1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Từ ấy

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,02 KB

Nội dung

Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu Quan niệm về lí tưởng cộng sản của nhà thơ được thể hiện rõ hơn ở khổ thơ cuối : Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là[r]

(1)Từ Tố Hữu Từ Tác giả: Tố Hữu Tố Hữu là nhà thơ có vị trí quan trọng văn học cách mạng Việt Nam Trong thơ Tố Hữu, cái Tôi trữ tình, trẻ trung, sôi và đầy nhiệt huyết là cái Tôi gắn với cách mạng, cái Tôi mang mình lí tưởng cộng sản Với tập thơ Từ ấy, Tố Hữu đã bắc cầu nối hình thức thơ với thơ ca yêu nước và cách mạng Giữa lúc các nhà thơ còn băn khoăn, còn đắm mình nỗi buồn đau, cô đơn tuyệt vọng, thì Tố Hữu với Từ đã cất lên khúc hát ngợi ca lí tưởng cách mạng và tự tin khẳng định đúng đắn đường mình đã chọn Từ thể tâm trạng háo hức, tràn đầy niềm tin và hi vọng người cộng sản trẻ tuổi lí tưởng cộng sản. 1939 Năm 1930, Đảng Cộng sản đời, lãnh đạo nhân dân thực đấu tranh giành độc lập dân tộc Tố Hữu thuộc lớp niên sớm giác ngộ cách mạng Và người niên với trái tim tuổi hai mươi căng đầy sống đã đến với cách mạng niềm phấn khích người vừa tìm thấy đường lí tưởng đời mình Nhân vật trữ tình bài thơ là người cộng sản trẻ tuổi với quan niệm cao đẹp lí tưởng sống Đặt bài thơ vào hoàn cảnh xã hội, chính trị, văn hoá thời điểm nó đời hiểu và lí giải cung bậc cảm xúc mãnh liệt nhân vật trữ tình Bài thơ đời vào thời kì cách mạng Dân tộc dân chủ 1936 I/ Tìm hiểu chung Tác giả Huế Tốt nghiệp Thành chung (cũ).Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh Hội An, quê làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Tố Hữu sinh gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ Ông giác ngộ cách mạng thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn Thanh niên Dân chủ Huế Những bài thơ đầu tiên Tố Hữu sáng tác từ năm 1937 - 1938 Tháng 1939, ông bị thực dân Pháp bắt, giam giữ các nhà lao miền Trung và Tây Nguyên Tháng - 1942, Tố Hữu vượt ngục ĐacLay, tiếp tục hoạt động cách mạng bí mật đến năm 1945 Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Trung ương và Chính phủ Tác phẩm đã xuất : Từ (thơ, 1946), Việt Bắc (thơ, 1954), Gió lộng (thơ, 1961), Máu và hoa (thơ, 1971), Ra trận (thơ, 1972), Một tiếng đờn (thơ, 1992), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973), Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981) Giải thưởng văn học : giải Nhất Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam Lop11.com (2) 1954 - 1955 (tập thơ Việt Bắc) ; Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I, 1996) ; Giải thưởng văn học ASEAN (1999) Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị ông, người chính trị và người thi sĩ thống làm Chặng đường thơ ông gắn liền với chặng đường cách mạng dân tộc Mỗi tập thơ ông đánh dấu giai đoạn lịch sử đất nước Cả nghiệp sáng tác thơ ca mình, ông dành trọn vẹn cho cảm hứng cách mạng vì thơ ông luôn sục sôi ý chí cách mạng Chỉ đến tập thơ cuối đời, tập Một tiếng đờn, thơ ông lắng xuống với giọng điệu thâm trầm đầy trải nghiệm Tác phẩm Từ là tập thơ đầu tiên Tố Hữu, tập hợp sáng tác ông từ 1937 đến 1946, thể niềm say mê lí tưởng và niềm khát khao chiến đấu hi sinh cho cách mạng Tập thơ gồm ba phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng Bài Từ rút từ phần Máu lửa II/ Đọc-hiểu văn Niềm vui sướng say mê nhân vật trữ tình gặp lý tưởng Đảng Khổ thơ đầu tiên bài thơ diễn tả tâm trạng vui sướng nhân vật trữ tình tác giả bắt gặp lí tưởng cộng sản : Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… nơi chân lí chói sáng Bắt gặp ánh sáng ấy, tâm hồn người niên trẻ tuổi bừng dậy sức sống, nó ví vườn cây đầy sức sống Nhịp thơ dồn dập, câu thơ nối dòng đã thể thành công tâm trạng vui mừng nhân vật trữ tình Đó là tâm trạng lạc quan tin tưởng vào đường cách mạng người niên trẻ chưa gặp thất bại và gian khổ trên đường hoạt động cách mạng.Một vấn đề chính trị, vấn đề lí tưởng sống, đã tác giả thể hình thức “rất đỗi trữ tình” Niềm vui thể cách tự nhiên và thành thực “Từ ấy” là từ giác ngộ cách mạng, dẫn dắt vào đường đấu tranh giải phóng dân tộc Cùng thời với nhân vật trữ tình, năm ba mươi ấy, mà cách mạng Việt Nam còn hoạt động bí mật, có nhiều niên Việt Nam có lòng yêu nước thương nòi, họ đã không thể không có hội để đến với cách mạng Lớp niên đã rơi vào tâm trạng bế tắc, chán chường, người thì tìm đến với giới cô đơn, người lại tìm đến với giới tưởng tượng để trốn tránh thực tìm quên cách riêng mình Tâm trạng bế tắc lớp niên thể rõ thơ Nhân vật trữ tình bài thơ may mắn Anh đã tìm đường cho đời mình, đó là đường chung dân tộc Để thể niềm vui ấy, nhà thơ đã chọn dùng loạt từ ngữ gợi hình và gợi cảm : bừng (nắng hạ), chói (qua tim), đậm (hương), rộn (tiếng chim) Đây là từ ngữ có khả biểu trạng thái mạnh vật, việc Nó vừa đột ngột, vừa mạnh mẽ, vừa sôi và sâu sắc Vì nó thể Lop11.com (3) trạng thái cảm xúc hưng phấn nhân vật trữ tình Khổ thơ tiếng reo vui đầy phấn chấn ánh sáng cách mạng chói sáng “nắng hạ”, “mặt trời” soi đường cho nhân vật trữ tình Khi đất nước chủ quyền, nhân dân sống lầm than nô lệ, dân tộc chìm đêm tối, người phải tự dò dẫm để tìm đường sống cho mình Cách mạng đã soi đường cho người chiến sĩ trẻ Cách mạng không là đèn mà là “mặt trời” Sau giây phút đầy hào hứng và vui mừng, tâm trạng nhân vật trữ tình tạm lắng xuống, suy tư Hai khổ thơ thể nhận thức nhân vật trữ tình đường cách mạng mình đã chọn Đó là thức tỉnh mối quan hệ tình cảm cách mạng, tình cảm dân tộc Cùng thời với Tố Hữu, chưa đến với cách mạng, nhà thơ Chế Lan Viên viết : Hãy cho tôi tinh cầu giá lạnh Một vì trơ trọi cuối trời xa Xuân Diệu thì cực đoan : Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn cùng ta Còn Huy Cận thì cảm thấy bơ vơ, nhỏ nhoi trước cảnh “sông dài, trời rộng, bến cô liêu” với tâm trạng “lòng quê dợn dợn vời nước” Tiến người li khách vì chí nhớn đượm buồn và phảng phất nỗi lẻ loi đơn độc : Li khách ! Li khách đường nhỏ Chí nhớn chưa bàn tay không Đó là tâm trạng niên chưa tìm vị trí mình lòng dân tộc, chưa có tình cảm cách mạng Vẫn là cái Tôi cá nhân Sau bừng ngộ, phục sinh là đổi đời: Tôi buộc lòng tôi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Khi giác ngộ cách mạng, nhân vật Tôi coi mình đã thuộc dân tộc, nhân dân Cái Tôi không còn tách rời mà hoà cái Ta chung dân tộc để tạo nên khối đại đoàn kết, làm nên sức mạnh dân tộc Đây là nhận thức đúng đắn, thể giác ngộ cách mạng sâu sắc nhà thơ Nhà thơ đã lựa chọn hình ảnh và từ ngữ có khả biểu rõ mối quan hệ tình cảm cách mạng : buộc, trang trải, gần gũi, khối đời Những từ ngữ đã cụ thể hoá tình cảm cách mạng vốn là khái niệm trừu tượng nhân vật trữ tình Từ thì khác hẳn Anh đã ý thức rõ mối quan hệ tình cảm mình với nhân dân Những nhận thức lẽ sống Sau bừng ngộ, phục sinh là đổi đời: Lop11.com (4) Tôi buộc lòng tôi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Khi giác ngộ cách mạng, nhân vật Tôi coi mình đã thuộc dân tộc, nhân dân Cái Tôi không còn tách rời mà hoà cái Ta chung dân tộc để tạo nên khối đại đoàn kết, làm nên sức mạnh dân tộc Đây là nhận thức đúng đắn, thể giác ngộ cách mạng sâu sắc nhà thơ Nhà thơ đã lựa chọn hình ảnh và từ ngữ có khả biểu rõ mối quan hệ tình cảm cách mạng : buộc, trang trải, gần gũi, khối đời Những từ ngữ đã cụ thể hoá tình cảm cách mạng vốn là khái niệm trừu tượng Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu Quan niệm lí tưởng cộng sản nhà thơ thể rõ khổ thơ cuối : Tôi đã là vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ… Nhân vật trữ tình đã ý thức rõ trách nhiệm mình dân tộc anh dấn thân vào đường cách mạng Làm người cách mạng thì thân mình không còn là riêng mình Người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi đã đặt lên vai mình nhiệm vụ cách mạng cao Và anh đã sẵn sàng hi sinh cho nghiệp cách mạng Là “con”, là “em”, là “anh” người cùng khổ, anh đã tự nguyện gắn mình vào mối quan hệ máu thịt với họ, người đã và chịu cảnh nô lệ lầm than Và chính người là lực lượng nòng cốt cách mạng Người chiến sĩ trẻ hoàn toàn tin tưởng vào đường mình đã chọn Thái độ anh đầy tâm và dứt khoát Nhà thơ đã dùng biện pháp lặp từ để biểu thái độ dứt khoát nhân vật trữ tình Nhịp thơ mạnh cùng từ lặp lại để, là đã thể ý chí cánh mạng người chiến sĩ trẻ Giọng điệu bật bài thơ là giọng vui tươi, dứt khoát, hào hứng và đầy tâm Đó là giọng điệu thể niềm hạnh phúc người niên đã tìm đường đúng đắn đời mình Từ thuộc phần Máu lửa, phần đầu tập thơ Từ Bài thơ sáng tác ngày đầu tham gia cách mạng Dù đã trên đường cách mạng, đã nhận thức nhiệm vụ, trách nhiệm người cộng sản và phần nào hình dung gian khổ đời cách mạng, lại chưa phải trải qua giam cầm, đày ải và khắc nghiệt thực đấu tranh giải phóng dân tộc, vì giọng thơ là giọng điệu lạc quan, tin tưởng và tràn đầy niềm tin hi vọng Nhưng chính niềm lạc quan cách mạng đã làm nên sức mạnh để người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi có đủ sức mạnh vượt qua gian nan khổ cực đời hoạt động cách mạng Lop11.com (5) sau này Với Từ ấy, nhà thơ Tố Hữu đã mang đến cho thơ ca Việt Nam giọng thơ mới, giọng thơ trẻ trung, đầy niềm tin cách mạng Bài thơ đã giúp cho hệ sau có hội hiểu rõ thời gian khổ đáng tự hào dan tộc mình Nó góp phần lí giải vì dân tộc Việt Nam lại có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù mạnh mình III/ Tổng kết Nội dung Từ thể niềm hạnh phúc vô bờ thnah niên trẻ tuổi bắt gặp lý tưởng cách mạng, tìm đường đúng đắn cho mình Bài thơ là niềm say mê là khát vọng cống hiến trọn đời cho nhân dân, cho nghiệp giải phóng dân tộc Nhà thơ đã đưa quan niệm sống đúng đắn, đó là quan niệm sống đúng đắn, đó là quan niêm sống vì cộng đồng, vì dân tộc Những hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm, đặc biệt là việc sử dụng nghệ thuật ẩn dụ mang sắc thai thẩm mỹ cao Nghệ thuật Cách xưng hô tôi nhân vật trữ tình làm bật lên cảm xúc chủ đạo bài thơ, khẳng định cái tôi nghệ sĩ trán đầy khát vọng, mơ ước, lý tưởng Cách diễn đạt giản dị, tự nhiên, điệp từ để, là sử dụng sáng tạo thể nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở Bài thơ có giọng điệu say sưa, náo nức, đầy sảng khoái Lai tân Hồ Chí Minh Lai tân Tác giả: Hồ Chí Minh “Nhật kí tù không phải là lời minh hay là lời cảm khái thân phận long đong, cực khổ người tù Và giá trị Nhật kí tù không phải chỗ đã xây dựng “một biểu tượng lớn Việt Nam và phần nhân loại kỉ XX : hình tượng người tù, hình tượng người lưu đày” Nhật kí tù đã tố cáo cái tính chất phi lí, bất công vốn là nét chất chế độ xã hội thối nát Tưởng Giới Thạch”( ) Nội dung này thể rõ nhiều bài thơ Bác Việc Bác bị bắt chính là hậu chế độ bất công, vô nhân đạo chính quyền Tưởng Cũng là đại biểu dự hội nghị các nước Đồng minh chống phát xít, các đoàn đại biểu Mĩ, Anh đón tiếp nhiệt tình thì Bác, đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh lại bị bắt giam Trong ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mắt thấy tai nghe bao nhiêu điều ngang trái chốn nhà tù Chế độ nhà tù thối nát, vô nhân đạo đã tái nhiều bài thơ Bác Trong đó, Lai Tân là bài thơ tiêu biểu cho nghệ thuật châm biếm thâm thuý Bác Lop11.com (6) I/ Giới thiệu chung Bài thơ thuộc tập Nhật kí tù, ghi lại điều mắt thấy tai nghe ngày Bác bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Thành công bài thơ là nghệ thuật châm biếm sắc sảo, độc đáo, với giọng điệu tự xen lẫn trữ tình với kết cấu chặt chẽ Bài thơ có giọng điệu bình thản và khách quan Bốn câu thơ chia làm hai phần, ba câu đầu và câu cuối Ba câu đầu là giọng điệu tự sự, câu cuối thể thái độ Bác Câu thơ cuối tạo nên tính chất bất ngờ cho toàn bài Nội dung tư tưởng và giá trị bài thơ tập trung mâu thuẫn hai phần bài thơ II/ Tìm hiểu văn Cảnh tượng nhơ nhớp, bẩn thỉu chốn tù ngục(3 câu đầu) Ba câu đầu, tác giả kể “công việc” các nhà chức trách Mỗi người việc và họ say mê với công việc mình : Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn, huyện trưởng làm công việc Chuyện đánh bạc đám quan lính cai ngục đã Bác nói đến nhiều bài thơ thuộc tập Nhật kí tù Đánh bạc là việc chính bọn cai ngục Một điều phi lí là chính quyền bắt người đánh bạc ngoài cho vào tù Còn kẻ cai tù, đại diện cho cái chính quyền coi đánh bạc là phạm pháp lại ngang nhiên đánh bạc và hành động là “chuyên” Còn bọn quan lính giải người thì ăn đút lót, hành hạ người tù để họ phải nộp tiền cho chúng Câu 1, giọng điệu khách quan thản nhiên Đến câu 2, thái độ người kể đã bắt đầu bộc lộ, dù kín đáo, với việc sử dụng cụm từ kiếm ăn quanh “Kiếm ăn” hành động kiếm tiền cách bẩn thỉu kẻ coi là đại diện cho luật pháp Câu thứ ba, tác giả lại dùng lối nói châm biếm sâu cay, thâm thuý việc làm “huyện trưởng” Có vẻ huyện trưởng lo lắng cho việc công Nhưng đặt câu thơ toàn bài, mối quan hệ với ba câu còn lại có thể hiểu “làm công việc” huyện trưởng là gì Chắc chắn không phải là hết lòng với việc riêng Nếu vị huyện trưởng say sưa với công việc thì không thể có chuyện “chuyên đánh bạc” và “kiếm ăn quanh” trên Và tác giả không thể dùng cụm từ thái bình câu bốn Vậy, “chong đèn làm công việc” đây là say sưa bên bàn đèn thuốc phiện, bên chiếu bạc hay công việc không đêm Trời đất Lai Tân thái bình Câu thơ cuối tạo nên kết cấu bất ngờ cho toàn bài thơ Mâu thuẫn trào phúng, tính chất châm biếm bài thơ tạo nên mâu thuẫn này Trời đất Lai Tân thái bình Đây là kiểu thái bình giả tạo Bộ máy chính quyền thối nát đến thì làm có thái bình cho dân chúng Những kẻ đại diện cho chính Lop11.com (7) quyền, có trách nhiệm đảm bảo ổn định, thái bình cho xã hội lại là kẻ nhũng nhiễu nhiều Hồ Chí Minh đã dùng văn thơ thứ vũ khí chiến đấu vô cùng sắc bén và có hiệu nghiệp cách mạng mình Và bút pháp trào phúng là bút pháp chủ lực tạo nên sức mạnh chiến đấu sáng tác Người Lai Tân là bài thơ sử dụng thành công bút pháp này Bằng việc chọn phác hoạ hành động tên cầm quyền chính quyền Tưởng, Người đã khái quát hoá mặt thối nát xã hội Trung Quốc thời kì năm bốn mươi kỉ XX Bằng thủ pháp nghệ thuật châm biếm, tài tình, bài thơ hướng tới mục đích đả kích mạnh mẽ thối nát vô nhân đạo chế độ nhà tù nói riêng và chế độ XH Trung Quốc nói chung- thời Tưởng Giới Thạch Bài thơ "Chiều tối" Hồ Chí Minh 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, luận đề Hồ Chí Minh là nhà cách mạng, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, Người để lại nghiệp văn học đa dạng, phong phú Nhật ký tù là tập thơ viết chữ Hán Hồ Chí Minh thời kỳ Người bị giam giữ nhà lao bọn Tưởng Giới Thạch từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943 Tập thơ cung cấp cho ta hiểu biết chế độ lao tù khắc nghiệt chính quyền Tưởng Giới Thạch, mà quan trọng còn giúp ta hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn chính thân người đã sáng tạo nó, nhà cách mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh Có thể thấy rõ điều đó qua hai bài Chiều tố (Mộ) và Giải sớm (Tảo giải) tập thơ Cả hai bài thơ Bác viết gông cùm xiềng xích, trên đường chuyển lao đầy cực nhọc, khổ ải Ý 2: Những biểu cụ thể: Là nhật ký, tác phẩm còn là tập thơ trữ tình nên thiên việc bộc lộ giới bên trong, giới tâm hồn người sáng tạo Đó là lòng nhân ái bao la, là tình yêu sống sâu nặng, là tâm hồn người có tự tinh thần tuyệt đối, là cốt cách vững vàng a Lòng nhân ái bao la, tình yêu sống sâu nặng - Yêu thiên nhiên, tạo vật Qua hai bài thơ, hình ảnh thiên nhiên luôn chiếm vị trí bật Bác nâng niu biểu sống: “cánh chim”, “đám mây” Có ngờ, thiên nhiên lại lên đẹp và sáng đến bài thơ Bác bị giải vào lúc nửa đêm - Quan tâm tới người Dù hoàn cảnh nào, Bác không quên nghĩ tới người Hình ảnh thiếu nữ xay ngô tối với Bác là vẻ đẹp sống bình dị Ngọn lửa hồng reo vui bếp lửa gia đình, lòng Bác Lop11.com (8) reo vui với nó (dẫn chứng) b Một tâm hồn tự do, không tù ngục, xích xiềng nào giam giữ Gặp cảnh bình minh trên đường chuyển lao, lòng Bác tràn ngập niềm hân hoan (dẫn chứng) c Một tâm hồn có tinh thần “thép” vượt qua đọa đày thể xác, thử thách khốc liệt tinh thần - Qua hình ảnh “quyện điểu” và “cô vân”, ta bắt gặp thoáng buồn, thoáng cô đơn người Bác Nhưng trước lửa hồng Bác quên việc mình chưa dừng chân trên đường đày ải mà để lòng mình reo vui cùng lửa, để hình ảnh tỏa ấm trên trang thơ, xua tan cái lạnh lẽo, cô đơn lòng người và cảnh vật Ngọn lửa hồng trở thành vẻ đẹp tinh thần nhà cách mạng - Giá rét căm căm đợt, quất ngược giá buốt vào mặt Bác không để cái khắc nghiệt thiên nhiên chế ngự mình Câu thơ đọc lên nghe rắn rỏi lạ thường: “Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng - Nghênh diện thu phong trận trận hàn” d Một tâm hồn lạc quan, tin tưởng - Cả hai bài thơ kết thúc hình ảnh lửa hồng và cảnh bình minh mang lại cảm giác phấn chấn, lạc quan Lời thơ ám dụ vời vợi lòng tin e Một hồn thơ phong phú - Thi hứng đã đến với Người phút nặng nề, cực nhọc đời, lúc người bình thường, cảm xúc thơ dễ bị triệt tiêu không cất lên nổi: “Người thi hứng thêm nồng” Cốt cách thi nhân Bác thể niềm rung động trước cái đẹp, dù cảnh nào - Niềm rung động thể vần thơ vừa cổ kính, vừa đại tâm hồn nghệ sĩ mang cốt cách phương Đông Hồn thơ Hồ Chí Minh bắt rễ sâu vào truyền thống dân tộc, truyền thống phương Đông Cảm nhận bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" Cảm nhận bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" thơ và tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Lop11.com (9) Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) Đúng thế, bạn đọc đương thời và hôm yêu thơ Hàn Mặc Từ chất "điên cuồng" nó Chính "chất điên" đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mẻ Hàn Mặc Tử "Chất điên" thơ ông chính là thay đổi tâm trạng khó lường trước Nét phong cách đặc sắc đã hội tụ và phát sáng bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ tài hoa và đỗi bất hạnh này "Đây thôn Vĩ Dạ" trích từ tập Thơ Điên Hàn Mặc Tử Với lời trách nhẹ nhàng dịu vừa lời mời, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ Dạ mộng tưởng: “Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cây nắng lên Vườn mướt quá xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Cảnh vật thôn Vĩ Dạ - làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang với vườn cây trái, hoa lá sum suê lên thật nên thơ, tươi mát làm Đó là hàng cau thẳng tắm mình ánh “nắng lên” lành Chưa hết, xa là hình ảnh “nắng hàng cau nắng lên” còn gần lại là “vườn mướt quá xanh ngọc” “Mướt quá” gợi cây nhung non tràn trề sức sống xanh tốt Màu “mướt quá” làm cho lòng người trẻ và vui tươi Lời thơ khen cây cối xanh tốt lại nhu huyền ảo, lấp lánh thấy hết cẻ đẹp “vườn ai” Trong không gian lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo “lá trúc che ngang” Câu thơ đẹp vì hài hòa cảnh vật và người “Trúc xinh” và “ai xinh” bên làm tôn lên vẻ đẹp người Như tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê lạc vào cõi tiên, cõi mộng trở với cảnh và người thôn Vĩ Khổ thơ thứ hai đột ngột chuyển sắc thái cảnh: "Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?" Cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ thời gian có biến đổi từ “nắng lên” sang chiều tà Tâm trạng nhân vật trữ tình có biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu trời lên “Gió theo lối gió mây đường mây” cảnh chia li, uất hận Biện pháp nhân hóa cho chúng ta thấy điều đó “Gió theo lối gió” theo không gian riêng mình và mây Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ là hình ảnh “gió”, khép lại gió; mở đầu vế thứ hai là “mây”, kết thúc là “mây” Từ đó cho ta thấy “mây” và “gió” kẻ xa lạ, quay lưng Đây thực là điều nghịch lí lẽ có gió thổi thì mây bay theo, mà Lop11.com (10) lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây” Thế văn chương chấp nhận cách nói phi lí Tại tâm trạng nhân vật trữ tình vốn vui sướng với thôn Vĩ Dạ buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và trở nên buồn vậy? Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở với thôn Vĩ lòng lại buồn có lẽ mối tình đơn phương và kỉ niệm đẹp với cảnh và người gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vô tình, xa lạ đến Bầu trời buồn, mặt đất chẳng vui gì “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng đã bao đời vào thơ ca Việt nam mà bây lại “buồn thiu” – nỗi buồn sâm thẳm, không nói nên lời Mặt nước buồn hay chính là sóng lòng "buồn thiu” thi nhân dâng lên không giấu Lòng sông buồn, bãi bờ nó còn sầu “Hoa bắp lay” gợi tả hoa bắp xám khô héo, úa tàn “lay” khẽ gió Cảnh vật thơ buồn đến là cùng Thế đêm xuống, trăng lên, tâm trạng nhân vật trữ tình lại thay đổi: “Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay” Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều ánh trăng đã trở thành “sông trăng” thơ mộng Cắm xào đậu bên trên sông đó là “thuyền đậu bến”, là tranh càng trữ tình, lãng mạn Hình ảnh “thuyền” và “sông trăng” đẹp, hài hòa Khách đến thôn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng kịp tối nay?” Liệu “thuyền ai” đó có chở trăng kịp nơi bến hẹn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ vang lên nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông gặp gương mặt sáng “trăng’ người thôn Vĩ lòng thi nhân Như biết nỗi lòng nhà thơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biết nhường nào Tình cảm thật là tình cảm “Cái thưở ban đầu lưu luyến Ngàn năm nào dễ quên” (Thế Lữ) Đến đây ta hiểu thêm lòng “buồn thiu” nhân vật trữ tình buổi chiều Như diễn biến tâm lí thi nhân phức tạp, khó lường trước Chất “điên” tâm trạng vui với cảnh, buồn với cảnh, trông ngoáng, chờ đợi thể khổ thơ kết thúc bài thơ này: “Mơ khách đường xa khách dường xa Áo em trắng quá nhìn không Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Vẫn là tâm trạng vui sướng đón “khách đường xa” - người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình có đậm đà?” “Ai” đây vừa người thôn Vĩ vừa chính tác giả Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn tình yêu chính là hoài nghi, không tin tưởng Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng và đã bộc bạch lòng mình để người hiểu Lop11.com (11) và thông cảm Cái thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 đó Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử để lại lòng người đọc tình cảm đẹp Bài thơ giúp ta hiểu thêm tâm tư nhà thơ phải giã từ đời Lời thơ vì trầm buồn, sâu lắng, đầy suy tư Bạn đọc đương thời yêu thơ Hàn Mặc Tử thi nhân đã nói hộ họ tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín mình thời đại cái “tôi”, cái ngã tự đấu tranh để khẳng định Tình cảm thơ Hàn Mặc tử là tình cảm thực đó nó mãi trái tim bạn đọc Ấn tượng nhà thơ đất Quảng Bình đầy nắng và gió không phai nhạt tâm trí người Việt Nam ( Sưu tầm) Vài nét William Shakespeare Tiểu sử William Shakespeare sinh và lớn lên Stratford-upon-Avon, là trai John Shakepeare, thợ làm găng tay và ủy viên hội đồng địa phương đến từ Snitterfield và Mary Arden, gái chủ đất giàu có Ngày sinh ông thường cho là vào ngày Thánh George- 23 tháng Mặc dù không còn ghi chép quãng đời đầu tiên ông các nhà viết tiểu sử đồng ý Shakespeare đã giáo dục trường King's New Stratford cách nhà phần tư dặm Vào thời nữ hoàng Elizabeth, các trường dạy ngữ pháp có chất lượng không đồng có khung chương trình quy định luật pháp áp dụng trên toàn nước Anh, và trường cung cấp chương trình giáo dục chuyên sâu ngữ pháp La tinh và môn học thời kỳ cổ đại Đến năm 18 tuổi vì hoàn cảnh gia đình phải Lop11.com (12) thôi học Vào năm 18 tuổi, Shakespeare cưới Anne Hathaway, 26 tuổi tháng sau kết hôn, Anne sinh người gái, Susanna, rửa tội vào ngày 26 tháng năm 1583 Cặp song sinh trai Hamnet và gái Judith sinh hai năm sau đó và rửa tội vào ngày tháng năm 1585.Hamnet vì nguyên nhân không rõ vào năm 11 tuổi và chôn vào ngày 11 tháng năm 1596 Năm 1585, ông rời quê lên London lúc kịch trường London thời kỳ sôi Bước đầu ông xin làm chân giữ ngựa, soát vé cổng rạp hát Sau đó làm nghề nhắc tuồng, thợ sửa in, lên làm diễn viên, đạo diễn và nhà viết kịch Lợi nhuận thu từ rạp hát là nguồn sống suốt đời ông Khi đời sống đã khá, ông củng cố địa vị xã hội cách mua tước quý tộc nhỏ Lúc London, ông Bá tuớc Southampton giúp đỡ Dưới mái nhà bá tước, có người Ý lưu vong là Giovani Florio Ông này đã giúp Shakespeare hiểu biết thêm văn học Phục Hưng Ý và Pháp Cuộc sống êm đềm thì xảy biến cố Đó là vụ án Essex và Southampton (1601) Essex bị kết tội gây loạn chống triều đình Elizabeth I Shakespeare bị tình nghi có liên quan vì kịch Richard III diễn hôm trước đó Essex bị chặt đầu, Southampton bị tù chung thân, còn Shakespeare trốn biệt Năm 1603 Elizabeth qua đời, James VI Scotland nối ngôi và trở thành James I Anh; đó Bá tước Southampton trả tự và trọng dụng Shakespeare xuất trở lại với đoàn kịch mình và triều đình hậu đãi Năm 1612 Shakespeare rời London sau 1/4 kỷ hoạt động sân khấu và trở Stratford để sống năm cuối đời Ông ngày 23 tháng năm 1616 Tác phẩm Chữ ký Shakespeare tờ di chúc Trong đời mình, Shakespeare viết 40 kịch, tất dạng thơ, và chia thành loại: * Hài kịch: * All's Well That Ends Well[b] * As You Like It * Cardenio (tên chính thức The History of Cardenio)[c] * The Comedy of Errors * Love's Labour's Lost * Love's Labour's Won (đôi gọi là Love's labour's wonne) Lop11.com (13) * Measure for Measure[b] * The Merchant of Venice[b] * The Merry Wives of Windsor * A Midsummer Night's Dream * Much Ado About Nothing * Pericles, Prince of Tyre[a] * The Taming of the Shrew * The Tempest[a] * Twelfth Night (còn có tên What You Will) * The Two Gentlemen of Verona * The Two Noble Kinsmen[a][c] * The Winter's Tale[a] *Bi kịch: * Antony and Cleopatra * Coriolanus (tên chính thức The Tragedy of Coriolanus) * Cymbeline (tên chính thức The Tragedy of Cymbeline, King of Britain)[a] * Hamlet * King Lear * Timon of Athens (tên chính thức The Life of Timon of Athens) * Macbeth * Othello * Titus Andronicus * Julius Caesar (tên chính thức The Tragedy of Julius Caesar) * Troilus and Cressida[b] * Romeo and Juliet *Lịch sử * Edward III[c] * Henry IV, Part * Henry IV, Part * Henry V * Henry VI, Part * Henry VI, Part * Henry VI, Part * Henry VIII * King John * Richard II * Richard III * Sir Thomas More Tầm ảnh hưởng Cống hiến Shakepeare in đậm dấu ấn lên sân khấu và văn chương các hệ sau Ví ông đã phát triển kịch nghệ xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ và thể loại Cho tới trước Romeo và Juliet, lãng mạn không xem là đề tài giá trị bi kịch Độc thoại đã sử Lop11.com (14) dụng chủ yếu để truyền đạt thông tin nhân vật và kiện Shakespeare đã sử dụng nó để khám phá tâm trí nhân vật Tác phẩm Shakepeare ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca hệ sau Những nhà thơ trường phái lãng mạn đã nỗ lực để làm sống lại kịch thơ Shakespeare, dù đạt ít thành công Nhà phê bình Gorge Steiner phát biểu tất các kịch thơ từ Coleridge đến Tennyson là "phiên mờ nhạt viết dựa trên các chủ đề Shakespeare" Shakespeare đã ảnh hưởng lên nhà viết tiểu thuyết Thomas Hardy, William Faukner và Charles Dickens Dickens thường trích dẫn Shakespeare, có thể rút 25 số các tựa tác phẩm ông là lấy từ các tác phẩm Shakespeare Thơ Tú Xương - vật thời vô giá Thơ Tú Xương - vật thời vô giá Thơ Tú Xương là đặc sản thời Thời buổi Tây sang, đánh cướp nước ta rồi, họ hạ trại tính chuyện ăn lâu dài và khai thác các nguồn lợi Họ du nhập áp đặt lối sống họ Họ tạo thứ người Việt tôi tớ Làm tôi tớ mà lại dị hợm Dị hợm vì cơm thừa canh cặn, dị hợm với lối sống học mót ngoại bang, từ nói xì xồ nói ít tiếng Tây, đến ăn uống sáng rượu sâm banh tối sữa bò Đấy là bọn quan lại tay sai phủ, huyện, tổng đốc, đông hơn, gặp chan chát ngoài đời và tạo nên nét đổi thay xã hội, lại là lớp công chức ăn lương Pháp, là các thứ thông, ký, phán, tham… các thầy cẩm, thầy cò Lớp người này sống các thành thị, làm nên nét đặc trưng phố phường thời Cái bối cảnh xã hội nhố nhăng tủi nhục đã lọt vào tầm cảm hứng Tú Xương, người sinh và sống phố phường Nam Định Xã hội Nam Định cuối kỷ mười chín đầu kỷ hai mươi lên, cụ thể, chi tiết là từ thơ Tú Xương Và thơ Tú Xương nó phong phú, sinh động đủ cho hôm ta đọc mà còn chung khóc cười với tác giả Thơ Tú Xương thành bảo tàng nhan nhản vật thời riêng Nam Định và là chung điển hình cho nước cái thời bi phẫn đó Đạo lý băng ngoại, đồng tiền lên ngôi, chất người xuống giá Tú Xương ngửa mặt kêu trời cho cái mảnh đất Phố phường tiếp giáp với bờ sông: Có đất nào đất không? (…) Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng Keo cú người đâu cứt sắt Tham lam miệng thở đồng Tú Xương bi phẫn bài thơ Đau mắt: Lop11.com (15) Muốn mù trời chẳng cho mù Giương mắt trông chi buổi bạc tình Từ bệnh đau mắt đã thành nỗi đau mắt lúc trông đời Ông còn đau trái tim Đau đêm vắng tâm trí nghe vọng tiếng gọi đò trên sông đã lấp Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn tưởng tiếng gọi đò Sông Lấp là Nam Định, tiếng gọi đò thì đã thành tiếng gọi hồn sông núi dân nước Cái giật mình Tú Xương là cái giật mình thân phận dân tộc Tú Xương là nhà thơ đặc sắc toàn dân, địa phương Các hệ học trò học và nhớ thơ ông Trong các nhà thơ viết thứ chữ vuông tượng hình, ông là người đầu tiên và là cuối cùng, đã đưa không khí thị dân tiền tư vào thơ Ông đã mang chất liệu, lẫn cảm xúc đại kỷ XX vào các câu thơ gọi là cổ điển Nguyễn Khuyến, nhà thơ lớn cùng thời với ông, sinh trước ông 35 năm và sau ông hai năm, tài thơ cao, không giàu chất sống thực ông, không đủ gay gắt việc đời ông Nguyễn