Giáo án Ngữ văn khối 11 - Những nhận xét về “Đây thôn Vỹ Dạ”

1 15 0
Giáo án Ngữ văn khối 11 - Những nhận xét về “Đây thôn Vỹ Dạ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dưới ngòi bút của ông, Vỹ Dạ trở nên đẹp đẽ thơ mộng lạ thường...Dưới cái nhìn của Hàn Mặc Tử cảnh vật dù có tầm thường nhỏ bé đến đâu cũng trở nên có hồn, sinh động, lớn lao mang sắc hư[r]

(1)Những nhận xét “Đây thôn Vỹ Dạ”  Với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là tranh đẹp miền quê đất nước, là tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người  Đây thôn Vỹ Dạ lấp lánh hương màu ẩn dụ: có nắng lên, có trăng đợi, có sương khói đã ám ảnh vào tâm trí chàng thơ tài hoa bạc mệnh Dù sớm vội Hàn Mặc Tử mãi yêu người, yêu đời với lòng đắm say khát sống Đây thôn Vỹ Dạ là bài thơ nhẹ nhàng Hàn Mặc Tử tập Thơ Điên Bởi lúc này chàng thời kỳ bệnh tật, đau đớn điên cuồng thể xác lẫn tâm hồn Thơ chàng luôn luôn là gào thét uất hận, nghẹn ngào  Đây thôn Vĩ Dạ đẹp đẽ là thế, trọn vẹn là thế, bị xé lẻ gió, mây, trăng, thi nhân thả hồn ôm bóng giai nhân để cuối cùng hoài nghi, hỏi người mà tự vấn: “Ai biết tình có đậm đà?” Vậy đó là giới hài hòa và đẹp, thật mong manh, thụ cảm nhà thơ mang mình bệnh quái ác, lúc tuổi còn quá trẻ, còn quá tha thiết với cõi đời? Qua bài thơ trên, tên tuổi Hàn Mặc Tử gắn liền với thôn Vỹ, thôn Vỹ gắn liền với Cố Đô, tất gắn liền làm Hàn Mặc Tử tả "Huế đẹp, Huế thơ" qua thôn Vỹ Dạ Dưới ngòi bút ông, Vỹ Dạ trở nên đẹp đẽ thơ mộng lạ thường Dưới cái nhìn Hàn Mặc Tử cảnh vật dù có tầm thường nhỏ bé đến đâu trở nên có hồn, sinh động, lớn lao mang sắc hương diệu kỳ phép lạ, đẹp và thơ mộng muốn thăm lần Đây Thôn Vỹ Dạ đầy ngập tình yêu, ánh sáng và tiếng thầm, hay nói cách khác, tình yêu ánh sáng và tiếng thầm đã phối hợp với để làm nên kỳ diệu cho Đây Thôn Vỹ Dạ cho toàn tác phẩm Hàn Mặc Tử mặt bút pháp  Thơ Hàn Mặc Tử là tượng phức tạp, không dễ thống cách thẩm định và cắt nghĩa Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ Nhìn tổng thể, bài thơ có di chuyển tăng dần phía cuối Từ cõi thực chìm dần vào cõi mộng Ngay từ đầu, cảnh và người thôn Vĩ cùng hình dung mơ ước; đến khổ thứ hai đã tràn đầy mộng ảo, sang khổ thứ ba mộng toàn phần Vì là sản phẩm trạng thái mơ, nên các khổ thơ có vẻ “đầu ngô, mình sở”, không tuân theo lô-gíc nào Nó phi lô-gíc bề mặt, nó đồng và đột Nhưng nó có lô–gíc chiều sâu: tiếng tình yêu tuyệt vọng, thảng và đau đớn Lop11.com (2)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan