (…) (Bảng phụ ) a) Nếu b) x = x = 3,5 thì 4 − x = 7 x= thì Nếu: I) Gíá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ : a) Đn : Sgk /13 Vd : Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 x= x ? x > 0 thì x ? 4 − 7 thì x = x = 0 thì x =0 x = 0 thì b) Công thức : -HS lập công thức tính gttđ của số hữu tỉ x x x = − x 11 x≥0 nếu 4 7 x . Giáo án đại số 7 Chương 1 : SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. M Ụ C TIEÂU - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, - Bước đầu. So sánh các số hữu tỉ 2 Giáo án đại số 7 ∗Thêm câu d). 1 10 x 1 & y 4 8 − = − = ∗Có thể so sánh 2 phân số (số hữu tỉ ) cùng mẫu dương bằng cách so sánh 2 tích chéo ? ∗ Trên trục số. x = x = 4 7 − thì x = a = a = 3,5x = 4 7 − 4 7 x = 0x = x x x = − nếu 0 0 x x ≥ < Giáo án đại số 7 VD : thì x = -2,58 thì - Với mọi số x ∈ Q so sánh với số 0 So sánh với