Khuyến là ông đại khoa không có cái cay đắng Trần Tế Xương, hay chữ mà lều chõng đến tám khoa, từ 1885 đến 1906, cái tú tài Nỗi trải đẻ cái nhìn thực trào lộng vỗ mặt vào thứ khoa cử cuối mùa, đào tạo tôi tớ cho thực dân xâm lược: Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đỗ khoa này có sướng không Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng Đầu đít là nhục thì lấy động từ ngỏng mà trả thù Hiện thực là thực thành Nam, nó nhỡn tiền Tú Xương, nơi có trường thi lôi thôi sĩ tử Một tỷ lệ lớn thơ Tú Xương là thơ nói việc thi, hỏng thi, gắn nhiều tên đất, tên người Nam Định Tú Xương trữ tình thì còn tiêu tao ước lệ Tam Đảo Ngũ Hồ, chớp bể mưa nguồn Tú Xương đã thực thì nhân chứng vật chứng cụ thể lắm, chi tiết đủ độ tin cậy làm hồ sơ cho lịch sử: Ở phố hàng Song thật quan Thành thì đen kịt, Đốc thì lang Lop11.com (16) Rồi ông lang Xán, chú ích Sinh, kẹo Thiều Châu, bánh Hanh Tụ… Nguyên liệu tạo nên thơ Tú Xương là Nam Định Từ Nam Định hồn thơ ông đã ôm và đất nước, bao quát giai đoạn lịch sử Tú Xương hộ thường trú phố hàng Nâu, phố hàng Nâu có phỗng sành Phố hàng Nâu bây là phố Minh Khai, nhà số 280 Gia đình ông Trần Ngọc Thành đã đây từ năm 1952, nhà sửa chữa nhiều lần, đây lại xây phía trước Nhưng còn giữ nhà gác hai tầng Tú Xương nằm khuất phía sau Khách thăm xin phép gia chủ rộng lòng cho vào thăm Nhưng phải là người biết, khách vãng lai qua ngoài phố không biết đây là nơi ăn Tú Xương Căn gác đã ọp ẹp Phải người chủ thổ cư này chưa phá xây lại là vì lòng cư dân Nam Định còn lưu luyến chút hướng Tú Xương Thơ Tú Xương đã tạo nên phần đặc sắc cho giai đoạn thơ ca dân tộc và độc đáo hơn, nó đã thành tâm hồn phố phường Nam Định Những dấu tích còn lại đời ông đã thành phần tài sản quý báu thành phố, thành sức thu hút, thành nơi chiêm ngưỡng đồng bào nước Nam Định Thời gian càng lùi xa, đời sống văn hóa dân ta càng nâng cao, dấu tích càng trở nên vô giá Nghĩ nên mong muốn ủy ban tỉnh, ngành văn hóa nên mua lại nhà 280 Minh Khai, có 102 mét vuông đất, để tôn tạo, phục hồi giữ lại nguyên dạng nhà cũ, gắn biển kỷ niệm, gìn giữ cho đồng bào nước di tích nhà thơ và là dấu vết kiến trúc Nam Định cái thời Trời đất xoay phố làng Đối diện với nhà ông Tú, bên đường, còn gian nhà ông ngồi dạy học Gian nhà giột nát, người ta đã phải trùm tôn lên nửa mái ngói, còn tường vách rui mè cũ và phía trước, cuối cái sân con, còn phù điêu vôi vữa hình cuộn thư, có chữ triện Mưa nắng phôi pha đủ gợi bâng khuâng thương nhớ người xưa Phục chế lại nhà cửa, phục và sưu tầm lại nghiên bút, lều chõng, thi cử thuở xưa, biến đây thành bảo tàng Tú Xương, bảo tàng thơ và bảo tàng việc học Đấy không là lòng chúng ta ghi ơn nhà thơ mà còn dấy nên niềm tự hào dân Nam Định truyền thống hiếu học tự bao đời Tiếng gọi đò bài thơ Sông Lấp Tú Xương làm xao xuyến lòng dân Việt cái âm hưởng gọi hồn đất nước Theo tôi là bài thơ hay Tú Xương, và là bài thơ giai đoạn lịch sử, hồn vía Việt Nam sâu nặng Hai câu thơ trích từ bài này đã các nhà quản lý văn hóa khắc trên bia mộ Tú Xương, nơi vườn hoa Vị Xuyên Ngôi mộ di dời từ năm đất nước còn gian khổ Ngày có người kêu, trách ngành văn hóa: ép cụ Tú rời xa đồng ruộng, vào nằm nơi bụi bậm thị thành, vườn hoa bóng liễu, trai gái Lop11.com (17) trăng hoa Bây nhìn quần thể kiến trúc nơi đây, vùng trang trọng thành phố, nơi du khách đến thăm viếng, thấy việc chuyển mộ Tú Xương năm là có lý Chỉ tiếc hai câu thơ trích, khắc quốc ngữ trên bia, có chữ sai, nên sửa Trở lại bài thơ Sông Lấp, bài thơ mang hồn ông Tú Nam Định ta nên cố định dáng vẻ tâm hồn gọi đò đêm này tượng Tú Xương, y phục dân tộc, chới với gọi đò Bức tượng nhìn sóng nước sông Đào, bên chỗ Cầu Đò Quan thoáng đãng Tú Xương gọi hồn nước Chúng ta gọi hồn ông Chúng ta tự hào truy lĩnh tài sản tâm hồn ông để lại và qua tượng chúng ta bàn giao lòng biết ơn Tú Xương với mai sau ( Nguồn : Báo Tiền phong ) Tư liệu nhà thơ Nguyễn Khuyến NGUYỄN KHUYẾN (1835-1909) I CUỘC ÐỜI, THỜI ÐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC Cuộc đời Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, làng Hoàng Xá, huyện Ý yên Nam Ðịnh Lớn lên sống làng Yên Ðỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ông Mất ngày 24/2/1909 Nguyễn Khuyến tiếng là người thông minh, hiếu học Năm 1864, Nguyễn Khuyến thi Hương và đỗ giải nguyên trường Nam Ðịnh Năm 1871, Thi Hội lần hai, đỗ Hội nguyên và thi Ðình đỗ Ðình nguyên Ông thi đỗ Tam nguyên nên người ta gọi Nguyễn Khuyến là Tam nguyên yên Ðỗ và làm quan riều Tự Ðức Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất sạch, mặc dù làm quan tiếng là liêm, chính trực Nhiều giai thoại kể đời sống đời sống và gắn bó Nguyễn Khuyến nhân dân Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước sống và gắn bó với thiên nhiên Sự nghiệp Quế sơn thi tập khoảng 200 bài thơ chữ Hán và 100 bài thơ Chữ Nôm với nhiều thể loại khác Có bài tác giả viết chữ Hán dịch tiếng Việt, ngược lại, ông viết chữ Việt dịch sang chữ Hán Lop11.com (18) Cả hai loại khó xác định vì nó điêu luyện Trong phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình Còn thơ chữ Hán thì hầu hết là thơ trữ tình Có thể nói trên hai lĩnh vưcï Nguyễn Khuyến thành công Thời đại Nguyễn Khuyến làm quan lúc nước nhà tan, đồ nhà Nguyễn sụp đổ hoàn toàn nên giấc mơ trị quốc bình thiên hạ ông không thực Lúc này Nam kỳ rơi vào tay giặc Pháp Năm 1882, Pháp bắt đầu đánh Hà Nội Năm 1885, chúng công kinh thành Huế Kinh thành thất thủ, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, nhân dân hưởng ứng khắp nơi Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương tan rã Có thể nói, sống thời kỳ các phong trào đấu tranh yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực vì không làm gì để thay đổi thời và không cam tâm làm tay sai cho Pháp nên ông xin cáo quan ẩn Từ đó dẫn đến tâm trạng bất mãn, bế tắc nhà thơ II NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN: 1.Tấm lòng yêu nước thiết tha sâu nặng: 1.1 Tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến: Tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến trước hết gắn kiền với tư tưởng trung quân Ðây là tư tưởng yêu nước chân chính tiến Nguyễn Khuyến vừa là nhà nho vừa là ông quan hưởng bổng lộc triều đình nên tư tưởng trung quân đậm nét Trong Di chúc, ông thể rõ quan điểm mình: Khi đưa Thầy rước đầu tiên Cờ biển vua ban ngày trứơc Sống thời kỳ nước nhà tan, Nguyễn Khuyến không đành nhìn đất nứơc rơi vào tay giặc, lại không cam tâm lại triều đình để làm bù nhìn nên ông định xin cáo quan ẩn Lòng Nguyễn Khuyến dạt dào bao ý định chua xót định này: Khứ quốc khởi vô bối tại, Quy gia tử tôn hiền? (Cảm tác) Dịch nghĩa: Bỏ chức há không bạn bè lại Về nhà cháu đã khen thay? Về sau, thời biến chuyển, nhiều người tiếp tục từ quan Nguyễn Khuyến Lop11.com (19) thấy rõ họ không phải là kẻ bất tài, mà trái lại, đó là kẻ dũng thoái : Khả hạnh chư quân dũng thoái, Vị ưng chức tẫn phi tài Bách niên tứ hà vi giả, Ngô ấp khâu lăng diệc mỹ tai! (Vũ hậu xuân túy cảm thành) Dịch nghĩa: Ðáng mừng các bạn mạnh dạn dám lui về, Ðâu phải là chức vụ mình không làm Cuộc đời trăm năm xe ngựa có trò gì, Mà quê chúng ta gò núi tươi đẹp (Cảm hoài sau bữa chén xuân sau mưa ) Sau cáo quan, Nguyễn Khuyến sống làng quê và xem quê hương nôi, chỗ dựa vững ch sống bình dị mình Ông sống khiêm tốn, sạch, giữ tiết tháo, chan hòa với người Ông thường làm các bài thơ ngâm vịnh ca ngợi vẻ đẹp các loai hoa, ca ngợi công dụng các loài cây, qua đó muốn nói đến cái đức mình Nguyễn Khuyến còn nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người nhằm khẳng định phẩm chất ông Ông quan niệm: Ngoại mạo bất cầu mỹ ngọc Tâm trung thường thủ tự kiên kim Lời ca ngợi tiết tháo người đàn bà đáng thương bài thơ Mẹ mốc Nguyễn khuyến có cái gì giống tâm nhà thơ: Sạch nước, trắng ngà, tuyết Mảnh gương trinh vằng vặc không nhơ Nguyễn Khuyến là người coi trọng danh dự và khí tiết nên nhiều lần nhà thơ trăn trở vấn đề này: Thế đồ kim hựu đa kha khảm, Lợi cục nan oán vưu Vị ngã phất tu chung hữu khích, Thức nhân thỏa diện tích ưu (Tiểu thán) Dịch nghĩa: Trên đường đời, lại gặp nhiều bứơc gập gềnh, Trong đời khó giữ ít lời oán trách Kẻ phẩy râu cho mình, rốt gây nên hiềm khích, Người ta nhổ vào mặt mình chùi đi, đời xưa còn cho là đáng lo Lop11.com (20) (Vài lời than) Có thể nói, hành động ẩn Nguyễn Khuyến là cách để nhà thơ giữ phẩm chất mình Nhiều bài thơ tiêu biểu có tính chất triết lý cao: Di chúc, Vườn Bùi chốn cũ, Vịnh cây tùng, Cây lược đồi mồi, Mẹ Mốc, Xuân lân nga, nhân tặng nhục, Tiểu thán 1.2 Sự quan tâm lo lắngcho đất nước: Thể qua nỗi đau nhà thơ không làm gì để thay đổi thời Lời thơ thường đượm buồn, đầy nước mắt nói đất nước: Ðời loạn người hạt độc Tuổi già hình bóng tựa mây côi (Cảm tác) Sách ích gì cho buổi Aùo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dặn các con) Hình ảnh quê hương đất nước xuất thơ ôngkhi trực tiếp, gián tiếp, cụ thể dạng trữ tình ảm đạm nhà thơ: Cố quốc sơn hà chân thảm đạm (Hung niên) Nhất độ giang sơn bạc đầu (Thu tứ) Nhà thơ mượn tiếng cuốc kêu để thể tâm trạng nhớ nước da diết, khắc khoải mình Bài thơ Cuốc kêu c ảm hứng lời nỉ non tâm sự, làm xao xuyến tâm hồn bao hệ gợi nhớ non sông Nói chung, âm điệu phần lớn thơ trữ tình Nguyễn Khyến là buồn Nghe tiếng hát đêm khuya hay tết đến, xuân khiến nhà thơ buồn tê tái: Xuân ngày loạn còn lơ láo Người gặp cùng ngất ngơ, Thái độ phản kháng xã hội thực dân nửa phong kiến 2.1.Ðối với thực dân Pháp: Ðả kích việc làm gây tiếng vang ầm ĩ lúc giờ, lên án thủ đoạn bóc lột sức người, sức của nhân dân Bọn chúng đã đẩy hàng vạn người dân vô tội đến chốn ma thiêng nước độc Bài thơ Hội Tây, Hoài cổ, Văn tế Cơ ri vi e(*)â… đã phản ánh thực trạng đó bút pháp thực trào phúng sâu sắc: Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w