1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 115, 116: Ôn tập tiếng việt

8 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 162,45 KB

Nội dung

Về kiến thức Hệ thống hoá và ôn tập những kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu - Kiến thức chung về tiếng Việt : đặc điểm loại hình của tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ;[r]

(1)Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11A Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11B Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11C Tiết 115 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh: a Về kiến thức Hệ thống hoá và ôn tập kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu - Kiến thức chung tiếng Việt : đặc điểm loại hình tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ; - Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : ngữ cảnh, nghĩa câu ; - Kiến thức phong cách ngôn ngữ : phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận b Về kĩ - Nhận biết và phân tích các yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ (các thành phần nhĩa câu, biểu cái chung ngôn ngữ xã hội và cái riêng cá nhân ngôn ngữ văn bản, chi phối ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ văn bản) - Hệ thống hoá kiến thức bảng tổng hợp đó có so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa câu, đặc điểm loại hình tiếng Việt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận) c Về thái độ Có ý thức học tập, trau dồi vốn ngôn ngữ cho cá nhân Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên SGK, SGV, GA, TLTK b Chuẩn bị học sinh SGK, bài soạn, tài liệu liên quan Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: không * Đặt vấn đề vào bài (1’): Nhằm hệ thống hóa và cố, nâng cao bước kiến thức tiếng Việt đã học ; Nâng cao kĩ thực hành có liên hệ với kiến thức lí thuyết đã học và hệ thống hoá kiến thức và kĩ b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? Lop11.com TG Hoạt động học sinh I Kiến thức chung Đặc điểm loại hình Tiếng (2) Đặc điểm? Giữa ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân có mối quan hệ nào? Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố nào? Vai trò? Nhân vật giao tiếp: Người tạo lập, người lĩnh hội Bối cảnh ngôn ngữ: - Bối cảnh giao tiếp rộng: Địa lí, kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội - Bối cảnh giao tiếp hẹp: Nơi chốn, thời gian và các việc xảy xung quanh - Hiện thực nói tới: Hiện thực bên ngoài các NVGT, thực bên tâm trạng người Văn cảnh: Lời đối thoại lời đơn thoại, dạng nói hay dạng viết, nằm trước hay sau đơn vị ngôn ngữ khác Nhắc lại hai thành phần nghĩa câu? Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm: - Tiếng là đơn vị sở ngữ pháp, là đơn vị nhỏ để tạo câu: - Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái: - Ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu nhờ phương thức trật tự từ và hư từ Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân: biện chứng thống nhất: - Ngôn ngữ chung là sở để cá nhân sản sinh và lĩnh hội lời nói - Ngôn ngữ chung thực hoá, bảo lưu, phát triển lời nói cá nhân Ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp: Bối cảnh ngôn ngữ: Văn cảnh: - Vai trò: + Đối với người nói (viết) và quá trình sản sinh lời nói, câu văn: Ảnh hưởng, chi phối nội dung lời nói, câu văn + Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Là để lĩnh hội đúng lời nói, câu văn Hai thành phần nghĩa Lop11.com (3) câu - Nghĩa câu gồm thành phần: + nghĩa việc (ứng với việc đề cập đến) + Nghĩa tình thái: (bày tỏ thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá người nói việc đề cập đến người nghe) * HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức câu hỏi khó, lập so sánh - Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - So sánh nghĩa việc và nghĩa tình thái Phân tích mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú bài thơ Thương vợ Tú Xương? II> Luyện tập Câu Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân *Ngôn ngữ chung - Bao gồm yếu tố chung cho thành viên xã hội như: âm, tiếng, từ… - Có qui tắc ngữ pháp chung mà thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu… - Là sản phẩm chung xã hội, dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội * Lời nói cá nhân - Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể - Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp - Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân Câu  Tú Xương sử dụng nhiều yếu Lop11.com (4) tố chung và quy tắc chung ngôn ngữ toàn dân: - Các từ bài thơ thuộc ngôn ngữ chung - Các thành ngữ ngôn ngữ chung - Các quy tắc kết hợp từ ngữ - Các quy tắc cấu tạo câu: câu tường thuật lược chủ ngữ và các kiểu câu cảm thán  Các sáng tạo cá nhân: - Lựa chọn từ ngữ: Quanh năm mà không phải suốt