giáo án môn hóa lớp 11 tiết 1 15

34 360 0
giáo án môn hóa lớp 11 tiết  1   15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tiết 1, Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Hệ thống khái quát hóa kiến thức hóa học lớp 10  Cấu tạo nguyên tử Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học  Liên kết hóa học Cân hóa học Hệ thống kiến thức có axit – bazơ – muối Khẳng định Ôn – Luyện học tập nghiên cứu cần thiết II TRỌNG TÂM Các kiến thức có axit – bazơ – muối III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Giới thiệu chương trình HÓA HỌC lớp 11 phổ thông Chương trình gồm phần : HỌC KÌ I * Phần I ( Hóa Đại cương ) : Axit , Bazơ , Muối * Phần II ( Hóa Vô ) : Nitơ , Phốtpho hợp chất HỌC KÌ II * Phần III ( Hóa Hữu ) : Cấu tạo phân tử chất hữu * Phần IV ( Hóa Hữu ) : Hidrocacbon Hướng dẫn số vấn đề cần thiết cho việc học tập môn 1/- Tập , Sách 2/- Phương pháp học tập môn n tập Phương Pháp Tiết Đàm thoại , Nêu vấn đề Nội Dung Kiến Thức I- CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – BẢNG HT TUẦN HOÀN - Nhân ( P , N ) (+) → Khối lượng - Vỏ ( E ) (–) → Tính chất  Nguyên tử trung hòa điện P = E  Số e – định tính chất * 1,2,3 e – : Kim loại * (4) , , , e – : Phi kim  Cấu hình electron vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn Nguyên tử nguyên tố X có tổng số e – phân lớp p Nguyên tử Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Viết cấu hình e- Xác định vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học tính chất hóa học đặc trưng nguyên tố X  1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 → X = Al  Số thứ tự ( Z ) : 13 , chu kì , nhóm IIIA  e – → X kim loại : Tính khử II- LIÊN KẾT HÓA HỌC  Liên kết hóa học liên kết nguyên tử , ion phân tử chất liên kết phân tử chất với  Liên kết cộng hóa trị : H – Cl , O=O , H–C≡N , … Liên kết ion : Na+Cl – , …  Chất cộng hóa trị dễ bay Hợp chất ion khó nóng chảy III- PHẢN ỨNG HÓA HỌC  Phản ứng oxi hóa khử Cân phản ứng sau : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NO Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + N2O Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NxOy  Phản ứng axit - bazơ  Phản ứng trao đổi ion  Phản ứng nhiệt phân  Phản ứng điện phân Tiết IV- CÂN BẰNG HOÁ HỌC : Trạng thái Vt = Vn V- NGUYÊN LÍ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG N2 + 3H2 2NH3 + Q Khi tăng [N2] , [H2] ; giảm [NH3] ; hạ t o ; tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận – tạo NH3 VI- AXIT , BAZƠ , MUỐI  Axit : HmX Axit không oxi : HCl , H2S , … Axit coù oxi : H2SO4 , HNO3 , H3PO4 , H2SO3 , H2CO3 ,…  Bazô : M(OH)n Bazô tan : NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , NH4OH Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Bazơ không tan : Fe(OH)3 , Al(OH)3 , Cu(OH)2 , ( lại )  Muối : MmXn Muối trung hòa : Na2CO3 , CaSO4 , K3PO4 , … Muoái axit : NaHCO3 , Ca(HSO4)2 , KH2PO4 , … VII- BẢNG ĐỘ TAN  Các axit thường gặp tan  Các hợp chất Na+ , K+ , NH4+ , NO3– , CH3COO– tan  Tất muối clorua tan , trừ AgCl không tan  Tất muối sunfat tan , trừ BaSO4 , PbSO4 không tan ( CaSO4 , AgSO4 tan )  Tất M(OH)n không tan , trừ NaOH , KOH Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , NH4OH tan  Các muối CO32– , PO43– , S2– không tan ( Na+ K+ , NH4+ tan ) VIII- CÔNG THỨC DÙNG TRONG TÍNH TOÁN HÓA HỌC  mA = nA MA ( A nguyên chất )     VA = nA 22,4 Duøng cho chất khí PV = n R T m C % = A 100% mdd nA [ A] = 1000 Vdd (ml ) m D = dd ( g/ ml ) Vdd Dặn dò  n tập theo hướng dẫn , ý AXIT – BAZƠ – MUỐI , độ tan chất  Soạn  Chất điện li Định nghóa , ví dụ minh họa  Sự điện li , phương trình điện li Định nghóa , ví dụ minh họa V RÚT KINH NGHIỆM Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Thời gian : 13 tiết ( tiết lý thuyết , tiết luyện tập ,1 tiết thực hành , tiết ôn tập , tiết kiểm tra ) Mục đích yêu cầu chung chương :  Chất điện li , điện li , phương trình điện li , phương trình phản ứng dạng ion  Hệ thống hoàn thiện kiến thức AXIT , BAZƠ , MUỐI  Phản ứng hóa học AXIT , BAZƠ , MUỐI : • Phản ứng axit – bazơ • Phản ứng trao đổi ion  Rèn kó viết vận dụng phương trình phản ứng hóa học dạng ion phân tử Chú ý :  pH dung dịch axit , dung dịch bazơ , dung dịch muối  Oxit , hidroxit , muối lưỡng tính – phương trình phản ứng minh họa Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài – tiết , Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Các khái niệm : Chất điện li , điện li , tính dẫn điện dung dịch chất điện li Vận dụng phương trình điện li để tính nồng độ ion dung dịch II TRỌNG TÂM Viết thành thạo phương trình điện li AXIT , BAZƠ , MUỐI III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bảng phụ , CuSO4 khan , dung dịch CuSO4 Học sinh : Soạn IV LÊN LỚP Ổn định kiểm diện Kiểm tra cũ Câu hỏi Thành phần phân tử AXIT Phân loại Cho ví dụ : axit mạnh , axit yếu Đáp án biểu điểm  AXIT : HmX Axit có oxi axit oxi điểm  H2SO4 , H2CO3  HCl , H2S điểm Câu hỏi Thành phần phân tử BAZƠ Phân loại Cho ví dụ : bazơ mạnh , bazơ yếu Đáp án biểu điểm  BAZƠ : M(OH)n Bazơ tan bazơ không tan điểm  NaOH  NH4OH , Cu(OH)2 điểm Câu hỏi Thành phần phân tử MUỐI Phân loại Cho ví dụ ( muối trung hòa , muối axit – ý độ tan ) Đáp án – Biểu điểm  MUỐI : MmXn Muối axit muối trung hòa điểm  Na2SO4 , AgCl  NaHSO4 , CaHPO4 điểm Giảng Phương Pháp Đàm thoại , Nêu vấn đề Củng cố phần Nội Dung Kiến Thức I- SỰ ĐIỆN LI  Định nghóa : Sự điện li trình phân li thành ion dương ion âm phân tử chất điện li tan nước ( nóng chảy ) Ví dụ : Khi hòa tan muối NaCl vào nước NaCl = Na+ + Cl– (Chất điện li) (ion dương ) (ion âm)  Ion dương , ion âm : Nguyên tử ± ne– → Ion Ion dương : M – ne– = M n+ ( Kim loại ) – m– Ion âm : X + me = X ( Phi kim ) Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức  Chất điện li : Chất tan nước tạo dung dịch dẫn điện Gồm Axit : HmX Bazơ : M(OH)n TAN Muối : MmXn Tiết Ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 , H3PO4 , … NaOH , Ca(OH)2 , NH4OH , … NaCl , Ca(NO3)2 , (NH4)3PO4 , … a/- Chất điện li mạnh : Chất phân li hoàn toàn thành ion • Axit mạnh : HCl , HNO3 , H2SO4 , … • Bazơ mạnh : NaOH , KOH , Ba(OH)2 , … • Muối : Hầu hết muối tan b/- Chất điện li yếu : Chất phân li phần thành ion • Axit yếu : CH3COOH , … • Bazơ yếu : NH4OH  Chất không điện li : Chất tan nước dung dịch không dẫn điện ( không phân li thành ion ) Ví dụ : C2H5OH , C12H22O11 , …  Giải thích tính dẫn điện dung dịch chất điện li Dung dịch Dung môi : H2O chất điện li Chất tan : Chất điện li (axit , bazơ , muối) a/- Xét dung môi : H2O phân tử phân cực O −2δ +δ H H +δ ⇒ dung môi H2O dung môi phân cực b/- Xét chất tan : • Giải thích tính dẫn điện dung dịch muối CuSO Tinh thể CuSO4 chứa phần tử mang điện Cu2+ & SO42– Khi cho CuSO4 vào nước : * Cu2+ bị đầu âm nước hút tách khỏi mạng tinh thể * Ion SO42– bị đầu dương nước hút tách khỏi mạng tinh thể • Giải thích tính dẫn điện dung dịch axit HCl ( Học sinh tự nghiên cứu theo sách giáo khoa ) • Giải thích tính dẫn điện dung dịch bazơ NaOH ( Học sinh tự nghiên cứu theo sách giáo khoa ) II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả phân li thành ion ) Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phương Pháp Mở rộng cho học sinh giỏi ? Cho chất sau vào nước : Axit HCl → ? + ? Bazơ NaOH → ? + ? Muoái NaCl → ? + ? Nội Dung Kiến Thức II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả phân li thành ion ) Độ điện lị tỉ lệ số mol chất tan phân li thành ion số mol chất tan vào dung dòch n n α = ion α = ion 100% hay n0ct n0ct III- PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI : Biểu diễn điện li * Chất điện li → ion dương + ion âm Tổng quát : AxBy → x Ay+ + y Bx– Cụ thể : AXIT HmX → mH+ + Xm– Vận dụng BAZƠ M(OH)n → Mn+ + nOH– ? Viết phương trình điện li – nước MUỐI MmXn → Mn+ + Xm– ( có ) * Chú ý hóa trị H2SO4 → ? + ? Ba(OH)2 → ? + ? Vận dụng :  Viết phương trình điện li cho chất sau FeSO4 → ? + ? vào nước ( coù ) : H2SO4 , Ba(OH)2 , Fe2(SO4)3 , ? 2Fe3+ 3SO42– Fe2(SO4)3 → + x mol 2x mol 3x mol aM 2a M 3a M 0,2 M 0,4 M 0,6 M Củng cố  Tiết :  Tieát : FeSO4 , KCl , Na2S , K2CO3 , KHCO3 , CaCO3 , BaSO4 , CO2 , CuO , Na , Cu(OH)2 , Al(OH)3 , CaSO4 , Mg(NO3)2 , CuSO4 , K2SO4 , (NH4)3PO4 , NH4OH , CH3COOH  Tính nồng độ mol chất tan ⇒ nồng độ mol ion Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42– 0,2 M 0,4 M 0,6 M  Thế chất điện li Cho ví dụ minh họa  Thế điện li Cho ví dụ minh họa  Viết phương trình điện li  Sử dụng phưong trình điện li tính nồng độ mol ion dung dịch Dặn dò  Bài tập sách giáo khoa trang 11 ( Bài → )  Bài tập bổ sung , , ,  Xem laïi công thức dùng tính toán hóa học v RÚT KINH NGHIỆM Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài ( tt ) – tiết Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Viết phương trình điện li Sử dụng phương trình điện li tính nồng độ mol chất tan , ion dung dịch II TRỌNG TÂM Tính nồng độ ion dung dịch sở nồng độ chất tan III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bài tập Học sinh : Chuẩn bị tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Trong lúc dạy Giảng Phương Pháp Nêu vấn đề Nội Dung Kiến Thức I- SỰ ĐIỆN LI II- ĐỘ ĐIỆN LI III- PHƯƠNG TRÌNG ĐIỆN LI IV- SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI Học sinh : Sữa tập Giáo viên : Kiểm tra chuẩn bị tập nhà học sinh , theo dỏi hướng dẫn sữa Bài Viết phương trình điện li ( có ) sai kịp thời BaCO3 không tan – không phân li thành ion ? Bài ( bổ sung ) : học sinh lên bảng BaSO4 không tan – không phân li thành ion Al(OH)3 không tan – không phân li thành ion CaCO3 không tan – không phân li thành ion ? Bài ( bổ sung ) : học sinh lên bảng Na2SO4 = 2Na+ + SO42– Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 vào nước Bài 0,2 0,4 0,2 500 ml dung dịch A Tính nồng độ mol caùc n Na2 SO4 = 0,1 mol ion dung dòch A ⇒ [Na2SO4] = 0,2 M HD : Nồng độ mol chất tan ⇒ [Na+] = 0,4 M ⇒ Nồng độ mol ion dd [SO42–] = 0,2 M ? Bài ( bổ sung ) : học sinh lên bảng HCl = H+ + Cl– Hòa tan 5,6 lít ( đkc ) HCl vaøo 90,875 gam Baøi 2,75 M 2,75 M 2,75 M nước dung dịch X có khối lượng nHCl ⇒ mHCl = 9,125 rieâng D=1,1 g / ml Tính nồng độ mol HCl = 0,25 mddHCl= 9,125 + 90,875 = 100 ion dung dịch X Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Phương Pháp HD : Nồng độ mol chất tan ⇒ Nồng độ mol ion dung dịch ? Bài ( bổ sung ) : học sinh lên bảng Hòa tan 20 gam Fe2(SO4)3 14,2 gam Na2SO4 vào nước lít dung dịch Y Tính nồng độ mol ion dd Y Nội Dung Kiến Thức VddHCl = 100 1,1 Baøi 0,25.1000.1,1 = 2,75 M 100 ⇒ [HCl} = [H+] = [Cl–] = 2,75 M M ⇒ [ HCl ] = n Fe2 (SO4 )3 = 0,05 mol n Na2 SO4 = 0,1 mol Vậy : ? Bài : Tính nồng độ % dung dịch Al2(SO4)3 có [Al3+] = 0,5 M , khối lượng riêng D=1,14 g / ml HD : [A] , D ⇒ C% Baøi = 2Fe3+ + 3SO42– 0,02 0,03 = 2Na+ + SO42– 0,04 0,02 0,05 = 0,01M ⇒ [ Fe2 ( SO4 ) ] = 0,1 = 0,02 M ⇒ [ Na SO4 ] = = 0,02 M = 0,04 M = 0,05 M Fe2(SO4)3 0,01 Na2SO4 0,02 [Fe3+] [Na+] [SO42–] Al2(SO4)3 0,25 C % = [ A] = 2Al3+ + 3SO42– 0,5 M = 7,5% 10 D Củng cố  Viết phương trình điện li  Sử dụng phương trình điện li nồng độ chất tan suy nồng độ ion ngược lại Dặn dò  Bài tập sách giáo khoa , trang 11  Soạn PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ  Viết phương trình phản ứng dạng phân tử dạng ion – – Sử dụng phương trình điện li để viết phương trình ion V RÚT KINH NGHIỆM Trang Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài – tiết Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Các khái niệm : Axit , Bazơ , dung dịch Axit , dung dịch Bazơ Các phản ứng Axit – bazơ Rèn kó viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion Giáo dục ý thức tự rèn luyện , kiến thức cũ sở xây dựng kiến thức II TRỌNG TÂM Axit , Bazơ phản ứng axit – bazơ III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Soạn , làm tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌCLÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi Hòa tan 0,2 mol Al2(SO4)3 vào nước lít dung dịch Tính nồng độ mol chất tan ion dung dịch Đáp án biểu điểm  Phương trình điện li Nồng độ Al2(SO4)3 0,1 M điểm  Nồng độ ion Al3+là 0,2 M Nồng độ ion SO42– 0,3 M điểm Câu hỏi A dung dịch hổn hợp gồm K2SO4 0,3 M CuSO4 0,2 M Tính nồng độ mol ion dung dịch A Đáp án biểu điểm  Phương trình điện li Nồng độ ion K+ 0,6 M điểm 2+ 0,2 M Nồng độ ion SO 2– 0,5 M  Nồng độ ion Cu điểm Câu hỏi Thế điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu Cho ví dụ Giải thích tính dẫn điện dung dịch NaCl Đáp án – Biểu điểm  Sự điện li , chất điện li , ví dụ điểm  Giải thích tính dẫn điện dung dịch NaCl điểm Giảng Phương Pháp Đàm thoại , Nêu vấn đề ? Thế axit Cho ví dụ ? Thế bazơ Cho ví dụ Ion H+ hay proton Trình bày bảng Dung dịch axit * * * Dung dịch bazơ * * * Nội Dung Kiến Thức I- ĐỊNH NGHĨA ( Bronteste ) Axit : Chất ion có khả cho H+ ( H3O+ ) Ví dụ HCl + H2O = H3O+ + Cl– NH4+ + H2O = H3O+ + NH3 Bazơ : Chất ion có khả nhận H+ ( H3O+ ) Ví dụ NH3 + H2O = NH4++ OH– CO32– + H2O = HCO3– + OH– II- DUNG DỊCH AXIT , BAZƠ Dung dịch axit : Dung dịch chứa ion H+ Tính chất dung dịch axit tính chất ion H+ ( H3O+ ) Trang 10 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài – tiết 11,12 Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Phản ứng trao đổi ion chất dung dịch Xác định sản phẩm phương trình phản ứng hóa học Rèn kó viết phương trình phản ứng hóa học dạng phân tử ion II TRỌNG TÂM Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy Chú ý trường hợp ngoại lệ III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Soạn , xem lại bảng độ tan chất IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi  Muối Phân loại Cho ví dụ  Dung dịch NaHCO3 dung dịch axit , bazơ hay trung tính Giải thích Đáp án – biểu điểm  Định nghóa , phân loại cho ví dụ ( giáo án tiết 10 ) điểm  Dung dịch bazơ , muối bazơ mạnh axit yếu điểm – – Trong dung dịch HCO3 bị thủy phân tạo ion OH