năm, nuôi đủ mà không phải nuôi cả, nuôi được, - Sắp xếp từ ngữ: loăn lội thân cò, eo sèo mặt nước, c Củng cố, luyện tập (3') Ôn lại các kiến thức cũ Hoàn thiện nốt bài tập còn lại d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1') + Bài cũ: Hoàn thiện nốt bài tập còn lại + Bài mới: Hoàn thiện nốt bài tập còn lại sách giáo khoa Lop11.com (5) Ngày soạn:………………… Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11A Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11B Ngày dạy:………………… Dạy lớp: 11C Tiết 116 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu Giúp học sinh: a Về kiến thức Hệ thống hoá và ôn tập kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu - Kiến thức chung tiếng Việt : đặc điểm loại hình tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ; - Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : ngữ cảnh, nghĩa câu ; - Kiến thức phong cách ngôn ngữ : phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận b Về kĩ - Nhận biết và phân tích các yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ (các thành phần nhĩa câu, biểu cái chung ngôn ngữ xã hội và cái riêng cá nhân ngôn ngữ văn bản, chi phối ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ văn bản) - Hệ thống hoá kiến thức bảng tổng hợp đó có so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa câu, đặc điểm loại hình tiếng Việt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận) c Về thái độ Có ý thức học tập, trau dồi vốn ngôn ngữ cho cá nhân Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên SGK, SGV, GA, TLTK b Chuẩn bị học sinh SGK, bài soạn, tài liệu liên quan Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: không * Đặt vấn đề vào bài (1’): Nhằm hệ thống hóa và cố, nâng cao bước kiến thức tiếng Việt đã học ; Nâng cao kĩ thực hành có liên hệ với kiến thức lí thuyết đã học và hệ thống hoá kiến thức và kĩ b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Đọc SGK và chọn đáp án đúng? Lop11.com TG Hoạt động học sinh CÂU Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ (6) làm sở cho việc vận dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, làm để lĩnh hội nội dung, ý nghĩa lời nói Ngữ cảnh đã chi phối nội dung và hình thức câu văn nào? 10 Thế nào là nghĩa việc, nghĩa tình thái? Nêu biểu hai loại nghĩa này? Lop11.com CÂU - Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nước bị xâm lược - Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ đã hi sinh bài văn tế đã đời bối cảnh chung và cụ thể đó “Súng giặc đất rền Lòng dân trời tỏ” Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, có người nông dân yêu nước, dũng cảm đứng lên đánh giặc Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ hai câu bốn chữ mở đầu bài văn tế: lòng dân < > súng giặc CÂU Nghĩa việc: -Là nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu Biểu hiện: + Câu biểu hành động + Câu biểu trạng thái, tính chất + Câu biểu quá trình + Câu biểu tư + Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ Nghĩa tình thái: Là thái độ, đánh giá người nói với việc Biểu hiện: + Khẳng định tính chân thực + Phỏng đoán việc (7) Phân tích thành phần nghĩa câu nói: Hôm ông giáo có tổ tôm Dễ họ không phải gọi đâu HS đọc và trao đổi, trả lời các câu 7,8 + Đánh giá mức độ hay số lượng + Đánh giá việc có thực, hay không có thực + Đánh giá việc đã xảy hay chưa xảy + Khẳng định khả việc + Là tình cảm người nói người nghe + Tình cảm thân mật, gần gũi + Thái độ kính cẩn + Thái độ bực tức, hách dịch CÂU Dễ họ không phải gọi đâu? Nghĩa việc: câu biểu hành động Nghĩa tình thái: đoán việc CÂU Tìm ví dụ minh hoạ cho đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng là đơn vị sở ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái ý nghĩa ngữ pháp là chỗ đặt từ và cách dùng hư từ VÍ DỤ MINH HOẠ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông” “Con ngựa đá ngựa đá” Tôi ăn cơm Ăn cơm cùng tôi Tôi ăn cơm PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1.Các phương tiện diễn đạt: + Từ vựng (phong phú) cho loại + Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn + Biện pháp tu từ: không hạn chế Đặc trưng bản: Lop11.com CÂU PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN + Từ ngữ chung, lớp từ chính trị + Ngữ pháp: câu chuẩn mực + Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều (8) + Tínhthông tin, thời + Tính công khai quan điểm chính trị + Tính ngắn gọn + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận +Tính sinh động hấp dẫn + Tính truyền cảm, thuyết phục c Củng cố, luyện tập (3') - Hoàn thiện nốt các bài tập còn lại Lập các bảng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1') + Bài cũ: Ôn kĩ phần lí thuyết, làm lại các BT + Bài mới: Luyện tập tóm tắt văn nghị luận Lop11.com (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w