HCO3– + H2O = H2CO3 + OH– điểm Câu hỏi Các dung dịch muối sau có pH > , pH < hay pH = : CaCl2 , Fe2(SO4)3 , Na2CO3 AgNO3 , CH3COONa , NaHSO4 Đáp án – biểu điểm Dung dịch CaCl2 có pH = điểm Dung dịch Fe2(SO4)3 , AgNO3 , NaHSO4 có pH < điểm Dung dịch Na2CO3 , CH3COONa có pH > điểm Câu hỏi  Khả tan nước muối Natri , Kali , amoni , nitrat , axetat , clorua , sunfat  Khả tan nước muối cacbonat , photphat sunfua  Khả tan nước bazơ Đáp án – biểu điểm  Tất tan AgCl , BaSO4 PbSO4 không tan điểm  Tất không tan Trừ muối natri , kali , amoni điểm  Tất không tan Trừ NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , NH4OH tan điểm Giảng Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức I- XÉT CÁC PHẢN ỨNG NaCl + K2SO4 = không phản ứng CuSO4 + Mg(OH)2 = không phản ứng CaCO3 + BaCl2 = không phản ứng Trang 20 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Đàm thoại , nêu vấn đề Bảng phụ ? Bổ sung vào phương trình phản ứng NaCl + K2SO4 → Phương Pháp CuS + HCl = không phản ứng Nội Dung không Thứn ứng PbSO4 + BaCl2 = Kiến phả c CH3COONa + KOH = không phản ứng CuSO4 + Mg(OH)2 → CuCl2 + H2S = CuS↓ + 2HCl CaCO3 + BaCl2 → CaCO3 + HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ CuS + HCl → CH3COONa + KOH → NaCl + AgNO3 = AgCl↓ + NaNO3 CuCl2 + H2S → CaCO3 + HNO3 → CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2↓ + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4↓ + 2NaCl ? Giải thích phản ứng không xảy ( sản phẩm chấ kết tủa ) ? Giải thích phản ứng xảy FeS + HCl = FeCl2 + H2S↑  Chú ý phân tích cụ thể – rõ – lý NH4Cl + NaOH = NaCl + H2O + NH3↑ phản ứng không xảy xảy ( sản phẩm chấ bay ) ? Chọn chất thích hợp để phản ứng xảy CH3COONa + HCl = CH3COOH + NaCl NaCl + ? → ( sản phẩm chất đ li yeáu )) FeS + ? → CH3COONa + ? → … II- ĐỊNH NGHĨA Phản ứng trao đổi ion phản ứng đổi chỗ (  Các phản ứng trrên gọi phản ứng trao đổi ) ion chất điện li dung dịch tạo chất trao đổi ion kết tủa , bay hay điện li yếu Tiết 12 III- ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION XẢY RA  Chất tham gia phản ứng phải tan ? Thế phản ứng trao đổi ion  Sản phẩm phải có chất kết tủa , bay hay điện li yếu ( Phản ứng đặc trưng muối ) IV- LUYỆN TẬP ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy  Trường hợp sản phẩm có chất kết tủa * Ba(NO3)2 + MgSO4 = Mg(NO3)2 + BaSO4 Ba2+ + SO42– = BaSO4 * MgSO4 + 2NaOH = Na2SO4 + Mg(OH)2 2+ ? Viết phản ứng trao đổi ion xảy tạo chất Mg + 2OH – = Mg(OH)2 kết tủa ( dạng phân tử ion ) * AgNO3 + HCl = HNO3 + AgCl + – Ag + Cl = AgCl * Muoái + Muoái  Trường hợp sản phẩm có chất bay * Muối + Bazơ * NH4NO3 + Ba(OH)2= Ba(NO3)2 + H2O + NH3 * Muoái + Axit NH4+ + OH– = H2O + NH3 * CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2H+ = Ca2+ + H2O + CO2 ? Viết phản ứng trao đổi ion xảy tạo chất  Trường hợp sản phẩm có chất điện li yếu bay ( dạng phân tử ion ) * 2CH3COONa +H2SO4= 2CH3COOH + Na2SO4 CH3COO– + H+ = CH3COOH Trang 21 Giaùo aùn HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - ? Viết phản ứng trao đổi ion xảy tạo chất điện li yếu ( dạng phân tử ion ) Phương Pháp ? Cho ví dụ phản ứng trao đổi ion không xảy * Muối + Muối * Muối + Bazơ * Muối + Axit Ngọai lệ : CuS , PbS , Ag2S , HgS Nội Dung Kiến Thức  Trường hợp phản ứng không xảy * KCl + NaNO3 → không phản ứng * CuSO4 + Fe(OH)3→ không phản ứng * BaSO4 + HCl → không phản ứng * PbS + HCl → không phản ứng ( ngoại lệ ) Củng cố  Tiết 11 : Bổ sung vào phương trình phản ứng sau ( có xaûy ) CH3COONa + H2SO4 → Na2SO4 + CH3COOH → MgCl2 + Cu(OH)2 →  Tieát 12 : Vieát phương trình phản ứng có phương trình ion thu gọn sau : Cu2+ + S2– = CuS + BaCO3 + 2H = Ba2+ + H2O + CO2 CH3COO– + H+ = CH3COOH Fe3+ + 3OH– = Fe(OH)3 Daën dò  Bài tập sách giáo khoa trang 26 ,27 Bài tập bổ sung chương I  Soạn Thực hành 1: Axit – Bazơ – Muối ( tiết 13 ) ( Phòng thực hành , trang phục học thể dục ) V RÚT KINH NGHIỆM Trang 22 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài Thực hành số – tiết 13 Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Liên hệ thực tế lý thuyết Thực số phản ứng hóa học quan trọng – dễ thực axit , bazơ muối Hình thành ý niệm nghiên cứu khoa học Cũng cố khắc sâu kiến thức – Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc nghiên cứu khoa học II TRỌNG TÂM Thực số phản ứng hóa học quan trọng  Phản ứng trung hòa  Phản ứng trao đổi ion 2+ 2–  Nhận biết ion Cu , SO4 III CHUẨN BỊ Giáo viên  Hóa chất : dd NaOH , dd H2SO4 , dd CaCl2 , dd HCl , dd Na2CO3 , dd CuSO4  Duïng cuï : ống nghiệm , giá để ống nghiệm , kẹp , ống nhỏ giọt Học sinh : Soạn thực hành , trang phục , bao tay IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( ngắn gọn – phút ) Câu hỏi  Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy  Bổ sung vào phương trình phản ứng sau ( có xảy , phản ứng không xảy giải thích ) CH3COONa + H2SO4 → Na2SO4 + CH3COOH → MgCl2 + Cu(OH)2 → Đáp án – biểu điểm  Giáo án tiết 12  2CH3COONa + H2SO4= Na2SO4 + 2CH3COOH Na2SO4 + CH3COOH = không phản ứng ( sản phẩm ) MgCl2 + Cu(OH)2 = không phản ứng ( tác chất ) Câu hỏi  Phản ứng trao đổi ion  Viết phương trình phản ứng có phương trình ion thu gọn sau : Cu2+ + 2OH– = Cu(OH)2 Ca2+ + CO32– = CaCO3 H+ + OH– = H2O Đáp án – biểu điểm  Giáo án tiết 12  CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaCl Trang 23 Giaùo aùn HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - HCl + NaOH = NaCl + H2O Giảng Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức Trực quan – Thực hành Thí nghiệm 1: Phản ứng trung hòa Tiến hành : Cho vào cốc 10 ml dung dịch NaOH , giấy q Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào , khuấy Hướng dẫn h.s viết tường trình theo mẫu ? Hiện tượng Thí nghiệm : Phản ứng trao đổi ion ? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử  ng nghiệm : 2ml dung dịch NaOH ion , giải thích đổi màu giấy q ng nghiệm : 2ml dung dịch CuSO4 Rót từ từ ống nghiệm vào ống nghiệm  Thực với ? Hiện tượng * Dung dịch HCl dung dịch Na2CO3 ? Giải thích , viết phương trình phản ứng * Dung dịch CaCl2 dung dịch Na2CO3 dạng phân tử ion * Dung dịch NaOH dung dịch Na2CO3 * Dung dịch NaOH dung dịch BaCl2 Thí nghiệm :Xác định ion dung dịch Lấy ống nghiệm cho vào ống khoảng ml dung dịch CuSO4 Chọn hóa chất thích hợp để nhận biết ion Cu2+ ion ? Hóa chất để nhận biết 2– ? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử SO4 ion Củng cố  Tường trình thí nghiệm , ghi vắn tắt cách tiến hành , tượng giải thích  Phương trình phản ứng viết dạng phân tử ion Dặn dò  Bài tập bổ sung chương I  n tập chương I Chú ý : Phản ứng axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion Hidroxit lưỡng tính pH Phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn Bài toán tính pH sử dụng pH V RÚT KINH NGHIỆM Trang 24 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tiết 14 Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Hoàn thiện kiến thức axit , bazơ , muối Củng cố kiến thức phản ứng hóa học Rèn kó viết phương trình phản ứng hóa học Tính toán pH dung dịch Góp phần hoàn thiện phương pháp học tập môn II TRỌNG TÂM Khái quát axit , bazơ III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : n tập theo hướng dẫn , chuẩn bị tập bổ sung chương I IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ( lúc ôn tập ) n tập Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức * Phương trình phản ứng chứng tỏ tính bazơ 3HCl + Al(OH)3 = AlCl3 + 3H2O Đàm thoại , nêu vấn ñeà 3H+ + Al(OH)3 = Al3+ + 3H2O Al(OH)3 nhận H+ ⇒ Al(OH)3 có tính bazơ Câu Viết phương trình phản ứng chứng tỏ * Phương trình phản ứng chứng tỏ tính axit Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính NaOH + Al(OH)3 = NaAlO2 + 2H2O OH– + Al(OH)3 = AlO2– + 2H2O ? Thế hidroxit lưỡng tính Al(OH)3 nhường H+ ⇒ Al(OH)3 có tính axit ? Thế axit , bazơ  a/- Zn(OH)2 + 2NaOH = Na2ZnO2 + 2H2O b/- Na2ZnO2 + 2HCl = 2NaCl + Zn(OH)2 Caâu ( Bài 24 ) Viết phương trình phản ứng c/- Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + 2H2O + NO daïng phân tử phản ứng có phương trình ion sau  a) NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O a/- Zn(OH)2+ 2OH –= ZnO2 2– + 2H2O 2– + 0,07 0,06 0,06 b/- ZnO2 +2H = Zn(OH)2 c/- Fe + 4H+ + NO3 – = Fe3++ 2H2O + NO nNaOH = 0,07 ? Các phản ứng phản ứng phản ứng n HNO3 = 0,06 ⇒ Số mol NaOH dư 0,01 axit – bazơ , phản ứng trao đổi ion , phản ⇒ Dung dịch X gồm : NaNO3 NaOH dư , VddX = 100ml ứng oxi hóa khử n NaNO3 = 0,06 Câu (Bài 15 ) Trộn 70 ml dd KOH pH = 14 với 30 ml dd HNO3 M dung nNaOH dư= 0,01 dịch X [NaNO3] = 0,6 M , [NaOH] = 0,1 M + b) [Na ] = 0,7 M , [NO3–] = 0,6 M Trang 25 [OH–] = 0,1 M  Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - a) Tính nồng độ mol chất tan X b) Suy nồng độ ion X c) Tính pH dung dịch Phương Pháp ? Dung dịch X gồm chất Bao nhiêu mol Thể tích dung dịch X ml ? Dung dịch X gồm ion Suy nồng độ ion sở nồng độ chất tan dung dịch X ? Từ [OH–] ⇒ [H+] ⇒ pH Câu ( Bài 16 ) Cần thêm ml H2O vào 20 ml dung dịch HCl pH = để dung dịch HCl pH = ? Số mol HCl dung dịch pH = Số molHCl dung dịch pH = ( ) ? Thể tích dung dịch HCl pH = ( 20 + V H 2O ) Câu ( Bài 17 ) Bảng phụ Trộn 70 ml dd KOH pH = 14 với 30 ml dd HNO3 x M dung dịch có pH = 13 Tính x ? Dung dịch sau phản ứng có pH > ⇒ ? ? Xác định số mol dung dịch X ? Xác định nồng độ mol NaOH dung dịch X Nội Dung Kiến Thức c) [OH–] = 0,1 = 10–1 ⇒ [H+] = 10–13 ⇒ pH = 13  Gọi x thể tích nước phải thêm vào 20ml dung dịch HCl pH = Dung dịch HCl pH = ⇒ [H+] = 10–2 ⇒ [HCl] = 10–2 ⇒ nHCl = 0,0002 Dung dòch HCl pH = ⇒ [H+] = 10–3 ⇒ [HCl] = 10–3 2.10 −4.10 −3 ⇒ 10 = ⇒ x = 180 ( ml ) 20 + x  Bước 1: Tóm tắt đề Bước 2: Viết phương trình phản ứng NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O 0,07 a a Bước 3: Tính mol nNaOH = 0,07 Bước 4: Đặt ẩn số – Đặt phương trình đại số * Gọi a số mol HNO3 xM * Dung dịch X có pH = 13 ⇒ NaOH dư ⇒ Dung dịch X gồm : NaNO3 NaOH dư nNaOH dư= 0,07 – a VddX = 100ml * Dung dịch X coù pH = 13 ⇒ [H+] = 10–13 ⇒ [OH–] = 10–1⇒ [NaOH]= 0,1 (0,07 − a ).1000 ⇒ 0,1 = 100 Bước 5: Giải phương trình Đáp soá 0,06.1000 ⇒ a = 0,06 ⇒ x= ⇒ x = (M) 30 Củng cố  Phản ứng axit – bazơ , trao đổi ion Phương trình phân tử , phương trình ion  Hidroxit lưỡng tính pH Dặn dò  Xem lại tập chương I , tập sách giáo khoa  Tiết 15 kiểm tra chương I V RÚT KINH NGHIỆM Trang 26 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tiết 15 Ngày soạn : / / Ngày dạy : Tuần I MỤC TIÊU Đánh giá trình độ học sinh , sở xác định phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian kiểm tra 45 phút Kiểm tra nghiêm túc , công , đánh giá trình độ học sinh Phát huy tính tích cực tự lực học tập , nghiên cứu học sinh Giáo dục ý thức tự giác công việc II TRỌNG TÂM Kiểm tra kiến thức axit , bazơ , muối III CHUẨN BỊ Giáo viên : Đề kiểm tra Học sinh : n tập theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định tổ chức Đề Kiểm tra ( in sẳn – phát đề ) Bài Kiểm Tra Số 1: Sự Điện Ly Câu ( 2,0 điểm ) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử phản ứng có phương trình ion thu gọn sau : 1/- 2H+ + Cu(OH)2 = Cu2+ +2H2O 2/- HCO3– + OH– = CO32– +H2O 3/- 3Ca2+ + 2PO43– = Ca3(PO4)2 4/- HCO3– + H+ = H2O + CO2 Câu ( 2,0 điểm ) Bổ sung vào phương trình phản ứng sau , có xaûy 1/- FeS + HCl → 2/- FeCl2 + H2S → 3/- Fe(OH2 + MgSO4 → 4/- Zn(OH)2 + Ba(OH)2 → Câu ( 3,0 điểm ) Cần thêm ml dung dịch HCl pH = vào 10 ml dung dịch HCl pH = O để dung dịch HCl pH = Trang 27 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Câu ( 3,0 diểm ) Cho 10ml dung dịch Al2SO4)3 0,5 M tác dụng với 35 ml dung dịch NaOH pH = 14 Tính khối lượng kết tủa tạo thành V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu ( 2,0 điểm ) 1/2/3/4/- 2HCl NaHCO3 3CaCl2 NaHCO3 + + + + Cu(OH)2 NaOH 2Na3PO4 HCl = = = = CuCl2 +2H2O Na2CO3 +H2O Ca3(PO4)2 + 6NaCl NaCl + H2O + CO2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu ( 2,0 điểm ) 1/2/3/4/- FeS FeCl2 Fe(OH2 Zn(OH)2 + + + + 2HCl H2S MgSO4 Ba(OH)2 = = = = FeCl2 + H2S không phản ứng không phản ứng BaZnO2 + 2H2O 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu ( 3,0 điểm ) Dung dòch HCl pH = Dung dòch HCl pH = Dung dòch HCl pH = nHCl pH=3 = a ( thể tích nHCl pH=0= 10–2 Đáp số : Câu ( 3,0 điểm ) ⇒ [HCl] = 10–3 (M) ⇒ [HCl] = 100 (M) ⇒ [HCl] = 10–1 (M) x ml ) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vdd HCl pH=3 = 90,909 ml 1,0 điểm Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O n Al2 (SO4 )3 = 0,005 Dung dòch NaOH pH = 14 ⇒ [NaOH] = (M) ⇒ nNaOH = 0.035 ⇒ nNaOH dö= 0,005 ⇒ n kết tủa = 0,005 ⇒ m kết tủa = 0,39 gam 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm VI RÚT KINH NGHIỆM VII BỔ SUNG Trang 28 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Bài : Viết phương trình điện li ( có ) cho chất sau vào nước Na2CO3 , Na3PO4 , Ca(HCO3)2 , Fe2(SO4)3 , H3PO4 , (CH3COO)2Ba , MgSO4 , FeCl3 , NaOH , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , Ca(NO3)2 , Zn , Al(NO3)3 , CaCO3 , NH4NO3 , NaHSO4 , Fe(OH)3 , K2SO4 , CuS , K2S , BaSO4 , Na , HNO3 , CH3COOK , Ba3(PO4)2 , Al , ZnSO4 , ZnO , CO2 , Na2HPO4 Bài : Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 vào nước 500 ml dung dịch A Tính nồng độ mol ion dung dịch A Bài : Hòa tan 5,6 lít ( đkc ) HCl vào 90,875 gam nước dung dịch X có khối lượng riêng D=1,1 g / ml Tính nồng độ mol HCl ion dung dịch X Bài : Hòa tan 20 gam Fe2(SO4)3 14,2 gam Na2SO4 vào nước lít dung dịch Y Tính nồng độ mol ion dung dịch Y Bài : a/- Hòa tan 20 gam NaOH vào nước 500 ml dung dịch Tính nồng độ mol ion dung dịch b/- Hòa tan hổn hợp gồm 20 gam Fe2(SO4)3 gam MgSO4 vào nước 1070 gam dung dịch X – có khối lượng riêng D = 1,07 g/ml Tính nồng độ mol ion dung dịch X Bài : a) Hòa tan gam CaO nước lit dung dịch Tính nồng độ mol chất tan ion dung dịch thu b) Hòa tan 40 gam SO3 vào 160 ml H2O , dung dịch A Tính nồng độ % cùa dung dịch A , nồng độ M cùa chất tan ion dung dịch A Cho khối lượng riêng dung dịch A 1,2 g/ml , coi H2SO4 điện li hoàn toàn Bài : Hòa tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước lit dung dịch Tính nồng độ mol/l chất tan ion dung dịch thu Bài : Trộn 400 ml dd Al2(SO4)3 0,15 M với 100 ml dd CuSO4 0,1 M 500 ml dd A Tính nồng độ mol chất ion dung dịch A Bài : Tính nồng độ M ion dd NaOH 20 % D =1,2 g/ml Bài 10 : Tính nồng độ % cùa dd Fe2(SO4)3 có [Fe3+] = 0,02 M D =1,12 g/ml Baøi 11 : A laø hổn hợp gồm K Ba , Hòa tan 17,6 gam A vào 1032,7 gam H2O – dung dịch B vaø 3,36 lit H2 ( 136,5 oC vaø 1,5 atm ) Tính nồng độ % chất dung dịch B nồng độ mol/l chất , ion dung dịch B Biết DB = ,05 g/ml Bài 12 : Tính nồng độ ion chất tan dung dòch a) NaOH pH =12 b) Ba(OH)2 pH = 14 c) KOH pH = 13,5 d) HCl pH = 1,2 e) H2SO4 pH = f) HNO3 pH = Bài 13 : Tính pH dung dịch sau a) NaOH M b) H2SO4 0,5 M c) HCl 0,2 M d) Ba(OH)2 0,015 M e) Dung dịch hổn hợp NaOH 0,04 M Ba(OH)2 0,03 M f) Dung dịch hổn hợp HCl 0,1 M H2SO4 0,4 M Trang 29 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - g) Baøi 14 : a) b) Baøi 15 : a) b) Dung dòch NaOH % ( D =1 g/ml ) Trộn 200 ml dung dịch HCl 1,75 M với 300 ml dung dịch NaOH M dung dịch X Tính nồng độ mol chất tan X Suy nồng độ ion X Tính pH dd X Trộn 70 ml dd KOH pH = 14 với 30 ml dd HNO3 M dung dịch X Tính nồng độ mol chất tan X Suy nồng độ ion X Tính pH dung dịch X Bài 16 : Cần thêm ml H2O vào 20 ml dung dịch HCl pH = để dung dịch HCl pH = Bài 17 : Trộn 70 ml dd KOH pH = 14 với 30 ml dd HNO3 x M dung dịch có pH = 13 Tính x Bài 18 : Cho 500 ml dung dịch NaOH pH = 14 tác dụng với 8,96 lil CO2 ( 136,5oC 1,5 atm ) Tính khối lượng muối tạo thành Bài 19 : Cho a mol CO2 hấp thu hết vào dung dịch chứa b mol NaOH Biện luận thành phần chất sau phản ứng theo a b Bài 20 : A hổn hợp gồm Al Fe Cho x gam A tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl pH = ( vừa đủ ) thu y lit H2 ( đkc ) dd B a) Tính y b) Cho dung dịch B tác dụng với 850 ml dung dịch NaOH pH = 14 thu z gam kết tủa Biết x = 11 Tính z Bài 21 : Trộn 1/3 lit dung dịch HCl thứ ( dd A ) với 2/3 lit dung dịch HCl thứ hai ( dd B ) ta lit dung dịch C Lấy 1/10 dd C cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 8,61 gam kết tủa a) Tính nồng độ mol ion dd C b) Tính nồng độ mol dung dịch A B Biết nồng độ dung dịch A gấp lần nồng độ dung dịch B Bài 22 : Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 0,1 M với 400 ml dung dịch HCl 0,2 M dung dịch A 1/- Tính nồng độ mol ion dung dịch A 2/- Chia dung dịch A nói thành phần Phần I : Tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 0,4 M , sau phản ứng thu dung dịch B Phần II : Cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,56 M , thu kết tủa E a/- Tính nồng độ mol ion dung dịch B b/- Tính khối lượng kết tủa E Bài 23 : Bổ sung vào PTPƯ sau a/- CaCO3 + ? = CaCl2 + b/- Ba(OH)2 + ? = NaOH + c/- HCl + ? = AgCl + d/- Mg(OH)2 + ? = MgSO4 + H2O + ? ? ? ? Baøi 24 : Viết PTPƯ dạng phân tử phản ứng có PT ion sau a/- Zn(OH)2 + 2OH – = ZnO2 2– + 2H2O b/- ZnO2 2–+ 2H+ = Zn(OH)2 Trang 30 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - c/d/e/f/- Fe + 4H+ + NO3 – H3O+ + OH – = 2+ 2– Ba + CO3 = HCO3– + OH– = Fe3+ + 2H2O + NO 2H2O BaCO3 = CO32– + H2O THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Thứ bảy Chủ nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tiết Tieát Tieát Tieát Trang 31 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Thứ bảy Chủ nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Trang 32 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Thứ bảy Chủ nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tiết Tiết Tieát Tieát Trang 33 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tiết Tiết Tiết Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tieát Tiết Tiết Thứ hai SHDC Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy SHCN Thứ hai SHDC Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy SHCN Thứ hai SHDC Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy SHCN Trang 34 ... nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Trang 32 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - THƠIØ KHÓA BIỂU... nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tiết Tieát Tieát Tieát Trang 33 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tiết Tiết... nhật Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết THƠIØ KHÓA BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Tiết Tieát Tieát Tieát Tieát Trang 31 Giáo án HÓA HỌC lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - THƠIØ KHÓA

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – BẢNG HT TUẦN HOÀN

  •  1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  X = Al

  • I- SỰ ĐIỆN LI

    • Ví dụ : HCl , H2SO4 , HNO3 , H3PO4 , …

    • II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả năng phân li thành ion )

    • II- ĐỘ ĐIỆN LI ( Đánh giá khả năng phân li thành ion )

    • III- PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI : Biểu diễn sự điện li

    • Bài 2 Na2SO4 = 2Na+ + SO42–

    • Bài 3 HCl = H+ + Cl–

    • NH4+ + H2O = H3O+ + NH3

    • X(OH)m

      • Ví dụ1 Dung dòch HCl 0,1 M  [H+] = 0,1 M

      • NaOH = Na+ + OH–

      • HCl

      • I- ĐỊNH NGHĨA

      •  Muối là sản phẩm của phản ứng axit – bazơ .

      •  Muối là hợp chất rắn mà phân tử gồm cation kim loại ( và NH4+ ) liên kết với anion gốc axit .

      •  Muối axit là những muối mà trên gốc axit còn H có thể bò thế bởi ion kim loại ( H linh động )

      •  Muối trung hòa là những muối mà trên gốc axit không còn H có thể bò thế bởi ion kim loại ( H linh động )

      • III- TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA DUNG DỊCH MUỐI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan